Chun đề 3. Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Nội dung Sách sinh học 12 Bài 27. q trình hình thành quần thể thích nghi Sách sinh học 12 nâng cao Bài 39. Q trình hình thành các đặc điểm thích nghi II. Câu hỏi và bài tập Sách sinh học 12 1. Quan sát hình 27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích. 2. Dựa vào chọn lọc giới tính (Đacuyn) hãy giải thích tại sao giới đực và giới cái của cùng 1 lồi lại có nhiều đặc điểm hình thái khác biệt (ví dụ cơng đực và cơng cái)? 3. Hãy đưa ra một giả thiết giải thích q trình hình thành một quần thể cây có khả năng kháng được một lồi cơn trùng (sâu) gây hại từ một quần thể ban đầu bị cơn trùng (sâu) gây hại 4. a. Các lồi nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ. Đặc điểm này gọi là gì? Nó có giá trị thích nghi như thế nào? b. Một số lồi cơn trùng khơng có chất độc lại có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của lồi cơn trùng có chất độc. Đặc điểm này gọi là gì? Nó có giá trị thích nghi như thế nào? 5. Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta thấy có hiện tượng vi khuẩn “quen thuốc”, làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng giảm hiệu lực. Nêu các cơ chế tiến hóa và di truyền làm cho gen kháng thuốc kháng sinh được nhân rộng trong quần thể vi khuẩn 6. Tại sao chọn lọc tự nhiên khơng tạo ra những sinh vật thích nghi thật hồn hảo? Sách sinh học 12 nâng cao 7. Giải thích đặc điểm thích nghi sâu ăn lá có màu xanh theo quan niệm của Lamac, Đacuyn và quan niệm hiện đại như thế nào? 8. Quan niệm hiện đại về sự thích nghi đã bác bỏ quan niệm thích nghi trực tiếp với sự thay đổi của ngoại cảnh của Lamac, phát triển quan niệm của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên như thế nào? 9. . Ở một giống gà có ba tính trạng được chú ý khi chọn giống: tăng trọng nhanh( trội), đẻ nhiều (trội), chòu rét tốt( lặn). Các tính trạng tương ứng là: tăng trọng chậm, đẻ ít và chòu rét kém. Các gen đã cho không liên kết. a. Người ta nhận thấy rằng, sau một số đợt rét chỉ có gà chòu rét tốt mới sống sót được. Có phải chúng đã quen chòu rét chăng? Chúng được sinh ra từ bố mẹ chòu rét chăng? Vì sao? b. Cần tiến hành hình thức chọn lọc nào để thu được gà tăng trọng nhanh và chòu rét tốt? Gà thu được sau chọn lọc như vậy có kiểu gen như thế nào? Vì sao? Chúng có di truyền các đặc tính đó cho đời con không? Vì sao trong đàn con của chúng sẽ vẩn có những con tăng trọng chậm và chòu rét kém. c. Cần tiến hành phép lai nào để thu được số tổ hợp biến dò lớn nhất? d. Làm thế nào để nhận biết ba gen nói trên không liên kết nếu trại giống có hai giống gà thuần chủng: tăng trọng nhanh, dẻ nhiều, chòu rét kém và tăng trọng chậm, dẻ ít, chòu rét tốt? 10. Ở một giống cà chua có hai gen nằm trên hai NST khác nhau tác dụng tích luỹ lên sự hình thành trọng lượng và độ lớn của quả. Cây có quả bé nhất aabb nặng 30 g. Cứ một alen trội trong kiểu gen đều làm cho quả nặng thêm 5g. Người ta tiến hành lai cây có quả to nhất với cây có quả bé nhất. a. Hãy cho biết kiểu gen của cây có quả to nhất? Quả của nó nặng bao nhiêu? b. Các cây F1 có quả nặng bao nhiêu? c. Tìm tỉ lệ phân tính ở F2 về trọng lượng của quả? d. Vẽ đồ thò phân phối trọng lượng quả ở F2. e. Nếu áp lực chọn lọc hướng tới đào thải các cây có quả bé thì đồ thò có dạng như thế nào? f. trường hợp nào chọn lọc có thể diễn ra theo hình thức song phương (hai hướng)? Kết quả của sự chọn lọc này sẽ như thế nào? 11. a. Ý nghóa sinh học của hiện tượng phát sáng ở một số loài động vật. Cho biết những động vật nào có khả năng đó? b. Vì sao hoa của các loài thực vật nở về đêm thường có màu trắng? 12. Phân biệt hiện tượng đa hình tạm thời và hiện tượng đa hình cân bằng. . Chun đề 3. Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Nội dung Sách sinh học 12 Bài 27. q trình hình thành quần thể thích nghi Sách sinh học 12 nâng cao Bài 39 . Q trình hình thành. lên sự hình thành trọng lượng và độ lớn của quả. Cây có quả bé nhất aabb nặng 30 g. Cứ một alen trội trong kiểu gen đều làm cho quả nặng thêm 5g. Người ta tiến hành lai cây có quả to nhất với. giới cái của cùng 1 lồi lại có nhiều đặc điểm hình thái khác biệt (ví dụ cơng đực và cơng cái)? 3. Hãy đưa ra một giả thiết giải thích q trình hình thành một quần thể cây có khả năng kháng được