1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 10-TIET53-CB

2 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 18 Tiết 53 Đọc thêm: THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu được thơ Hai-cư và đặc điểm của nó -Hiểu được ý nghóa vàvẻ đẹp của nó II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH -Tỏ chức dạy học kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐO Ä N G C Ủ A G I A Ù O V I E ÂN V A Ø H O Ï C S I N H N ỘI DUN G Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn Phần tiểu dẫn nói lên nội dung gì? Hãy nêu những đặc điểm chính của thơ Hai- Cư? Giới thiệu sơ lược về tác giả Ba-Sô? Yêu cầu học sinh đọc văn bản, giải thích từ khó Tình cảm của nhà thơ đực thể hiện như thế nào trong bài thơ? → 10 năm xa quê sống ở Ê-đô đến khi về quê nhà lại nhớ Ê-đô Bài 2: Ki-ô tô là nơi Ba-Sô sống thời trẻ sau đó chuyển đến Ê-đô. 20 năm trở lại Ki-ô-tô nghe tiếng chim đổ quyên hót ông đã làm bài thơ → Tiếng chim là khắc khoải gọi là kỉ niệm một thời trẻ tuổi Hình ảnh nào ở bài 3 gây án tượng nhất? Vì sao? “ Làn sương thu” → nổi buồn trống trải bởi I-Giới thiệu: 1-Đặc điểm thơ Hai-cư: -Ngắn -Phản ánh trạng thái tâm hồn người Nhật (hoà nhập với thiên nhiên) -Thơ Hai-cư đậm chất thiền, cái tôi hoà nhập với thiên nhiên 2-Tác giả Mat-su-ô Ba-sô: -Sinh trưởng trong một gia đình võ só đạo -Có công lớn trong việc cách tân thơ Hai-cư -Ba-sô là bậc thầy của thơ Hai-cư II-Văn bản: Bài 1: Tình yêu quê hương Bài 2: Nỗi nhớ, hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên về kó niệm thời trẻ tuổi → Tiếng lòng da diết xen lẫn vui, buồn mơ hồ về một thời xa xăm Bài 3: Nỗi lòng thương cảm, xót xa khi mẹ không còn TÔ THỊ VÂN ANH 43 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang chưa đáp đền công ơn dưỡng dục, sinh thành Bài 4: Nỗi buồn nhân thế, nỗi đau điu đời Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ được thể hiện như thế nào ở bài 5? -Mưa giăng: hiêïn thực của cuộc đời -Chú khỉ: Một sinh mạng, một con người trong cuộc đời ⇒ Mong mỏi cuộc sống ấm êm Ở bài 6: Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào? Khát vọng của tác giả được thể hiện như thế nào trong bài 8? Tìm quý ngữ (từ chỉ mùa) và từ chỉ sự vắng lặng, đơn sơ, u huyền trong các bài 6,7, 8 Bài 4: Nỗi buồn nhân thế đỉnh cao chủ nghó nhân đạo của thơ Ba-sô Bài 5: Khát vọng của nhà thơ → giá trò nhân đạo Bài 6;7: Hình ảnh thơ đẹp, xúc cảm của nhà thơ thấm sâu vào thiên nhiên, tạo vật Bài 8: Khát vọng sống, du hành trên đất nước -Quý ngữ: Hoa đào, tiếng ve -Sự vắng lặng, u hoài: lả tả, gợn sống, vắng lặng, lãng du, phiêu bạt, hoang vu ⇒ Thơ hài hoà cảnh – tình, mơ hồ, huyền ảo, êm đềm *CỦNG CỐ: 1) Đặc điểm thơ Hai-cư? 2) Tác giả Ba-sô? 3) Cảm nhận thơ Hai-cư? *DẶN DÒ: Chuẩn bò: Trả bài làm văn số 4 TÔ THỊ VÂN ANH 44 . xăm Bài 3: Nỗi lòng thương cảm, xót xa khi mẹ không còn TÔ THỊ VÂN ANH 43 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang chưa đáp đền công ơn dưỡng dục, sinh thành Bài 4: Nỗi buồn. Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 18 Tiết 53 Đọc thêm: THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu được thơ Hai-cư. hoang vu ⇒ Thơ hài hoà cảnh – tình, mơ hồ, huyền ảo, êm đềm *CỦNG CỐ: 1) Đặc điểm thơ Hai-cư? 2) Tác giả Ba-sô? 3) Cảm nhận thơ Hai-cư? *DẶN DÒ: Chuẩn bò: Trả bài làm văn số 4 TÔ THỊ VÂN ANH 44

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w