Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 23 Tiết 67-68 HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN _Ngô Só Liên I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấns, đồng thời hiểu được những bài học q báu cũng là bài học làm người mà ông để lại cho đời sau -Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lòch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lòch sử của tác giả và cũng hiểu được thế nào là “văn, sử bất phân” II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp đọc, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1) Những lí do nào dẫn đến việc thơ ca không lưu truyền hết ở đời? 2) Tác giả đã gởi gắm điều gì qua lời tựa? 3-Giới thiệu bài mới HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G * GV: gọi HS giới thiệu về Ngô Só Liên ? + HS: dựa vào phần tiểu dẫn trình bày nhanh * GV: gọi HS giới thiệu vài nét về tác phẩm ? + HS: dựa vào phần tiểu dẫn trình bày nhanh * GV: gọi HS dựa vào kiến thức lòch sử giới thiệu về Trần Quốc Tuấn ? -Ông sinh năm ( 1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương, là moat danh tướng kiệât xuất của dân tộc với hai lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông. -TQT được nhân dân tôn thờ là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước, và ở TK XX được công nhận là một trong mười vò tướng giỏi nhất thế giới. -Hòch tướng só được xem là một trong những tác I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: SGK -Ngô Só Liên đỗ tiến só năm 1442 , từng làm tư nghiệp Quốc Tử giám (Hiệu trưởng) -Ông là nhà sử học lớn của dân tộc, có nhiều công lao trong việc biên soạn bộ Đại Viêt sử kí toàn thư theo lệnh của vua Lê Thánh Tông. 2-Tác phẩm: SG -Tác phẩm là bộ chính sử lớn của Việt Nam trong thời trung đại, được hoàn tất 1479- gồm 15 quyển . -Nội dung : Ghi chép lòch sử nước ta từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi. -Giá trò tác phẩm: tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trò sử học vừa có giá trò văn học cao. TÔ THỊ VÂN ANH 66 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang phẩm xuất sắc của văn học trung đại. -GV: Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn? *HS: Trung quân, ái quốc, Dũng cảm, tài năng, mưu lực, Đức độ lớn lao * GV: Ứng với năm sự kiện là lời nói và việc làm của Trần Quốc Tuấn như thế nào? + HS: dựa vào ngữ liệu SGK trình bày + Đònh hướng: -Trả lời vua: “ Trên dưới một dạ, lòng dân không lìa,vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, tùy thời tạo thế” -Giữ tiết bề tôi: @ Ghi lời cha nhưng không cho là phải:” Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì dưới suối vàng cha cũng không nhắm mắt được” @ Khi nắm quyền bính trong tay đem lời cha nói với Dã Trượng, Yết Kiêu. Hai người gia nô can, ông cảm phục khóc khen ngợi hai người. @ Dù được vua trao quyền phong tước cho người có công nhưng ông không hề phong cho ai. Đấy là giữ tiết bề tôi. @ lấy chuyện Kỉ Tín chết thay cho Hán cao, Do Vu chìa lưng chụi giáo để cứu Sở Chiêu vươn, cốt để cho tướng só tắm mình trong đạo thần chủ. *Lo việc sau khi mất:” sợ sau này xảy ra tai họa đào mả,bí mật chôn trong vườn An Lạc rồi san đất trồng cây như cũ, để người sau không biết chỗ nào…”…. *GV dựa vào thiết kế bài giảng lí giải. * GV: Tác giả sử học không nhắc tới chiến công của Trần Quốc Tuấn hai lần thắng quân nguyên. Vậy quan điểm của nhà sử học có gì đáng chú ý? + HS: trả lời độc lập * GV: Phân tích hình tượng T H Đ qua cách cư xử với vua, với nước, với cha, với con? + HS: tìm ngữ liệu phân tích * GV: Nêu chủ đề văn bản? II-Nội dung: 1-Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: a-Trung quân, ái quốc: Hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước ,an dân (qua việc phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc ,cách giữ nước khi ông lâm bệnh ) - Trước lời căn dặn cướp ngôi của cha thì “không cho là phải”."Đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lời gia đình - Hỏi ý kiến các con và hai gia nô : + Đối với gia thần : cảm phục khóc , ngợi khen + Trước lời nói của Hưng Vũ Vương, ông “ngầm cho là phải”. + Trước lời nói của Quốc Tảng: rút gươm kể tội và không cho gặp mặt lúc ông chết. b-Dũng cảm, tài năng, mưu lực: -Có công lao giữ nước :Vua bảo : “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”. Ông bảo: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. " câu nói đầy dũng khí -Tầm nhìn sáng suốt, thông hiểu binh lược -Cống hiến những tác phẩm quân sự có giá trò c-Đức độ lớn lao: -Khiêm tốn dù được vua trọng đãi, “kính cẩn giữ tiết làm tôi”. -Lấy dân làm gốc“khoan thư sức dân” -Khích lệ tướng só, tiến cử người tài -Nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái -Phòng xa việc hậu sự là tấm gương sáng về đạo làm người -Trần Quốc Tuấn là một vò tướng tài toàn đức không những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc phải kính phục 2-Nghệ thuật a-Nghệ thuật kể : -Cách kể mạch lạc, không theo trình tự thời gian mà đan xen nhiều chiều . - Kết hợp với các câu chuyện làm cho thể loại sử kí thêm hấp dẫn. b-Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật: -Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong TÔ THỊ VÂN ANH 67 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang nhiều mối quan hệ: +Nước - vua +Dân – tướng só +Con cái +Bản thân 3./ Chủ đề: - Qua các sự kiện về cuộc đời TQT, các nhà sử học làm rõ nhân cách đối xử với vua, cha, với con và sự đóng góp của H Đ V với đất nước. * CỦNG CỐ Khái quát những phẩm chất của Trần Quốc Tuấn * Dặn dò: Chuẩn bò bài Thái sư Trần Thủ Độ Đọc kó văn bản và Trả lời các câu hỏi trong SGK TÔ THỊ VÂN ANH 68 . -Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong TÔ THỊ VÂN ANH 67 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang nhiều mối quan hệ: +Nước - vua +Dân – tướng só +Con cái +Bản thân 3./. vừa có giá trò sử học vừa có giá trò văn học cao. TÔ THỊ VÂN ANH 66 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang phẩm xuất sắc của văn học trung đại. -GV: Phẩm chất của Hưng. Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 23 Tiết 67-68 HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN _Ngô Só Liên I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hùng dân tộc Trần