BẢO ƯƯỠNG BỘ PHẬN CHUYỂN ĐỘNG

3 271 0
BẢO ƯƯỠNG BỘ PHẬN CHUYỂN ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN GIÁO ÁN LÝ THUYẾT SỐ: 12 Thời gian thực hiện: Lớp: CN ÔTÔ 2N Số giờ đã giảng: Thời gian: 3 Thực hiện ngày tháng năm 2008 TÊN BÀI: BẢO DƯỢNG BỘ PHẬN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: +Kiến thức: Trình bày được mục đích, nội dung bảo dưỡng bộ phận chuyển động của động cơ. +Kỹ năng:Bảo dưỡng bộ phận chuyển động đúng quy trình và đúng yêu cấu kỹ thuật. +Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự: - Hình thành lòng yêu nghề , q trọng lao động. - Thói quen đúng giờ. - Kỹ thuật, kỷ luật lao động chính xác. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 4’ - Số học sinh vắng:……………………………………………………………….Tên: ………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 4’ Câu hỏi kiểm tra: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Dự kiến học sinh kiểm tra: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tên Điểm III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: Đồ dùng và phương tiện dạy học: Hồ sơ chuyên môn: Phấn, Giáo án,…. Nội dung, phương pháp: Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, đàm thoại. TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh 1 Mục đích: 1h 2 Nội dung bảo dưỡng đònh kỳ: Trục khuỷu - Bạc lót chính – Thanh truyền – Bánh đà – Piston – Xécmăng - Trục Piston. 2h (SCXM – 185)Trong q trình hoạt động, các chi tiết và bộ phận của xe rất dễ bám bụi, sai lệch, hao mòn và hư hỏng. Việc sử dụng đúng và bảo dưỡng tốt là những điều kiện quan trọng bảo đảm an tồn cho người, duy trì sự hoạt động ổn định của các hệ thống và kéo dài thời gian sử dụng xe. 1. Phương pháp khởi động động cơ: a) Trước khi khởi động cần làm một số việc sau: - Quan sát tồn bộ xe. - Kiểm tra lượng xăng, dầu catte, ga, e - Mở khố xăng. - Mở cơng tắc máy, tắc các đèn khơng cần thiết. - Kiểm tra đèn số 0 b) Trong khởi động cần chú ý: - Thao tác nhanh và dứt khốt. - Có thể tăng nhẹ ga (nháy ga) tuỳ theo động cơ và thói quen của người sử dụng. - Ấn và nhả cơng tắc một cách hợp lý dựa vào sự phán đốn tiếng nổ của động cơ. Nếu động cơ chưa nổ phải ngừng vài giây (ắcquy nghỉ) giữa hai lần khởi động liên tiếp c) Sau khhi động cơ nổ - Khơng nên tăng mạnh ga hoặc tăng giảm ga đột ngột ( rồ máy) - Để động cơ chạy cầm chừng hoặc giữ tay ga ở mức thấp vài giây cho động cơ nổ ổn định và nóng đều trước khi chịu tải. 2. Phương pháp chạy rà a) Nhiệm vụ của chạy rà: Khi hoạt động, mặt tiếp xúc động của các chi tiết thường chịu lực rất lớn. nếu các mặt tiếp xúc khơng nhẵn thì ma sát lớn, bào mòn nhanh và chi tiết chống hỏng. Vì vậy cần làm nhẵn tất cả - 1 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh mặt tiếp xúc động bằng chạy rà ( rốt đa) trước khi xe làm việc bình thường để giảm số lần hư hỏng và kéo dài thời gian sử dụng. Trong q trình chạy rà, các chi tiết sẽ được làm nhẵn với điều kiện tải trọng và tốc độ thay đổi theo quy định. b) Chạy rà tại chỗ: - Chạy ra phải được thực hiện với xe mới và các các chi tiết mới thay ( Xécmăng – Piston – Xilanh) theo hướng dẫn của hảng sản xuất. Thường chạy 500Km hoặc 1000Km. - Chạy cầm chừng khoẳng 50km đầu, sau lần lượt chuyển số 1 – 2 - 3 – 4. c) Chạy rà trên đường: ( SCXM – 187 ) d) Tốc độ chạy rà: e) Kiểm tra xe sau chạy rà: f) Dầu làm trơn trong chạy rà 3. Chạy xe trên đường: a) Lựa chọn xăng: b) Lựa chọn dầu nhờn: c) Lựa chọn buji: d) Độ căng săm lốp: e) Điều khiển số: f) Điều khiển li hợp: g) Điều khiển phanh 4. Một số quy định trong luật giao thơng đường bộ: 5. Một số biển báo trong luật giao thơng đường bộ 6. Bảo dưỡng: a) Nhiệm vụ: b) Chăm sóc: c) Tra dầu mỡ: d) Lịch bảo dưỡng: 7. Bảo quản: a) Chế độ bảo quản: b) Trước khi dùng xe đã bảo quản: BẢO DƯỠNG BẦU LỌC DẦU MÁY – SCƠTƠ – 192 1. BẢO DƯỠNG PHÁO LỌC DẦU. 2. BẢO DƯỠNG BẦO LỌC THƠ. 3. BẢO DƯỠNG BẦU LỌC TINH – SCƠTƠ – 195 a) Tháo rời và rửa sạch: - Chùi sạch cặn dầu ở bên ngồi, vặn nút xả dẩu ra, tháo dầu bẩn ở b trong. - Tháo bulơng cố định bầu lọc tinh, lấy nắp bầu lọc tinh, đệm lót, lò xo, rồi lấy cụm ruột lọc, vòng đệm chắn ống ngăn và ruột lọc ra. - Sau khi dùng dầu hoả rửa sạch các chi tiết, dùng vải lau khơ và dùng khơng khí nén để rửa sạch ( chú ý đặc biệt phải thổi thơng lỗ nhỏ ở phía trên ống lõi lọc và lỗ thơng sang bên cạnh ở tấm kẹp phía dưới ruột lọc). - Ruột lọc cũ đã tháo ra thì nên thay. Nếu do vật liệu cung cấp khó khăn thì vẫn có thể dùng lại, nhưng phải tháo rời và rửa sạch, để khơ rồi mới lắp lại. Phương pháp sau: Tháo vòng khố bằng dây thép ở trên cụm ruột lọc xuống, ép một lực nhẹ lên trên ruột lọc để tách trục đỡ ra, lấy các nắp trên và dưới để tách rời từng tấm ruột lọc một, trước hết dùng dao cạo cặn dầu( khơng được cạo hỏng ruột lọc), sau đó nhúng vào trong dầu hoả để rửa sạch, để khơ rồi mới lắp trở lại. Nếu tấm ruột lọc bị nát vụn thì phải thay. b) Lắp: - Lắp theo thứ tự ngược lại với khi tháo, các đệm lót nếu hư hỏng thì phải thay. - Vị trí của ống ngăn ruột lọc và lò xo khơng được lắp sai. - Sau khi lắp xong dùng vải để lau sạch bên ngồi. - 2 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỢNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 7’ Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian V. CÂU HỎI, BÀI TẬP: Thời gian: 4’ Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM :( Chuẩn bò, tổ chức, thực hiện ) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TRƯỞNG BAN/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…… tháng…… năm 2008 Ký duyệt Chữ ký giáo viên «»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«»«» - 3 - . PHẬN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: +Kiến thức: Trình bày được mục đích, nội dung bảo dưỡng bộ phận chuyển động của động cơ. +Kỹ năng :Bảo. đường bộ: 5. Một số biển báo trong luật giao thơng đường bộ 6. Bảo dưỡng: a) Nhiệm vụ: b) Chăm sóc: c) Tra dầu mỡ: d) Lịch bảo dưỡng: 7. Bảo quản: a) Chế độ bảo quản: b) Trước khi dùng xe đã bảo. đúng và bảo dưỡng tốt là những điều kiện quan trọng bảo đảm an tồn cho người, duy trì sự hoạt động ổn định của các hệ thống và kéo dài thời gian sử dụng xe. 1. Phương pháp khởi động động cơ: a)

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan