GIAO AN VAN 10-TIET38-CB

3 118 0
GIAO AN VAN 10-TIET38-CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 13 Tiết 38 CẢNH NGÀY HÈ (BẢO KÍNH CẢNH GIỚI) Bài 43 – Nguyễn Trãi Ngày 01-11-2009  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi -Có kó năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi: Bình dò, tự nhiên đan xen câu lục ngôn vào câu thất ngôn -Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gắn bó với cuộc sống của người dân II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết hợp đọc, gợi tìm, trao đồi thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) Đọc thuộc lòng bài thơ “Thuật hoài” và cho biết quan niệm của tác giả về người trai thời Trần? 2) Vẻ đẹp con người được thể hiện như thế nào ở bài thơ? 3-Giới thiệu bài mới Nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận đã viết về Nguyễn Trãi “Nhà thơ và cảnh vật tự nguyện hoà quyền với nhau như bầu bạn, như anh em, tình trong cảnh ấy cảnh trong tình này”. Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài thơ chứng minh cho lời nhận đònh ấy. HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G Em hãy giới thiệu về “Quốc âm thi tập” (Nội dung, nghệ thuật)? Xuât xứ của bài thơ “Cảnh ngày hè”? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cnảh nào? (Giải thích lí do ở ẩn) Yêu cầu học sinh đọc bài thơ và cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Đặc điểm? Về nội dung bài thơ có thể chia mấy phần, I-Giới thiệu: 1-Tác phẩm: -Quốc âm thi tập (SGK/117) 2-Bài thơ “Cảnh ngày hè”: -Xuất xứ: Bài thơ số 43 chùm thơ Bảo kính cảnh giới của “Quốc âm thi tập” -Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Trãi ở ẩn Côn Sơn 3-Đại ý: Cảm xúc trước thiên nhiên và tấm lòng nhà thơ đối với quê hương đất nước II-Phân tích: 1-Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống TÔ THỊ VÂN ANH 15 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang nội dung từng phần? Yêu cầu học sinh đọc 4 câu thơ đầu? Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? Liên hệ các câu thơ của Nguyễn Du “Đầu tưởng lửa lựu lập loè đâm bông Cách dùng từ ở 4 câu thơ đầu có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về cách miêu tả thiên nhiên của tác giả?  Màu sắc, đường nét B ức tranh cu ộc sống đđđược thể hiện như thế nào?  m thanh Biện pháp nghệ thuật nào còn được sử dụng ở 2 câu thơ? Tác dụng? Nhà thơ đã cảm nhận thiên nhiên như thế nào? -Đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan -Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với cảnh vật a.–Bức tranh mùa hè -Hoè lục đùn đùn tán rợp giương à Hình ảnh cây h: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một khơng gian, tạo cảm giác dễ chịu -Thach lựu hiên / còn phun thức đỏ à Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bơng hoa màu đỏ thắm -Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương à Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương, sức sống khơng dừng lại Bức tranh thiên nhiên sinh động, đầy sức sống → Sự kết hợp màu sắc, động từ mạnh, nhòp thơ ¾ , Khơng theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý, làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hèà thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật => Thiªn nhiªn, c¶nh vËt ë vµo thêi ®iĨm ci ngµy; nhng sù sèng th× kh«ng dõng l¹i. b. Bức tranh cuộc sống Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tòch dương - Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài à Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình - Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lảnh lót vang dội lên à Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui -Đảo ngữ, từ láy, đối chặt chẽ (lao xao, dắng dỏi) ⇒ Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống 2-Hai câu thơ cuối: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi -Rỗi hóng mát thû ngày trường - Câu lục ngơn: tác giả mở rộng tấm lòng đón cảnh vật trong giờ khắc nhàn rỗi - T×nh yªu thiªn nhiªn tha thiÕt cđa Ngun Tr·i: + Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiều giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác và cả sự tượng à T©m hån tinh tÕ, giao c¶m m¹nh mÏ víi c¶nh vËt. + Cảnh vật thanh bình, n vui à tấm lòng thiết tha u đời, u cuộc sống TÔ THỊ VÂN ANH 16 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Hình ảnh nhà thơ xuât hiện như thế nào? Nhà thơ là người như thế nào? Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối Nội dung 2 câu thơ cuối? -Ức Trai là nhà thơ của thiên nhiên +Non nước cùng ta đã có duyên +Túi thơ chứa hết mọi giang san -Một người “thân” không nhàn mà “tâm” cũng không nhàn Trước cuộc sống của nhân dân, ông mơ ước điều gì? Lí tưởng của ông là gì? Cảm xúc của tác giả được thể hiện như thế nào ở câu thơ cuối? * Củng cố: -Qua bài thơ ta thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào? -Hình ảnh, ngôn từ của bài thơ có gì đặc sắc? -Nghệ thuật thơ có gì nổi bật? b. TÊm lßng ¸i víi d©n, víi níc: àDùng điển cố điển tích à Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để nói lên cuộc sống giàu đẹp hơm nay -Dân giàu đủ, khắp đòi phương Câu thơ 6 ngắn gọn→ Sự dồn nén cảm xúc, lí tưởng của Nguyễn Trãi mang ý nghóa thẩm mỹ và nhân văn sâu sắc =>ưíc m¬ vµ mơc ®Ých lín nhÊt cđa Ngun Tr·i : nh©n d©n cã cc sèng Êm no h¹nh phóc III-Tổng kết: Ghi nhớ SGK/119 *DẶN DÒ: -Học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bò bài: Tóm tắt văn bản tự sự 1) Cách tóm tắt VB tự sự? 2) Thực hành tóm tắt truyện Tấm Cám TÔ THỊ VÂN ANH 17 . cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài à Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình - Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lảnh lót vang dội. nhiều giác quan -Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với cảnh vật a.–Bức tranh mùa hè -Hoè lục đùn đùn tán rợp giương à Hình ảnh cây h: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một khơng gian, tạo cảm giác. nước II-Phân tích: 1-Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống TÔ THỊ VÂN ANH 15 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang nội dung từng phần? Yêu cầu học sinh đọc

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan