Thi Thử TN Hóa 2010 số 7

3 174 0
Thi Thử TN Hóa 2010 số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ductam_tp.violet.vn/ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2010 Thời gian: 90 phút Môn thi: HOÁ HỌC Câu 1: Thủy phân vinylaxetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ là: A. nati axetat và etanol B. axit axetic và anđehit axetic C. natri axetat và anđehit axetic D. axit axetic và etanol. Câu 2: Có các chất: glucozơ, xenlulozơ, anđehit axetic, etyl amin, metyl axetat. Số chất tham gia được phản ứng tráng gương tạo kết tủa Ag là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 . Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử thì chọn thuốc thử nào? A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. BaCl 2 D. AgNO 3 Câu 4: Những gluxit khi thủy phân hòan tòan chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ , mantozơ , tinh bột B. Saccarozơ , mantozơ , xenlulozơ C. Mantozơ , tinh bột , xenlulozơ D. Saccarozơ , mantozơ, tinh bột , xenlulozơ Câu 5: Năm chất sau đều có mặt trong sơ đồ điều chế Na: Na (1), NaOH (2), NaCl (3), NaHCO 3 (4), Na 2 CO 3 (5). Hãy chọn sơ đồ đúng nhất để điều chế Na. A. 3→5→2→4→1 B. 4→5→3→2→1 C. 4→3→2→5→1 D. 4→3→2→5→1 Câu 6: Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y nung nóng . Oxit này bị khử cho kim loại Y . X và Y có thể là cặp kim loại nào sau đây ? A. Thủy ngân và kẽm B. Kẽm và đồng C. Đồng và bạc D. Đồng và chì Câu 7: Ion Na + bị khử trong các trường hợp nào sau đây: (1) Điện phân NaOH nóng chảy; (2) điện phân NaCl nóng chảy; (3) điện phân dung dịch NaCl; (4) cho Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl; (5) cho NaOH vào dung dịch NH 4 Cl. A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 1, 2 Câu 8: Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đó trong dãy đều có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời : A. NaOH, HCl, Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 B. NaOH, Ca(OH) 2 , K 2 CO 3 , K 3 PO 4 C. NaCl, Ca(OH) 2 , K 2 CO 3 , Na 3 PO 4 D. CaCl 2 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 Câu 9: Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa . Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi , thu được chất rắn X . Trong chất rắn X gồm : A. FeO , CuO , Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 , CuO , BaSO 4 C. Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4 D. Fe 2 O 3 , CuO Câu 10: Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau ở điều kiện thích hợp: (Fe + FeCl 3 ); (Al + Fe 2 O 3 ); (HNO 3 + Fe(OH) 3 ); (Fe 3 O 4 + HCl); (Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu). - Số lượng các phản ứng có thể dùng để chứng minh tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) là bao nhiêu ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11: Để đốt cháy hết một lượng kim loại (M) cần 6,72 lít khí clo (đktc) và thu được 32,5 gam muối. M là kim loại nào sau đây : (cho: Al=27, Fe=56, Mg=24, Ag=108) A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Câu 12: Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho nhận xét trên? (1). FeO + H 2 SO 4 loãng →; (4). FeCl 2 + Cl 2 → (2). FeO + H 2 SO 4 đặc → ; (5). FeSO 4 + Mg → (3). FeO + Al→; (6). Fe(OH) 2 + HNO 3 → A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 2, 5, 6 Câu 13: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH ( đến dư ) vào dung dịch AlCl3 là: A. Kiết tủa xuất hiện và tăng dần B. Thấy có kết tủa đỏ nâu xuất hiện C. Kết tủa trắng keo sữa xuất hiện và tăng dần sau đó tan dần và tan hết D. Kết tủa trắng keo sữa xuất hiện rồi tan ngay Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 16,8g bột Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 . Cho dung dịch NaOH dư vào sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m gam Fe 2 O 3 . Vậy khối lượng m là: (cho: Fe=56, H=1, N=14, O=16) A. 25g B.20g C.24g D.32g http://ductam_tp.violet.vn/ http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 15: Trong các chất sau CH 3 –CH = CH 2 ; C 6 H 12 O 6 (glucozơ) , H 2 N – CH 2 – COOH ; Cl – CH = CH 2 . Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. CH 3 –CH = CH 2 và Cl –CH = CH 2 B. CH 3 –CH = CH 2 và C 6 H 12 O 6 C. H 2 N – CH 2 – COOH và Cl –CH = CH 2 D. H 2 N – CH 2 – COOH và C 6 H 12 O 6 Câu 16: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất : A. NH 3 B. CH 3 NH 2 C. CH 3 NHCH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 17: Cho các chất: glucozơ (1), glixerol (2), andehit fomic (3), etilen glicol (4). Chất nào phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam? A. 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 Câu 18: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào ( ion đặt trước sẽ bị khử trước) : A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ C. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ Câu 19: Khí thoát ra từ quá trình lên men ancol m gam glucozơ được dẫn vào bình nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: (cho: C=12, H=1, O=16, Ca=40) A. 2,25 gam B. 1,80 gam C. 4,50 gam D. 3,60 gam Câu 20: Nối sợi dây đồng với sợi dây nhôm để ngoài trời. Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Cu là kim loại bị ăn mòn điện hóa học B. Al là cực âm. Al bị oxi hóa thành ion Al 3+ C. Ở cực dương có sự khử ion H + thành H 2 D. Sẽ có hiện tượng ăn mòn điện hóa học xãy ra ở chỗ nối 2 dây kim loại Câu 21: Một hỗn hợp gồm Ag , Cu , Fe có thể dùng hóa chất nào sau đây để tinh chế Ag : A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc Câu 22: Dùng H 2 để khử hoàn toàn(Al 2 O 3 , MgO, FeO, CuO) thì hỗn hợp thu được gồm: A. Al 2 O 3 , FeO, Cu, MgO C. Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO B. Al, Fe, Cu, MgO D. Al, Cu, Fe, Mg Câu 23: Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh sắt nặng 101,3g. Khối lượng CuSO 4 tham gia là: (cho: Fe=56, Cu=64, S=32, O=16) A.3,25g B.26,8g C.26g D.32g Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, thu được 5,376 lít CO 2 ; 1,344 lit N 2 và 7,56 gam H 2 O (các khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là: (cho: C=12, H=1, O=16, N=14) A. C 3 H 7 N B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N Câu 25: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 B. Cho Al 2 O 3 vào H 2 O C. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 D. Cho Al 4 C 3 vào nước Câu 26: Trộn 100ml dd AlCl 3 1M với 350ml dd NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là: (cho: Al=27, Na=23, H=1, O=16, Cl=35,5) A. 3,9g B. 7,8g C. 9,1g D. 12,3g Câu 27: Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ) với thời gian là 30 phút, cường độ dòng điện là 0,5A thì số gam Cu thu được ở Catot là: (cho: Cu=64) A.0,258g B.0,247g C.0,285g D.0,298g Câu 28: Để phân biệt 3 chất lỏng : dd glucozơ, glixerol, và fomon, ta dùng hóa chất : A. dd AgNO 3 /NH 3 , đun nóng B. Cu(OH) 2 C. Natri D. Hóa chất khác Câu 29: Cho 7,4 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 phản ứng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 6,8 gam muối thì công thức phân tử của X là: (cho: H = 1, C = 12, O= 16, Na = 23) A. C 2 H 5 COOH B. OHC 2 H 4 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Câu 30: Nhóm mà tất cả các chất đều tan được trong nước tạo ra dung dịch kiềm là nhóm A. K 2 O, BaO và Al 2 O 3 B. Na 2 O, K 2 O và BaO C. Na 2 O, K 2 O và MgO D. Na 2 O, Fe 2 O 3 và BaO Câu 31: Trong các chất sau: Al(OH) 3, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , AlCl 3 . Chất không có tính lưỡng tính là: A. Al(OH) 3 B. AlCl 3 C. NaHCO 3 D. (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 32: Có các chất rắn sau: Al, Al 2 O 3 , BaO, MgO. Thuốc thử để phân biệt được các chất rắn đó là: A. Ba(OH) 2 B. NaOH C. H 2 O D. HCl Câu 33: Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là: (cho: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5) A. 25,9g B. 20,25g C. 19,425g D. 27,15g Câu 34: Cho các ion Fe 2+ (1), Ag + (2), Cu 2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là A. (1),(3),(2) B. (2),(1),(3) C. (2),(3),(1) D. (1),(2),(3) http://ductam_tp.violet.vn/ http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 35: Polipeptit ( - NH – CH 2 – CO - )n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. axit β –amino propionic B. glixin C. alanin D. axit glutamic Câu 36: Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 ta sẽ quan sát thấy dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu da cam. B. màu vàng sang màu da cam. C. không màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 37: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO 2 , NO 2 , HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó ? A. Ca(OH) 2 B. NaOH C. NH 3 D. HCl Câu 38: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là: A. glucozơ và xenlulozơ B. glucozơ và saccarozơ C. glucozơ và mantozơ D. saccarozơ và mantozơ Câu 39: Cho chuỗi biến đổi sau : C 2 H 2 →X→ Y→ Z →CH 3 COOC 2 H 5 . X, Y, Z lần lượt là : A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Câu 40: Axit aminoaxetic có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây ?(điều kiện có đủ) A. C 2 H 5 OH, HCl, KOH, dd Br 2 B. HCHO, H 2 SO 4 , KOH, Na 2 CO 3 C. C 2 H 5 OH, HCl, NaOH, Ca(OH) 2 D. C 6 H 5 OH, HCl, KOH, Cu(OH) 2 ĐÁP ÁN: * 1C 2A 3B 4C 5B 6B 7D 8B 9B 10C 11B 12B 13C 14C 15C 16C 17D 18D 19A 20A 21C 22C 23C 24D 25B 26A 27D 28B 29D 30B 31B 32C 33C 34A 35B 36D 37A 38C 39D 40C http://ductam_tp.violet.vn/ . (cho: Al= 27, Na=23, H=1, O=16, Cl=35,5) A. 3,9g B. 7, 8g C. 9,1g D. 12,3g Câu 27: Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ) với thời gian là 30 phút, cường độ dòng điện là 0,5A thì số gam Cu. Cu(OH) 2 ĐÁP ÁN: * 1C 2A 3B 4C 5B 6B 7D 8B 9B 10C 11B 12B 13C 14C 15C 16C 17D 18D 19A 20A 21C 22C 23C 24D 25B 26A 27D 28B 29D 30B 31B 32C 33C 34A 35B 36D 37A 38C 39D 40C http://ductam_tp.violet.vn/ . chức, thu được 5, 376 lít CO 2 ; 1,344 lit N 2 và 7, 56 gam H 2 O (các khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là: (cho: C=12, H=1, O=16, N=14) A. C 3 H 7 N B. C 2 H 5 N

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan