SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ

16 2K 9
SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN GIÁO ÁN LÝ THUYẾT SỐ: 11 Thời gian thực hiện: Lớp: CN ÔTÔ 2N Số giờ đã giảng: Thời gian: 45phút x 3 = 135’ Thực hiện ngày tháng năm 2008 TÊN BÀI: SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: +Kiến thức: Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà. Nhận dạng đúng loại bánh đà. +Kỹ năng: Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà đúng phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy đònh và đảm bảo an toàn. +Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự: - Hình thành lòng yêu nghề , q trọng lao động. - Thói quen đúng giờ. - Kỹ thuật, kỷ luật lao động chính xác. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 4’ - Số học sinh vắng:……………………………………………………………….Tên: ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….……………………………………………………………….………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 4’ Câu hỏi kiểm tra: Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên Điểm III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: Đồ dùng và phương tiện dạy học: Hồ sơ chuyên môn: Phấn, Giáo án,…. Nội dung, phương pháp: Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, đàm thoại. TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh 1 Bánh đà Bánh đà là chi tiết bằng kim loại có khối lượng khá lớn, tích lũy năng lượng trong kỳ sinh công và truyền năng lượng này cho trục khuỷu ở các kỳ khác. Lực quán tính của bánh đà giúp Piston vượt qua các điểm chết dễ dàng. Bánh đà có thể là một chi tiết máy riêng biệt lắp vào trục khuỷu. Đối với xe máy, má khuỷu thường có khối lượng khá lớn( khoảng 70% khối lượng tổng cộng của các chi tiết chuyển động của động cơ) và làm nhiệm vụ bánh đà. Ngoài ra, còn một số bộ phận có công dụng như bánh đà : mâm điện, quạt gió( trên xe máy)  Bánh đà là một đóa có khối lượng lớn, đúc bằng gang. Nó làm cho trục khuỷu quay được đồng đều hơn khi ở tần số thấp và truyền cho mômen xoắn tới bộ truyền động của ôtô. Trên vành bánh đà có lắp chặt một vành rằng dùng để làm quay trục khuỷu khi khởi động động cơ bằng máy khởi động điện  Ở một số động cơ, bánh đà được vạch dấu hoặc gắn một viên bi nhỏ dùng làm dấu khi đặt Piston của xilanh thứ nhất ở vò trí ĐCT và khi hiệu chỉnh thời điểm đánh lửa.  Được lắp vào phần đuôi cốt máy nhờ các bulông có gờ đònh vò trên bánh trớn thường có ghi dấu ĐCT, ĐCD điểm xupáp đóng mở, điểm đánh lửa cho động cơ chuẩn ( Xilanh số 1)  Bánh đà có công dụng tích lũy năng lượng của thì nổ dãn để bù đắp lại cho các thì tiêu hao khác ( Hút – Nén – Xả ).Nhờ vậy cốt máy mới quay tròn đều vòng và giảm đwocj dao động.  Động cơ một xilanh không thể hoạt động được nếu không có bánh đà (trớn ), động cơ 1h Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 1 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh nhiều xilanh có thể hoạt động được nhưng cốt máy quay không đều vòng. Do vậy kích thước bánh trớn sẽ nhỏ dần theo số xilanh của động cơ.  Ngoài công dụng vừa kể trên thì bánh trớn còn dùng để ráp bộ li hợp và vòng ngoài bánh đà có đóng ép vào một niềng răng để ăn khớp với bánh răng của máy khởi động khi khởi động động cơ. Đối với những đọng cơ nhỏ như KOHLER, CLINTON, BS, xe gắn máy thì trong thì trong bánh đà có gắn các nam châm để tạo lửa cho buji và phía ngoài bánh đà có đúc dính những cánh quạt để trong quá trình làm việc tạo gió làm mát cho động cơ.  Bánh đà được chế tạo bằng gang và được bố trí ở đuôi trục khuỷu. Ở động cơ sử dụng hộp số tự động nó là một vành mỏng kết hợp với biến mô thủy lực. Khi số xilanh của động cơ càng cao tì khối lượng của bánh đà càng nhỏ.  Chức năng của bánh đà là dùng để ổn đònh số vòng quay trục khuỷu ở tốc độ bé nhất. Ngoài ra còn dùng còn để khởi động động cơ và truyền công suất tới hệ thống truyền lực Xuất sứ đặc điểm ghi trên bánh đà MỸ ANH PHÁP ĐỨC Ý ĐCT UDC TDC PMH OT PMS ĐCD LDC BDC PMB UT PMI Xupáp hút mở sớm IO IO AoA EO AI Xupáp hút đóng trỡ IC IC RFA ES AF Xupáp thoát mở sớm EO EO AoE AO SI Xupáp thoát đóng trễ EC EC RFE AS SF Điểm đánh lửa IGN IT ALL ZP AA - Nhiệm vụ: - Phân loại: - Cấu tạo: 2 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà: 2h - Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng: - Phương pháp, kiểm tra sửa chữa: Kiểm tra trục cam: a) Kiểm tra trục cam xem có nứt không, nếu có vết nứt thì phải loại bỏ. b) Kiểm tra xem bề mặt cổ trục cam có bò cháy hỏng không, nếu bò cháy hỏng thì phải mài bóng lại. c) Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục cam nếu quá 0,05mm thì phải nắn nguội ( S-173) d) Dùng Panme đo ngoài, theo phương pháp đo cổ tay quay để kiểm tra độ méo và độ côn của cổ trục cam, nếu quá 0,08mm thì phải mài bóng. e) Dùng căn lá đo khe hở dọc của trục cam ( S -174 )nếu quá 0,30mm thì phải thay tấm chặn. f) Kiểm tra khe hở lắp ghép giữa trục cam và ổ trục nếu quá 0,20mm thì phải thay ổ trục, bề mặt ổ trục bò cháy hỏng nghiêm trọng cũng cần phải thay. Kiểm tra ống dẫn xupáp a) Kiểm tra ống dẫn xupáp có rạn nứt không, nếu bò rạn nứt thì phải lấy ra và ép ống dẫn mới vào. b) Kiểm tra độ mài mòn của ống dẫn xupáp: dùng thân xupáp mới cắm vào trong ống dẫn, để cho tán xupáp cao hơn mặt phẳng thân máy khoảng 9mm, dùng đầu tiếp xúc của đồng hồ so chạm vào mép của xupáp, lắc tán xupáp ( SH -103 – 174) để kiểm tra khe hở xupáp nạp không được quá 0,30mm, nếu quá thì phải thay ống dẫn xupáp. Kiểm tra con đội và ống dẫn con đội a) Dùng dưỡng đo chuyên dùng để đo lượng mài mòn bề mặt dạng cầu của đầu con đội, nếu mòn Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 2 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh quá 0,20mm thì phải mài lại theo hình dạng ban đầu. b) Dùng con đội mới hoặc con đội bòmòn tương đối ít cắm vào trong ống dẫn con đội để kiểm tra, nếu khe hở quá 0,15mm, thì thay con đội có kích thước lớn hoặc ép thêm bạc vào trong ống dẫn Kiểm tra lò xo xupáp: a) Nếu bò gãy thì phải thay. b) Dùng thước lá để đo chiều dài của lò xo , néu bò co ngắn quá 3mm thì phải thay. c) Dùng thước góc 90 0 để kiểm tra lò xo xupáp (SH – 105 – 176) , nếu bò biến dạng cong quá 2 0 thì phải thay. d) Dùng dụng cụ thí nghiệm lò xo xupáp để kiểm tra ( SH-106-176 ) Sửa chữa ống dẫn xupáp và miệng đỡ xupáp: Mặt tiếp xúc giữa xupáp và miệng đỡ xupáp thường do tiếp xúc luôn, nên dần bò mòn rộng và sâu, rất dễ bám cáu than, làm cho xupáp với miệng đỡ không bò khít với nhau, bò rò khí hoặc cháy hỏng, công suất động cơ bò giảm, ngoài ra điều kiện bôi trơn của thân xupáp tương đối kém, thân xupáp và ống dẫn xupáp dễ bò mài mòn, làm cho xupáp bòt không kín sinh ra rò khí. 1- Kiểm tra xupáp và miệng đỡ xupáp: a) Kiểm tra mặt làm việc của miệng đỡ xupáp có điểm rỗhoặc cháy hỏng không, chiều rộng của mặt tiép xúc có vượt quá 2mm không. Nếu có các hiện tượng trên thì phải mài bóng miệng đỡ xupáp ( nếu điểm rỗ không quan trọng thì có thể không cần mài bóng) b) Miệng đỡ xupáp bắp có vết nứt hoặc tiếp xúc lõm xuống thấp hơn miệng đỡ xupáp 2mm thì phải thay vòng đỡ ( vòng đỡ phải lắp ghép ép với lỗ miệng đỡ). c) Kiểm tả mặt làm việc của xupáp có rỗ, cháy và lõm xuống không. nếu có các hiện tượng trên thì phải mài bóng xupáp ( Khi điểm rỗ không nghiêm trọng thì có thể không cần mài bóng ) d) Xupáp sau khi mài bóng, chiều dày của mép tán xupáp nếu nhỏ hơn 0,30mm thì phải thay. e) Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của thân xupáp, nếu cong quá0,05mm thì phải nắn lại. f) Dùng Panme đo ngoài để kiểm tra lượng mài mòn của thân xupáp nếu lượng mài mòn vượt quá0,125mm thì phải thay. 2- Sửa chữa ống dẫn xupáp: Nếu đường kính của ống dẫn xupáp bò mòn vượt quá giới hạn cho phép thì phải thay ống dẫn.Ống dẫn thường được làm bằng gang, khi chế tạo phải đảm bảo có chiều dài đầy đủ. Khi tháo lắp ống xupáp có thể dùng trục có bậc để đẩy ra hoặc ép vào theo đúng phương của tâm lỗ. trước khi ép vào, nên bôi một lớp phấn chì và dầu máy lên mặt ngoài ống dẫn, khi ép vào xong, chiều dài hần lắp vào trong lỗ nên giống với trò số quy đònh ban đàu, chênh lệch không được vượt quá 0,5mm, quá ngắn thì sẽ ảnh hưởng đến sự tỏa nhiệt của thân xupáp, quá dài thì dễ làm kẹt thân xupáp. Sau khi ép ống dẫn xupáp mới vào mới doa theo kích thước của thân xupáp. Khi lắp thân xupáp vào trong ống dẫn, dưới tác dụng của trọng lượng bản thân xupáp, nó có thể từ từ hạ xuống, nếu dùng tay để lắc xupáp mà thấy có độ lỏng không đáng kể thì coi như đạt yêu cầu. Phương pháp kiểm tra khe hở tương đối chính xác là phải đo bằng đồng hồ so, khe hở giữa thân xupáp và ống phải chính xác, nếu khe hở không đủ, khi thân xupáp chòu nhiệt giãn nở thì sẽ bò kẹt, do đó sẽ làm cong con đội và thân xupáp, thậm chí có thể sinh ra các sự cố nghiêm trọng như cò mổ bò gãy… KHE HỞ GIỮA THÂN XUPÁP VÀ ỐNG DẪN KIỂU XE Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn ( mm ) XUPÁP XẢ XUPÁP HÚT Gát – 51 0,08 – 0,124 0,05 – 0,17 0,08 – 0,124 0,05 – 0,17 0,12 – 0,15 0,02 – 0,12 0,032 – 0,080 0,032 – 0,068 3- Ép vòng đỡ xupáp: Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 3 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh  Miệng đỡ xupáp qua nhiều lần sửa chữa, đường kính của nó cũng dần dần tăng lớn, làm cho tán xupáp bò tụt xuống, vò trí tương đối của nó so với mặt phẳng thân máy hoặc nắp xilanh có sự thay đổi, làm cho hiệu suất nạp khí và xả khi bò giảm thấp, buồng cháy tăng lớn, tỷ số nén nhỏ đi, đối với động cơ Diesel được đốt cháy bằng khí tự nén thì ảnh hưởng càng lớn, do đó phải tìm cách phục hồi kích thước ban đầu của miệng đỡ xupáp.  Miệng đỡ xupáp sau kh bò mài mòn có thể dùng phương pháp hàn đắp đẻ phục ồi kích thước ban đầu của nó, nhưng công nghệ tương đối phức tạp, giá thành sửa chữa tương đối cao cho nên hiện nay vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trong sửa chữa.  Phương pháp bổ sung chi tiết( ép vòng đỡ xupáp) để phục hồi miệng đỡ xupáp đã được ứng dụng rộng rãi. Khi mặt phẳng của đầu xupáp hạ xuống đến một hạn độ nhất đònh ( 0,05mm) thì cần ép vòng đỡ mới vào.  Nếu trước kia miệng đỡ không có vòng đỡ, thì đưa lên máy khoan dùng dao phay mặt đầu hoặc dùng các thiết bò doa chuyên dùng để phay mặt phẳng miệng đỡ( Hình 109-180-SCÔTÔ ) đường kính và chiều sâu miệng đỡ sao cho không làm giảm sức bền cần thiết bủa buống nước. Vòng đỡ làm bằng thép hoặc gang khi lắp vào lỗ nên có một độ dôi nhất đònh. Nói chung đường kính của lỗ miệng đỡ xupáp ở động cơ ôtô tương đối nhỏ, bảo đảm độ dôi 0,175mm là được.  Để đẩm bảo bảo lắp ghép có một độ dôi nhất đònh, trước hết nên gia công lỗ, sau đó căn cứ vào kích thước thực tế của lỗ để gia công vòng đỡ. Để đảm bảo chất lượng lắp ghép phải chú ý đến độ bóng và hình dángmặt lắp ghép của chi tiết. Có thể dùng đèn xì để đốt nóng miệng đỡ hoặc làm lạnh co vòng đỡ, sau đó dùng trục chuyên dùng để ép vòng đỡ vào lỗ sau đó thí nghiệm áp lực nước rồi dùng dao doa để doa thành một góc nhất đònh theo phương pháp đã nói trên. Nhưng có lúc để cho vòng đỡ và lỗ miệng đỡ đwocj khiét vào nhau một cách triệt để, tốt nhất nên bôi dung dòch amônClorua trên bề mặt lắp ghép của chúng.  Nếu miệng đỡ xupáp trước kia có lắp vòng đỡ thì có thể lấy vòng đỡ đã bò mòn ra, rồi ép vòng mới vào. nếu thiết dụng cụ tháo cuyên dùng thì có thể dùng đục nhỏ để đục vào khe hở tiếp giáp giữa vòng đỡ với thân máy hoặc nắp xilanh để lấy vòng đỡ ra, nhưng không được làm hỏng miệng đỡ. nếu lỗ miệng đỡ có biến dạng thì phải dùng dao phay để sửa. 4- Khoét lỗ lắp vòng đỡ xupáp: Mặt làm việc của miệng lỗ xupáp nếu có các hiện tượng như cháy hỏng, rỗ hoặc quá rộng và đố với các lỗ cần thay vòng đỡ xupáp vào đều nên dùng doa để gia công, dao doa miệng đỡ xupáp thường chia thành bốn loại có góc độ 45 0 , 30 0 , 75 0 và 15 0 , phân thành doa thô và doa tinh, lưỡi dao doa thô có răng dùng để cắt gọt lớp bề mặt của miệng đỡ xupáp rất cứng, thứ tự cắt gọt như sau(Hình 110-181-SCÔTÔ ) a) Dùng dao doa thô 45 0 để cắt lớp bề mặt cứng của miệng đỡ xupáp ( Miệng đỡ xupáp nạp xe Dic – 150 nên dùng dao doa 30 0 để cắt gọt) - Dùng dao doa 15 0 để cắt gọt cạnh vát ở phía trên. - Dùng dao khoét 75 0 để cắt gọt cạnh vát ở phía dưới. - Dùng dao doa tinh 45 0 để gia công lần cuối mặt làm việc của xupáp. Sau khi cắt gọt xong theo ký hiệu ta đem xupáp đã mài bóng lắp vào trong ống dẫn xupáp để kiểm tra mặt tiếp xúc nên ở chính giữa mặt tán xupáp, nếu tiếp xúc ở mép trên thì phải dùng dao doa 15 0 để sửa cạnh vát trên, nếu mặt tiếp xúc ở mép dưới thì phải dùng dao doa 75 0 để sửa. Phải rà cho đến khi chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa miệng đỡ xupáp với xupáp là 1,5 ÷ 2mm và mặt tiếp xúc phải ở chính giữa thì mới tốt. Khi cần thiết thì trước hết nên thay ống dẫn xupáp ròi mới doa. Ngoài ra để tăng tuổi thọ sử dụng của miệng đỡ xupáp, khi gia công chỉ nên doa đi một lớp kim loạitương đối mỏng. Nếu có máy mài bóng miệng đỡ xupáp chạy bằng điện ( hình 111 – 182-SCÔTÔ ) thì càng tốt, phương pháp mài cũng như đã nói trên. 5- Mài bóng xupáp: Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 4 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh a) Mặt làm việc của xupáp nếu có các hiện tượng như nứt, lõm, cháy hỏng, rỗ lấm tẫmthì có thể dùng máy mài để mài bóng theo góc độ quy đònh của xướng chế tạo. Để tăng tuổi thọ sử dụng xupáp, khi mài bóng chỉ nên mài đi một lớp kim loại mỏng. Xupáp đã mài xong, chiều dày của nó không được bé hơn 0,30mm. b) Khi mặt làm việc của xupáp lõm xuống tương đối sâu, điểm rỗ tương đối nhiều mà lại không có máy mài bóng thì có thể dùng phương pháp dưới đây để sửa chữa lại: - Cặp thân xupáp vàầu cặp máy khoan quay tay, bắt chặt máy khoan quay tay, một người cầm giũa mòn, ép nhẹ trên mặt nghiêng của xupáp theo góc độ quy đònh, một người quay máy khoan quay tay để giũa đi một lớp trên mặt làm việc của xupáp. - Sau khi đã giũa đi các vết cũ ở trên mặt làm việc của xupáp, dùng giấy nhám mòn số 00 có thấm một ít dầu máy rồi quấn chặt vào giũa, sau đó lại quay máy khoan để mài đi những xù xì ở rên bề mặt xupáp. - Phương pháp trên cũng có thể dùng máy khoan điện để tiến hành, nếu cặp xupáp ở trên đầu cặp máy khoan bàn hoặc máy khoan điện để giũa thì càng tốt. 6- Mài rà xupáp: Trên mặt làm việc của xupáp hoặc của miệng đỡ xupáp, nếu có các hiện tượng như cháy hỏng không nặng, điểm rỗ không nghiêm trọng hoặc có rò khí do tiếp xúc không tốt thì có thể tiến hành mài rà theo những phương pháp dưới đây: a) Sau khi làm sạch xupáp, ồng dẫn và miệng đỡ xupáp, bôi một ít cát rà lên trên mặt nghiêng của xupáp ( cát rà xupáp cia thành 3 loại: thô, vừa và mòn), khi mài rà trước hết dùng cát thô hoặc cát vừa sau đó mới dùng cát mòn. Nếu xupáp và miệng đỡ đều đã mài bóng thì có thể trực tiếp dùng cát mòn để mài rà, rồi lắp xupáp lên miệng đỡ theo dấu đã đònh. b) Dùng giác cao su hút tán xupáp rồi dùng ngón tay xoáy cán gỗ để mài rà ( Hình 113 – 184-SCÔTÔ) . Nếu trên tán xupáp có rãnh lõm, ngoài giác cao su ra, còn có thể lồng vào thân xupáp một lò xo mềm rồi dùng tuanơvít cắm vào rãnh lõm xoay xupáp để mài rà. c) Trong quá trình mài rà mỗi lần chỉ nên xoay 1/4 ÷1/2 vòng, như phải thường xuyên xoay vò trí mài rà, để cho xupáp và miệng đỡ được mài rà đưta quãng. Khi xoay về bên phải thì đè xupáp xuống, khi xoay ngược lại thì nhấc lên, khi mài rà phải luôn luôn kiểm tra, không được gõ nhòp, thời gian mài rà không nên quá dài để tránh mài thành vết rãnh sâu,làm giảm tuổi thọ sử dụng của nó. d) Xupáp và miệng đỡ sau khi mài rà xong phải kiểm tra mức độ bòt kín của nó xem có phù hợp yêu cầu không, có thể dùng phương pháp dưới đay để kiểm tra. - Sau khi mài rà nếu trên mặt tiếp xúc của xupáp có một vòng bóng nhoáng thì dùng dầu xăng rửa sạch xupáp và miệng đỡ, gõ nhẹ vài cái rồi lấy ra nếu mặt tiếp xúc của xupáp và ,iệng đỡ đều có vòng sáng đều mà không có vết đốm thì coi như tiếp xúc tốt. - Khi xupáp khó xuất hiện vòng bóng nhoáng, nhưng chiều rộng mặt tiếp xúc đã đạt yêu cầu thì có thể dùng bút chì mềm vẽ nhiều đường thẳng ở trên mặt nghiêng của xupáp rồi lắp vào miệng đỡ, gõ nhẹ vài cái rồi lấy ra, nếu đường bút chì ở trên mặt xupáp bò cắt đứt ở giữa thì chứng tỏ tiếp xúc tốt, nếu không thì phải mài rà lại. - Bôi một lớp dầu chì đỏ ở trên mặt nghiêng của tán xupáp, sau đó lắp vào miệng đỡ, sau khi xoay ¼ vòng nếu ở vành miệng đỡ bò dính dầu toàn bộ rất đều đặn thì chứng tỏ tiếp xúc rất tốt. - Khi xupáp đã lắp xong ta đổ dầu hỏa vào ống xả và nạp, đợi 5 phút mà dầu không rò ra thì chứng tỏ tiếp xúc tốt. - Dùng không khí nén để kiểm tra. Khi kiểm tra lắp chụp chứa khí lên trên miệng đỡ xupáp, bóp bóng bơm bằng cao su để cho trong chụp chứa khí có áp suất 0,5 ÷ 0,7kG/cm 2 , nếu trong ½ phút áp suất trên đồng hồ không hạ xuống thì chứng tỏ xupáp tiếp xúc tốt. Kiểm tra tác dụng của bộ điều tiết nhiệt: Bộ điều tiết nhiệt độ ( còn gọi là bộ chỉnh nhiệt) có thể tự động điều tiết, giữ nhiệt độ nước trong một Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 5 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh phạm vi nhất đònh. Nếu bộ điều tiết nhiệt độ không nhạy, sẽ làm cho nhiệt độ nước làm mát quá cao hợc quá thấp, cho nên khi bảo dưỡng cần phải tiến hành kiểm tra tác dụng của bộ điều tiết nhiệt độ. 1. Tháo bulông cố đònh của ống nước ra ở nắp xilanh, lấy bộ điều tiết nhiệt độ ra, nếu bộ điều tiết nhiệt độ bò gỉ mắc cứng ở trong ống nước, thì có thể dùng búa tay loại mềm gõ chúng quanh ống nước để cho nó lỏng ra rồi mới lấy ra. 2. Làm sạch cặn đóng trên bộ điều tiết nhiệt độ. 3. Cho bộ điều tiết nhiệt độ và nhiệt kế vào thùng nước nóng, chú ý không được bỏ vào đáy thùng (Hình 124 – 218- SCÔTÔ ), rồi mới từ từ đun nước nóng lên kiểm tra nhiệt độ khi cửa van của bộ điều tiết hé mở và mở hoàn toàn. Bộ điều tiết có tác dụng chính xác, kh nhệt độ nước ở 68 ÷ 72 0 C thì cửa van bắt đầu hé mở. Khi nhiệt độ tiếp tục lên cao đến 80 ÷ 85 0 C thì mở hoàn toàn ( xe Din -150 và Gát 51 đều giống nhau). 4. Để cho nước từ từ nguội lại, đồng thời kiểm tra nhiệt độ khi cửa van đóng xong không thấp quá 65 0 C. Rửa sạch hệ thống làm mát: 1- Phương pháp rửa sạch hệ thống làm mát của xe Gát – 51. Nắp xilanh của xe Gát -51 chế tạo bằng hợp kim nhôm, cho nên khong thể sử dụng dung dòch có tính axít và tính kiềm để rửa, mà chỉ có thể dùng nước sạch có áp lực cao. Phương pháp rửa như sau: a) Mở khóa tháo nước, tháo hết nước làm mát ra khỏi hệ thống rồi khóa lại. b) Tháo ống nước ra vào và ống nước ra của nắp xilanh, lấy độ điều tiết nhiệt độ ra, sau đó lắp trở lại ống nước ra của nắp xilanh. c) Dùng nước sạch có áp lực cao cho vào ống nước ra của nắp xilanh để rửa ngăn chứa nước của động cơ, khử các cặn bẩn, đến khi ở bơm nước chảy ra nước sạch mới thôi. d) Từ ống nước ra ở phía dưới của bộ làm mát ta cho nước vào ngược với chiều tuần hoàn bình thường, khử sạch các cặn bẩn cho đến khi ở lỗ rót nước chảy ra nước sạch thì thôi. e) Để tránh khi rửa nước bắn tung tóe, có thể lắp một ống cao su ở chỗ nước ra cho nước chảy xuống phía dưới. f) Lắp trở lại các chi tiết, đổ nước vào hệ thống làm mát, phát động động cơ, kiểm tra các bộ phận có rò nước hay không, nếu có chỗ rò nứoc thì sửa chữa. 2- Phương pháp rửa hệ thống làm mát của xe Din – 150 và các loại xe thông thường khác. a) Pha chế dung dòch rửa:  Cho 0,75 đến 0,8 kg xút ăn da ( NaOH) vào trong 10 lít nước và 0,15 lít dầu hỏa ( tốt nhất dùg nước sôi để cho xút ăn da hoàn toàn hòa tan)  Cứ 10 lít nước cho vào 1kg natri cácbonát ngặm nước và 0,5kg dầu hỏa.  Trong toàn bộ dung dòch của hệ thống làm mát, dùng dung dòch hổn hợp2,5% axít clohric và 97,5% nước( dung dòch của hệ thống làm mát xe din – 150 là 21 lít). Trong ba loại dung dòch trên dùng loại dung dòch nào cũng được b) Tháo nước làm mát ở trong nước hệ thống làm mát, đồng thời lấy bộ điều tiết nhiệt độ ra, sau đó rót dung dòch rửa đã chuẩn bò cho vào hệ thống làm mát. c) Nếu dùng hai loại dung dòch đầu thì sau khi rót dung dòch vào trong hệ thống làm mát nên để khoảng 10 ÷ 12 giờ, mục đích là để cho sự tác dụng giữa dung dòch và cặn nước tiến hành hoàn toàn để làm sạch được triệt để. Nếu dùng dung dòch thứ ba thì sau khi rót vào, phải khởi động động cơ ngay để cho quay một giờ với tốc độ chậm không tải ( không được quá một giờ), sau đó tháo ra. Vì sau khi axít clohríc và cặn nước tác dụng với nhau sẽ sinh ra axít sunphuric, mà axít nào cũng có tác dụng ăn mòn, vì vậy thời gian không được quá dài. d) Mở khóa, xả dung dòch ra, sau đó dùng nước làm sạch để rửa hệ thống làm mát( có thể theo phương pháp khử xe Gát – 51) Khi mở lượng nước thống qua hệ thống làm mát không nên ít hơn ba lần dung tích nước của hệ thống làm mát, mục đích để khử sạch triệt để dung dòch axít Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 6 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh clohríc. e) Rửa sạch xong, lắp bộ điều tiết nhiệt độ đồng thời kiểm tra các bộ phận có rò nước không, nếu có chỗ rò nướcthì phải tiến hành sửa chữa. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống làm mát: 1- Rò nước: a) Hiện tượng: - Phía dưới bộ làm mát ( két nước) hoặc động cơ có nước nhỏ giọt xuống. - Khi động cơ làm việc cánh quạt vung nước ra bốn phía. - Mặt nước của bộ làm mát bò hạ thấp, nhiệt độ nhiệt độ động cơ lên cao b) Nguyên nhân: - Bộ làm mát bò thủng - Ống cao su nước vào và ra của bộ làm mát bò rách, thủng hoặc bulông kẹp bò lỏng. - Khóa nước đóng không kín. - Vòng đệm chắn của cánh quạt bơm nước bò mòn phớt nước bò giảm, lò xo chắn phớt nước bò mềm, yếu hoặc bò gãy, đứt. - Vỏ bơm nước bò nứt, đệm lót bơm nước bò hỏng hoặc bulông siết bò lỏng c) Phán đoán và xử lý: - Nếu nước bò rò ra từ ống nước bộ làm mát thì phải làm lại. - Nếu nước bò rò ra ở ống cao su đầu nước vào ra bộ làm mát, cần siết lại bulông kẹp chặt, nếu ống cao su bò rách mà rò nước ra thì phải thay. - Nếu khóa nước đóng không kín làm cho nước bò rò thì phải mài ra hoặc thay. - Nước bò rò từ trong lỗ ở phía dưới trục bơm nước là do phớt nước bò hư hỏng cần tháo bơm để kiểm tra. - Nước bò rò ở chỗ tiếp giáp giữa vỏ bơm nước với thân máy thì phải siết chặt bulông cố đònh hoặc thay đệm lót. 2- Phát ra tiếng kêu: a) Hiện tượng: Khi động cơ quay, chỗ bơm nước có tiếng kêu. b) Nguyên nhân: - Cánh quạt gió chạm vào bộ làm mát ( két nước ) chạm vào puli hoặc puli máy phát điện. - Bulông cố đònh quạt gió quạt hỏng. - Sự lắp ghép giữa thân puli quạt gió hoặc cánh quạt với bơm nứoc bò hỏng. - Ổ trục bơm nước bò mòn, lỏng hoặc thiếu dầu. - Ô trục bơm nước với ổ trục vỏ bơm nước bò lỏng. c) Phán đoán và xử lý - Nếu bulông cố đònh quạt gió bò hỏng, thì phải siết lại. - Khi cánh quạt va chạm sinh ra tiếng kêu, chỗ va chạm có dấu vết bóng loáng, cần kiểm tra độ nghiêng của cánh quạt, nếu bòthay đổi thì nắn lại. Nếu puli quạt gió, trục khuỷu hặc máy phát điện bò lỏng thì phải siết các bulông và đai ốc cố đònh. - Khi động cơ quay, dùng ống nghe tì sat vào vỏ bơm nước, đồng thời điều chỉnh bướm ga để thay đổi tốc độ độ quay của động cơ và lắng nghe có tiếng kêu hay không. - Dùng tay lắc quạt gió, kiểm tra xem trục bơm có hiện tượng lỏng không, nếu lung lay quá lớn, đồng thời cảm thấy có tiếng kêu thì phải tháo bơm để kiểm tra và sửa chữa. Nhiệt độ nước của hệ thống làm mát quá cao: a) Hiện tượng: - Số chỉ ở đồng hồ nhiệt độ nước cao. - Nước ở trong bộ làm mát sôi lên. b) Nguyên nhân: Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 7 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh - Bộ điều tiết nhiệt độ mất tác dụng. - Cánh tản nhiệt của bộ làm mát phần nhiều bò biến dạng, chống xếp lên nhau, làm cho thông gió khó khăn. - Bộ làm mát hoặc ngăn chứa nước trong động cơ bò tắc hoặc đóng cặn quá nhiều. - Trong bộ làm mát thiếu nước - Dây đai quạt gió q chùng. c) Phán đoán và xử lý: - Nếu thiếu nước thì đổ thêm, rò nước thì kiểm tra. - Nếu dây đai quạt gió q chùng thì điều chỉnh. - Nếu khơng thuộc những hỏng hóc kể trên thì kiểm tra bộ điều tiết nhiệt độ và hệ thống làm mát. nếu bộ điều tiết nhiệt độ mất tác dụng thì phải thay, nếu hệ thống làm mát bị đóng cặn q nhiều và tắc thì phải sửa chữa và thơng cho sạch. Hệ thống phân phối khí: I. Cơng dụng – Phân loại – u cầu: 1- Cơng dụng: Hệ thống phân phối khí dùng để nạp đầy, hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu vào lòng xilanh động cơ đối với động cơ xăng hoặc khơng khí đối với động cơ Diesel và thải sạch khí cháy từ trong xilanh ra ngồi. Hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu vào xilanh qua xupáp nạp và khí cháy từ trong xilanh thốt ra ngồi qua xupáp thải. Các xupáp đóng mở phải đúng thời điểm theo đúng vị trí của Piston. Thời điểm đóng mở của xupáp được điều khiển bởi trục cam nhờ vào cơ cấu dẫn động. 2- Phân loại: Có hai kiểu dẫn động xupáp. Kiểu thứ nhất là kiểu OHC, kiểu này trục cam được bố trí trên nắp máy. Kiểu thứ hai là OHV, ở kiểu này trục cam được bố trí trên thân máy. Kiểu OHC ( Overhead Camshft ) được chia làm hai kiểu : DOHC và SOHC 3- u cầu kỹ thuật: - Phải đóng và mở đúng thời điểm quy định. - Độ mở phải lớn để đảm bảo sự lưu thơng cua dòng khí. - Độ bền cao. - Điều chỉnh dễ dàng và dễ sửa chữa. II. Cấu trúc - ngun lý: Khi trục khuỷu quay, qua cơ cấu truyền động xích sẽ làm cho cam nạp và cam thải quay. Khi trục cam chuyển động, các mỏ các mỏ cam sẽ tác động lên các các con đội làm cho lò xo nén lại và xupáp mở ra. Khi cam khơng đội, lực đàn hồi của lò xo làm cho xupáp đóng kín lại trên bệ của nó. Các xupáp nạp và thải của một xilanh chỉ đóng và mở một lần trong một vòng quay của trục cam tương ứng hai vòng quay của trục khuỷu. A. Cơ cấu OHV ( Over Head Valve ) Hiện nay cơ cấu OHV rất ít được sử dụng ở động cơ xăng. Chúng bao gồm: trục cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, xupáp, lò xo xupáp… Sự truyền động từ trục khuỷu đến trục cam có thể dùng sen cam hoặc bánh răng. Khi trục khuỷu quay, qua cơ cấu truyền động sẽ làm cho trục cam chuyển động, các mỏ cam sẽ tác động lên con đội thơng qua đủa đẩy và cò mổ để điều khiển sự đóng mở của các xupáp. Lò xo xupáp ln có xu hướng đẩy xupáp đóng. Cơ cấu OHV có khuyết điểm là q nhiều chi tiết nên khối lượng của các chi tiết chuyển động lớn. Do vậy, lực đàn hồi của lò xo xupáp phải đảm bảo xupáp làm việc ổn định ở số vòng quay cao. Ở cơ cấu này, mỗi xilanh động cơ được bố trí hai xupáp B. Cơ cấu OHC ( Over Head Camshaft ) Ở cơ cấu này trục cam được bố trí trên nắp máy. Sự truyền động từ trục khuỷu lên trục cam có thể dùng đai răng hoặc bằng xích. Cơ cấu OHC có hai kiểu là SOHC và DOHC - Cơ cấu SOHC: một trục cam bố trí trên một nắp máy. - Cơ cấu DOHC: hai trục cam bố trí trên một nắp máy. Ở cơ cấu SOHC thường hai xupápbố trí cho một xilanh. Khi trục cam quay, cam sẽ tác động lên cò mổ và cò mổ điều khiển sự đóng mở xupáp. Ở một số động cơ người ta dùng con đội thuỷ lực để tác động lên cò Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 8 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh mổ. Đối với cơ cấu DOHC trên một nắp máy người ta bố trí hai trục cam. Một trục cam điều khiển các xupáp thải và trục cam còn lại điều khiển các xupáp nạp. Khi trục cam quay, cam tác động lên con đội để điều khiển xupáp đóng mở. Ở loại này thơng thường mỗi xilanh được bố trí bốn xupáp. 1- Xupáp:  Mỗi xilanh động cơ có ít nhất hai xupáp. Một xupáp nạp và một xupáp thải, đường kính đầu xupáp nạpln lớn hơn xupáp thải. Xupáp có tác dụng đống mở các cửa nạp và cửa thải.  Xupáp làm việc ở nhiệt độ cao, va đập mạnh và bị ăn mòn hóa học. Do vậy xupáp được chế tạo bằng thép đặc biệt.  Xupáp được chia làm ba phần: Đầu, thân và đi xupáp.  Đầu xupáp có dạng hình nón cụt, bề mặt xupáp dùng để làm kín. Góc nghiêng bề mặt xupáp là 45 0 , đơi khi là 30 0 hoặc 60 0 . Khi góc nghiêng càng bé thì tiết diện mở càng lớn nhưng độ cứng vững của đầu xupáp yếu đi.  Thân xupáp chuyển động trong ống kềm xupáp, nó dùng để dẫn hướng. thân xupáp có dạng hình trụ, khe hở lắp ghép giữa xupáp và ống kềm phải đúng, để đảm bảo sự chuyển động chính xác của xupáp và ngăn ngừa nhớt vào buồng đốt, cũng như khí cháy từ buồng đốt làm hỏng dầu nhờn bơi trơn.  Đi xupáp nhận lực tác động từ cò mổ hoặc con đội, ngồi ra nó còn dùng để giữ lò xo xupáp 2- Ống kềm xupáp: Ống kềm xupáp là một chi tiết rời được ép chặt vào nắp máy. Chức năng của ống kềm là dùng để dẫn hướng cây xupáp. 3- Bệ xupáp: Bệ xupáp được ép chặt vào nắp máy. Khi xupáp đóng, bề mặt của xupáp ép chặt vào bề mặt của bệ xupáp để làm kín. Bệ xupáp còn có tác dụng truyền nhiệt từ đầu xupáp ra nắp máy. Góc nghiêng của bệ xupáp được chế tạo lệch so với bề mặt xupáp từ ½ 0 đến 1 0 . Vết tiếp xúc giữa bệ và bề mặt xupáp từ 1,2 đến 1,3 mm. 4- Lò xo xupáp: - Lò xo xupáp dùng để đóng kín xupáp trên bệ, đồng thời bảo đảm cây xupáp chuyển động theo đúng quy luật của nó khi động cơ hoạt động ở số vòng quay cao. Móng hãm được đặt vào đế trên và lồng vào rãnh đi xupáp để đảm bảo xupáp đóng kín với một lực ép ban đầu của lò xo. - Đa số một xupáp dùng một lò xo, nhưng có một số động cơ người ta dùng hai lò xo cho một cây xupáp. Để tránh lò xo xupáp bị gãy do cộng hưởng ở só vòng quay cao, người ta chế tạo lò xo xupáp có bước thay đổi. - Lực đàn hồi của lò xo xupáp thải đủ lớn để giữ cho xupáp làm việc chính xác. Tuy nhiên, nếu lực đàn hồi q lớn sẽ làm cho các chi tiết bị mòn rất nhanh, nhất là các mỏ cam. - Khi lắp lò xo vào nắp máy phải bảo đảm đúng chiều làm việc của nó khi xupáp đóng hồn tồn. - Ở một số động cơ, cơ cấu xoay xupáp dùng để thay thế chận lò xo. Cơ cáu này làm xupáp xoay để đảm bảo xupáp đóng kín trên bệ do muội than hoặc chì bám trên bề mặt tiếp xúc. Cư cấu xoay xupáp thường được sử dụng cho xupáp thải. 5- Trục cam: Trục cam điều khiển sự đóng mở của các xupáp. Trục cam được điều khiển của trục khuỷu thơgn qua sự truyền động bằng bánh răng, xích hoặc bằng đai răng. Trục cam được gá đặt trên các cổ trục cam và chuyển động dọc của nó được hạn chế bỡi một vai chận hoặc một tấm chận. 6- Độ nâng xupáp, thời gian mở của xupáp: Độ mở xupáp là khoảng cách tính từ vị trí đóng đến vị trí cam đội xupáp mở tối đa. Độ mở xupáp quyết định khả năng nạp đầy của hổn hợp khơng khí – nhiên liệu và việc thải sạch khí cháy ra ngồi. Ngồi ra biên dạng của cam cũng quyết định thời gian mở lớn của xupáp. Góc mở sớm đóng trễ của cam xác định thời gian mở của xupáp. 7- Con đội: - Con đội được sử dụng trong cơ cấu OHV, DOHC và đơi khi cũng được dùng ở cơ cấu SOHC. Con đội được đặt tiếp xúc với các cam trên trục cam hoặc ở đi cò mổ. Khi làm việc con đội chuyển động trong các xilanh của nó. Con đội có hai dạng là kiểu cơ khí và con đội thuỷ lực. - Do trong cơ cấu phân phối khí phải tồn tại một khe hở để đảm bảo xupáp đóng kín khi cam khơng đội, khe hở này được gọi là khe hở xupáp. Khi tồn tại khe hở trong cơ cấu thì nó sẽ sinh ra va đập gây tiếng ồn. Để lamg mất khe hở trong cơ cấu bằng cách người ta dùng con đội thuỷ lực. Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 9 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thời gian Giáo viên Học sinh - Con đội thuỷ lực được dùng trong cơ cấu OHV, SOHC và DOHC. Ở cơ cấu SOHC con đội thuỷ lực thường được đặt ở đi cò mổ Ngun lý: - Khi cam khơng đội : Khi cam khơng đội thì các xupáp đóng, dưới tác dụng của lực lò xo làm cho Piston của con đội đi lên, đồng thời áp lực từ bơm nhớt sẽ đẩy nhớt vào xilanh, qua Piston, đẩy van một chiều mở. Lượng nhớt qua van một chiều điền đầy vào khoang dưới của Piston, dưới tác dụng của áp suất nhớt và lực lò xo làm cho Piston của con đội đi lên để làm mất khe hở trong cơ cấu phân phối khí. - Khi cam đội : cam ép cò mổ hoặc con đội đi xuống làm cho Piston con đội nén dầu ở bên dưới, van một chiều đóng lại. do vậy, ở trường hợp này Piston và xilanh con đội trở thành một khối cứng, nên dưới tác dụng của cam làm cho xupáp mở ra. - Do tồn tại khe hở lắp ghép giữa piston và xilanh con đội, cho nên một lượng nhớt nhỏ trong khoang bên dưới Piston sẽ thốt ra ngồi khi cam đội. Lượng nhớt này sẽ được bù lại khi cam khơng đội, để đảm bảo cho khe hở của cơ cấu phân phối khí bằng khơng. 8- Cam có thời điểm thay đổi: Một số động cơ có cơ cấu kiểu DOHC sử dụng kiểu cam có thời điểm thay đổi. Trong cơ cấu này một cơ cấu thuỷ lực sẽ làm thay đổi thời điểm mở của cam. Thời điểm của trục cam thay đổi phụ thuộc vào tải và số vòng quay của động cơ. Phương pháp kiểm tra cơ cấu phân phối: 1- Kiểm tra khe hở xupáp và ống kềm xupáp: - Dùng cây suổi, bàn chải làm sạch mụi than đóng xung quanh đầu và thân xupáp. Rửa xupáp sạch sẽ. - Ống kềm xupáp có tác dụng dẫn hướng cây xupáp. Nếu khe hở của chúng qúa bé thì xupáp sẽ bị kẹt trong ống kềm khi làm việc. Nếu khe hở lớn hơn quy định, thì trong qúa trình làm việc cây xupáp sẽ bị lệch nghiêng làm tâm xupáp khơng trùng với tâm ống kềm nên đầu xupáp đóng lệch trên bệ của nó, ngun nhân này làm xupáp đóng khơng kín. - Đối với xupáp hút, nếu khe hở lớn hơn thì trong q trình nạp dưới tác dụng của độ chân khơng trong xilanh, nhớt sẽ qua khe hở giữa xupáp và ống kềm để vào buồng đốt làm cho động cơ bị hao hụt nhớt, buồng đốt nhiều mụi than, đồng thời gây tác hại như buji đóng chấu, tỉ số nén động cơ tăng sinh hiện tượng cháy sớm và kích nổ, làm cho cơng suất và hiệu suất động cơ giảm. - Ở các xupáp thải, nếu khe hở lớn thì khí cháy đi qua khe hở giữa xupáp và ống kềm làm cho nhớt mau bị biến chất nên làm tuổi thọ động cơ. Phương pháp kiểm tra được thực hiện như sau:  Dùng calíp kiểm tra đường kính trong của ống kềm xupáp.  Dùng Panme xác định đường kính ngồi.  Hiệu số giữa đường kính trong của ống kềm và đường kính ngồi của thân máy, chúng ta được khe hở đầu của ống kềm xupáp. THƠNG SỐ KỸ THUẬT THƠNG SỐ VÍ DỤ Đường kính trong của ống kềm STD 8,01 ÷ 8,03mm Đường kính ngồi của thân xupap nạp STD 7,970 ÷ 7,985mm Đường kính ngồi của thân xupáp thải STD 7,965 ÷ 7,980mm Khe hở đầu của xupáp nạp 0,025 ÷ 0,060mm Khe hở giới hạn của xupáp nạp 0,08mm Khe hở đầu của xupáp thải. 0,030÷ 0,065mm Khe hở đầu của xupáp thải 0,10mm  Nếu khe hở lắp ghép vượt q quy định thì phải thay ống kềm xupáp. Phương pháp thực hiện như sau: a) Dùng thước cặp đo độ nhơ lên khỏi nắp máy của ống kềm xupáp. b) Nung nóng nắp máy từ từ trong chất lỏn để đạt nhiệt độ 80 – 100 0 C. c) Dùng dụng cụ chun dùng đóng ống kềm xupáp ra khỏi nắp máy. d) Dùng calíp đo đường kính trong của xilanh ống kềm xupáp. e) Lựa chọn một ống kềm mới cho phù hợp vói lỗ trong nắp máy. f) Dùng dụng cụ chun dùng đóng ống kềm xupáp vào thân máy và chú ý độ nhơ của ống kềm Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 10 - [...]... Nếu chiều dài vượt q giới hạn cho phép thì thay sên mới - Kiểm tra bánh răng: ( Bánh xích ) + Mắc dây sên vào bánh răng của nó + Dùng thước cặp kiểm tra + Nếu kích thước bé hơn giới hạn cho phép thì thay bánh răng mới - Kiểm tra các thanh đỡ sên cam: Nếu mòn q 1,0mm thì thay mới Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 13 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY... thì sửa chữa hoặc thay mới 6 Bánh răng bơm dầu máy bị mòn sinh ra tiếng kêu : a) Hiện tượng : - Áp suất dầu khơng đủ - Bánh răng bơm dầu bị kêu b) Ngun nhân : - Dầu máy bẩn, vụn kim loại tương đối nhiều làm cho bánh răngbị mòn nhanh chóng - Thời hạn sử dụng q lâu c) Phán đốn : - Khi động cơ ở nhiệt độ bình thường, kiểm tra áp suất ở đồng hồ dầu máy Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 15 - SỬA...SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giáo viên Thời gian Học sinh phải ở vị trí ban đầu g) Lưụa chọn lưỡi doa phù hợp, doa lỗ ống kềm xupáp đạt thơng số tiêu chuẩn h) Sử dụng thiết bị chun dùng mài lại góc độ bệ xupáp cho phù hợp 2- Kiểm tra xupáp và sửa chữa: Nếu bề mặt làm việc của xupáp bị mòn lõm,... thì phải tìm chỗ bị rò để sửa chữa rồi thay dầu máy mới 3 Dầu máy q lỗng: a) Hiện tượng :Áp lực dầu máy bị xuống thấp b) Ngun nhân: - Cho dầu khơng đúng với thời tiết, chẳng hạn như mùa hè mà dùng dầu máy mùa đơng - Màng bơm xăng bị rách hoặc đai ốc thanh kéo màng bơm bị lỏng, tán nối khơng kín, xăng chảy vào catte dầu máy Người thực hiện : LÊ PHỤNG HỒNG – 2008-2009 - 14 - SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU... cỡ lá và nó khơng được vượt q 0,30mm g Kiểm tra khe hở ăn khớp giữa hai bánh răng - Lắp cam nạp vào nắp máy và siết chặt các cổ trục - Dùng con vít siết chặt bánh răng cam thải và bánh răng phụ - Lắp cam thải vào máy và siết chặt các cổ trục - Dùng so kế kiểm tra khe hở ăn khớp và xoay trục cam qua lại - Khe hở ăn khớp giữa hai bánh răng khơng được vượt q 0,30mm h Kiểm tra cò mổ - Trục cò mổ - Dùng... SỬA CHỮA - BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TT NỘI DUNG GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giáo viên - Thời gian Học sinh Dùng ống nghe đặt trên bơm dầu hoặc chỗ gần đó đồng thời xoay bướm xăng của bộ chế hồ khí để thay đổi tốc độ quay của động cơ, lắng nghe có tiếng kêu đặt biệt khơng ( cho phép bơm dầu máy có tiếng kêu bình thường và đều đều) d Cách xử lý : Tháo bơm dầu máy để kiểm tra sửa chữa. .. phải ở chính giữa bề mặt làm việc của xupáp Bề dày tối thiểu của đầu xupáp nạp là 0,5mm và xupáp thải là 0,8mm nếu bé hơn thì thay các xupáp mới Kiểm tra lại chiều dài tồn bộ của các cây xupáp sau khi sửa chữa Nếu chiều dài ngắn hơn quy định của nhà chế tạo thì thay xupáp mới THƠNG SỐ KỸ THUẬT THƠNG SỐ VÍ DỤ Chiều dài tồn bộcủa xupáp nạp 102,00mm Chiều dài tối thiểu của xupáp nạp 101,05mm Chiều dài tồn... tra cò mổ - Trục cò mổ - Dùng tay lắc cò mổ qua lại trục cò mổ để xác định độ rơ của nó Cần lưu ý đây là bước kiểm tra sơ bộ - Kiểm tra độ mòn của đầu cò mổ bằng cách quan sát Nếu mòn khuyết chúng ta sửa chữa nó trên máy mài xupáp - Khe hở lắp ghép giữa cò mổ và trục cò mổ được kiểm tra như sau: Dùng calíp xác định đường kính trong của cò mổ Dùng Panme đo đường kính ngồi của trục cò mổ Khe hở lắp... hoạt động ở tốc độ cao thì sự làm việc của xupáp sẽ khơng đúng làm cơng suất động cơ giảm Đây là ngun nhân tại sao bệ xupáp bị mòn thì người ta phải tiến hành thay mới 3- Phương pháp xốy xupáp: Sau khi sửa chữa xupáp hoặc sau một khoảng thời gian sử dụng thì sự tiếp xúc giữ xupáp và bệ khơng còn kín nữa, người ta tiến hành xốy xupáp Phương pháp thực hiện như sau: aLàm sạch cây xupáp và ống kềm xupáp bDùng... Trước hết kiểm tra xem có chỗ nào bị rò dầu hay khơng, rồi kiểm tra buji xem có tíh cấu than hay khơng Nếu khơng có nhứng hiện tượng trên thì do dầu máy khơng đủ d) Cách xử lý: - Bổ xung thêm dầu máy - Sửa chữa những chỗ bị rò dầu - Nếu dầu máy bị xục lê buồng đốt nhưng khơng nghiêm trọng lắm thì vẫn có thể tiếp tục chạy được, nếu khơng thì thay xécmăng 2 Dầu máy q nhiều: a) Hiện tượng: - Mặt dầu lên cao . nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà. Nhận dạng đúng loại bánh đà. +Kỹ năng: Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà đúng phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế. BÀI: SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: +Kiến thức: Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa. chuyển động của động cơ) và làm nhiệm vụ bánh đà. Ngoài ra, còn một số bộ phận có công dụng như bánh đà : mâm điện, quạt gió( trên xe máy)  Bánh đà là một đóa có khối lượng lớn, đúc bằng gang.

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan