Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 26 Tiết 77 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích Tam quốc diễn nghóa) La Quán Trung Ngày 08/03/09 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: - -Hiểu được tính cách, phẩm chất của nhân vật Trương Phi và ý nghóa của vấn đề “ trung thành hay phản bội” mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích. - Thấy được nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật. - Bước đầu biết cách đọc tiểu thuyết chương hồi. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: -Trong bài thơ “ Tức cảnh” ( “Nhật kí trong tù”) Hồ Chí Minh viết: “ Thu sao xảo họa Trương Phi tượng Xích nhật trường minh Quan Vũ tâm Tổ quốc chung niên vô tín tức Cố hương mỗi nhật vọng hồi âm” Đọc bài thơ ta có thể nhận ra hai danh tướng nhà Thục Hán thời Tam quốc. Trương Phi nổi tiếng về tính cương trực, dũng mãnh. Quan Công với lòng trung nghóa, dũng cảm. Song tính cách ấy của Quan Công đặt trong hoàn cảnh “ tình ngay lí gian” biết xử trí thế nào. Chúng ta tìm hiểu đoạn trích hồi 28- “ Tam quốc diễn nghóa” ( Trích “ Hồi trống cổ thành”) . HOẠT ĐO Ä N G C Ủ A G I A Ù O V I E Â N V A Ø H O Ï C S I N H N ỘI DUN G I./ Tìm hiểu * GV: Giới thiệu đôi nét về tác giả? + HS: dựa vào phần tiểu dẫn trình bày. * GV: Em hiểu gì về thể loại tiểu thuyết chương hồi? + HS: trình bày độc lập + Đònh hướng: - Là tiểu thuyết chia làm nhiều hồi, mỗi hồi có 1 hoặc vài sự việc, những sự việc xảy ra theo trình tự thời gian, trước mỗi hồi có câu “ hạ hồi phân giải”. Trong loại tiểu thuyết này tính cách nhân vật hình thành từ hành động của chính nhân vật. I./ Giới thiệu chung: 1./ Tác giả: - La Quán Trung sống khoảng cuối Nguyên đầu Minh. - Tác giả bộ tiểu thuyết lòch sử vó đại: Tam quốc diễn nghóa. 2./ Tóm tắt tác phẩm( SGK) TÔ THỊ VÂN ANH NÂNG CAO Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang * GV: Tóm tắt tác phẩm? + HS: trình bày ngắn gọn * GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu ngắn gọn giá trò tác phẩm? + HS: trả lời độc lập * GV: Cho HS trình diễn tái hiện lại cuộc gặp gỡ giữa Quan Công và Soái Dương. + HS: trình diễn theo phân vai chuẩn bò trước. * GV: Cách xưng hô của hai phu nhân, Quan công và Trương Phi đã xác lập mối quan hệ của họ là quan hệ gì? + HS: trả lời độc lập + Đònh hướng: - Giữa Quan Công và Trương Phi: đó là quan hệ anh em, thân tình trong một nhà, là lời của người anh khuyên giải, nhún nhường, bình tónh, giữ hòa khí. - Giữa hai phu nhân với Quan Công và Trương Phi: mối quan hệ gia đình thân mật, có trên dưới, thứ bậc. * GV: Chia hai nhóm thảo luận tìm ra tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công?( Vì sao Phi lại có những cử chỉ và hành động như vậy? Tại sao Phi không thèm để ý đến lời thanh minh, trần tình của Quan Công, Tôn Càn, 2 chò dâu?) Cho một lời bình về tính cách của nhanâ vật Trương Phi. Trương Phi có điều gì đáng ca ngợi, đáng học tập, điều gì đáng phê phán? + HS: chia nhóm thảo luận. Cử hai đại diện lên nhập vai: Quan Công và Trương Phi so sánh đối chiếu hành động giữa hai ngưởi khi gặp nhau và đưa ra nhận xét khái quát về từng tính cách nhân vật. * GV: chốt lại nội dung chính: tính nóng nảy, thẳng thắn của Trương Phi vừa tạo chất anh hùng, chất hoành tráng cho đoạn trích, vừa tạo ra kòch tính cho đoạn trích. Điều đáng ca ngợi học tập ở Trương Phi là sự trung thành, thẳng thắn, kiên quyết, dứt khoát trước những gì sai trái, xấu xa, phản bội, bảo vệ cái đúng, cái tốt, bảo vệ tình anh em kết nghóa. Trương Phi cư xử với Quan Công như vậy là vì Trương Phi tưởng có hai con người trong một con người. Trương Phi muốn trừng trò con người phản bội, con 3./ Giá trò tác phẩm: + Về tư tưởng: - Ghi lại bộ mặt chân thực của lòch sử cụ thể là thời Tam Quốc, đồng thời phản ánh thực tế cát cứ phân tranh rồi hợp như quy luật chung của XHPK. - Thể hiện quan điểm rõ ràng của tác giả: ủng Lưu phản Tào. + Nghệ thuật: - Giá trò lòch sử, quân sự - Giá trò văn học II./ Đọc – hiểu 1./ Tính cách nhân vật Trương Phi Quan Công - Khi nghe Quan Công từ Hứa Đô đến: + “ Chẳng nói chẳng rằng mặc giáp, vác xà mâu, lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc” + “ Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu, chạy lại đâm Quan Công. + Gọi Quan Công bằng mày, xưng tao - Khi nghe Tôn càn bênh vực Quan Công, Trương Phi mắng: “ Mày cũng nói…ta đó”. - Khi nghe hai chò dâu biện minh hộ thì lấy quan hệ vua tôi ra làm mẫu mực để luận tội người mà mình cho là phản bội. - Ra điều kiện: trong ba hồi trống Quan Công phải giết chết Soái Dương chứng minh lòng chung nghóa => thái độ mạnh mẽ, dứt khoát của con người trung trực. - Khi thấy Trương Phi: + Mừng rỡ chạy đến đón + Kinh ngạc tránh mũi mâu hỏi nguyên do. + Xưng hô hiền đệ . - Nhờ chò dâu minh oan. - Chưa dứt một hồi, đầu Soái Dương đã rơi -Được minh oan an hem đoàn tụ TÔ THỊ VÂN ANH NÂNG CAO Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang người hèn nhát mới xuất hiện ở Quan Công. Trương Phi chỉ đáng chê trách ở tính nóng nảy, dẫn đến thiếu sáng suốt. * GV: Việc Soái Dương xuất hiện đóng vai trò gì? Đây là chi tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay xếp đặt của tác giả? + HS: suy nghó, trả lời cá nhân. + Đònh hướng: - Việc Soái Dương tìm giết Quan Công là có lí do hợp lí: Quan Công vừa giết cháu ngoại y – tướng Tần Kì bên bờ Hoàng Hà, y phải báo thù, hơn nữa Soái Dương vốn từ lâu không phục Quan Công, từng nhiều lần cho tào Tháo lệnh đuổi theo, chặn bắt Quan Công. Nhưng với Trương Phi lại thêm một lí do chứng tỏ Quan Công lừa dối, dụ dỗ, còn quân Tào sẽ đến sau vây đánh. * GV: Vì sao Quan Công lại nhún mình như vậy? Vì sao Quan Công né tránh mũi mâu và thanh minh lúng túng tội nghiệp ? Chi tiết Quan Công “ Chẳng nói, chẳng rằng xông vào đánh, chưa hết một hồi đầu Soái Dương rơi” có ý nghóa gì? + HS: trả lời nhanh + Đònh hướng: - Quan Công cư xử nhũn nhặn với Trương Phi lúc này vì Quan Công trọng nghóa, trọng tình cảm. Quan Công biết tính Trương Phi và biết Trương Phi hiểu lầm. Giữ hòa khí để giữ tình anh em kết nghóa. Viø lúc bấy giờ đó là cách minh oan tốt nhất. Càng nhanh thắng, càng chứng tỏ tấm lòng của mình trước người em kết nghóa. * GV: Điều kiện mà Trương Phi đặt ra với Quan Công có khó khăn không? Em nghó gì về hành động của Trương Phi khi hiểu ra sự thật “ rỏ nước mặt, thụp xuống lạy Vân Trường”? + HS: trao đổi trả lời nhanh. + Đònh hướng: - Ba hồi trống là không ngắn về thời gian, nhưng để chém được một tướng thì thời gian ấy quả quá ngắn, quá khó khăn. - Chi tiết “ Trương Phi hiểu ra sự việc, rỏ nước mắt, thụp xuống lạy Vân Trường” đó là cử chỉ, cách tỏ lòng của những người anh hùng. Nước mắt anh hùng, quỳ thụp lạy người anh hùng sau khi hết ngờ - Khi hiểu ra sự việc Trương Phi “ rỏ nước mắt thụp xuống lạy Quan Trường”. => Tính cách nóng nảy, thẳng thắn, cương trực, phải trái phân minh. => trung nghóa, dũng mãnh, bình tónh giải quyết sự việc. 2./ Ý nghóa của hồi trống: - Gợi lên không khí chiến trận. TÔ THỊ VÂN ANH NÂNG CAO Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang vực, đã tin hnau, khâm phục dũng khí, tài năng của nhau, cảm động về tình anh em kết nghóa sau xa cách nay gặp lại. * GV: Em hãy cho biết ý nghóa tiêu đề đoạn trích? + HS: trả lời độc lập * GV: chốt ý, lí giải, nhấn mạnh: hồi trống cổ thành biểu tượng của lòng trung nghóa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lòng dũng cảm phi thường. * GV: có thể xem Cổ Thành là cửa ải thứ 6 không? Từ hiểu lầm cá nhân, tác giả đặt ra và giải quyết vấn đề hệ trọng và có ý nghóa phổ biến. Vấn đề ấy là gì? + HS: trao đổi thảo luận, trả lời. + Đònh hướng: -Quan Công qua 5 cửa ải của Tào đã chém 6 tướng ( đến Đông Lónh giết Khổng Tú – đến Lạc Dương chém Mạnh Thản , Hàn Phúc – đến Nghi Thủy chặt Biện Hộ làm hai khúc – đến Huỳnh Dương giết Vương Thực – đến sông Hoàng Hà giết Tần Kì). Song đến Cổ Thành, Quan Công phải vượt qua cửa ải không phải đối phương có thành cao, hào sâu, tướng giỏi, bnh nhiều mà ở đây là cửa ải tinh thần. Cửa ải khảo nghiemä, lòng trung nghóa. Quan Công làm sao để Trương Phi hiểu lòng mình. Cho nên Cổ Thành là cửa ải thứ 6 Quan Công phải vượt qua, chứng minh lòng trung nghóa, ngay thẳng của mình. * GV: kòch tính trong đoạn trích là lúc nào? + HS: dựa vào ngữ liệu SGK trả lời nhanh. * GV: hướng HS thấy được nét đặc sắc trong đoạn trích cũng như ngòi bút xây dựng tính cách nhân vật của tác giả. * GV: Nêu khái quát chủ đề đoạn trích? + HS: trả lời nhanh - Hồi trống là điều kiện, là quan tòa xác đònh, phán xét lòng trung thành hay phản bội của Quan Công. - Lòng trung nghóa của Quan Công. - Hồi trống thách thức, đoàn tụ anh em, hồi trống của tình anh em kết nghóa… 3./ Chủ đề: - Miêu tả tính cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lòng trung nghóa, khiêm nhường của Quan Công đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Công giết kẻ thù để anh em đoàn tụ. 4./ Tổng kết: - Nội dung: Qua đoạn trích thấy được tính cách, phẩm chất của nhân vật Trương Phivà ý nghóa của vấn đề trung thành hay phản bội mà tác giả nmuốn đặt ra trong đoạn trích - Nghệ thuật: Tài tình của tác giả trong khắc họa tính cách nhân vật * CỦNG CỐ: - Khái quát giá trò nội dung, nghệ thuật đoạn trích? - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập nâng cao. * Dặn dò: -Làm bài tập nâng cao SGK -Đọc và làm trước các bài tập: Luyện tập về liên kết trong văn bản. TÔ THỊ VÂN ANH NÂNG CAO . chò dâu minh oan. - Chưa dứt một hồi, đầu Soái Dương đã rơi -Được minh oan an hem đoàn tụ TÔ THỊ VÂN ANH NÂNG CAO Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang người hèn. hướng: - Giữa Quan Công và Trương Phi: đó là quan hệ anh em, thân tình trong một nhà, là lời của người anh khuyên giải, nhún nhường, bình tónh, giữ hòa khí. - Giữa hai phu nhân với Quan Công và. trả lời nhanh - Hồi trống là điều kiện, là quan tòa xác đònh, phán xét lòng trung thành hay phản bội của Quan Công. - Lòng trung nghóa của Quan Công. - Hồi trống thách thức, đoàn tụ anh em, hồi