luên thi

42 841 0
luên thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV:PHM TRNG THNH. LTH-LS Phan I. Lũch Sửỷ Theỏ Giụựi Hon cnh lch s: cui nm 1944 u nm 1945 cuc chin tranh th gii II b c vo giai on cui, cc din chin tranh cú nhiu thay i, phe phỏt xớt tht bi liờn tip, phe ng minh ginh th ch ng v thng li ang n gn, nhng ni b ca phe ng minh bt u bc l nhiu mõu thun trong vic phõn chia li th gii, t chc li trt t th gii mi sau chin tranh Trong bi cnh ú Hi ngh tam cng LX,M v Anh h p ti Ianta (LX) t ngy 4 n 11-2-1945, tham d hi ngh gm cú: HBT Liờn Xụ Stalin, Tng thng M l Rudven v th tng Anh Scxin. Ni dung ca hi ngh: hi ngh ó thng nht v tho thun ba vn : - Tiờu dit tn gc CNPX nhanh chúng kt thỳc chin tranh chõu õu v chõu ỏ TBD. - Thnh lp ra t chc Liờn Hp Quc di s nht trớ ca nm nc ln LX,M, Anh,Phỏp v TQ. - Phõn chia li phm vi chim úng v khu vc quõn qun chõu u v chõu . Thc cht ca hi ngh Ianta l s tranh ginh quyn li gia cỏc nc ln v phõn chia thnh ca thng li ca chin tranh gia cỏc bờn tham chin, cng nh vic cp n nhng vn ho bỡnh v an ninh trt t th gii mi. Tỏc ng: nhng quyt nh ca hi ngh ó tr thnh khuụn kh ca trt t th gii mi sau chin tranh ( trt t hai cc Ianta) 9 10 Cõu1: Hi ngh Ianta v s hỡnh thnh trt t th gii mi sau chin tranh din ra nh th no? GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động, vai trò và các to åchức chính của Liên Hiệp Quốc ? 1. Hoàn cảnh ra đời: - Tại hội nghò Ianta,đại diện 3 cường quốc LX-Anh- Mỹ quyết đònh thành lập 1 tổ chức quốc tế để gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới. - Từ 25/4 đến 26/6/1945: đại biểu của 50 nước họp tại Sanfrancisco (Mỹ) để thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc. - 24/10/1945: là ngày Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. 2. Mục đích: - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới. - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. 3. Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò của tất cả các nước. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước . - Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc Liên Xô ( thay bằng Nga năm 1991), Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc. 4. Vai trò: LHQ là một tổ chức quốc tế lớn nhất, có vai trò quan trọng nhất - Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế. 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS - Thúc đẩyvà giải quyết các tranh chấp, xung đột khu vực. - Phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác về kinh tế, chính trò, xã hội, văn hoá giữa các nước. 5 .Các cơ quan chính của LHQ: - Đại hội đồng: là hội nghò của tất cả các nước thành viên mỗi năm họp một lần. Trong hội nghò , các vấn đề quan trọng phải được thông qua với 2/3 số phiếu, vấn đề ít quan trọng thì thông qua với đa số thuận. - Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trò quan trọng nhất. Chòu trách nhiệm chính duy trì hoà bình và an ninh thế giới. HĐBA không phục tùng ĐHĐ. Mọi quyết đònh của HĐBA chỉ được thông qua với sự nhất trí của 5 uỷ viên thường trực Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc. - Ban thư ký: là cơ quan hành chính của Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là Tổng thư ký do đại hội đồng bầu ra theo sự giới thiệu của HĐBA. Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt tại NewYork (Mỹ). Các tổ chức của chuyên môn của Liên Hiệp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam: UNICEF: Quỹ cứu trợ nhi đồng . UNESCO: y ban về văn hoá. WHO: Tổ chức y tế thế giới. FAO: Tổ chức lương thực. IMF: Quỹ tiên tệ quốc tế. - Hiện Liên hiệp quốc có 192 nước thành viên. VN gia nhập LHQ 20/9/1977. Câu 3: Cuộc “chiến tranh lạnh” của đế quốc Mỹ: mục đích, biện pháp tiến hành và hậu quả ? 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS 1. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của “ chiến tranh lạnh” - Trước ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của LX và các nước XHCN, Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ đã tìm cách đối phó. - Tháng 3/1947 tổng thống Mỹ Truman chính thức phát động “chiến tranh lạnh” nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN. - Mỹ sẽ đứng ra “ đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo thế giới tự do” để chống lại “sự đe dọa” của chủ nghóa cộng sản và “sự bành trướng của Nga”. 2. Các biện pháp: - Thành lập các khối quân sự NATO, CENTO, ANZUS … và hàng ngàn các căn cứ hải lục không quân trên toàn thế giới. - Thực hiện cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bò cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. - Bao vây kinh tế, cô lập chính trò đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế. - Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ( Triều Tiên,VN, Cuba) 3. Hậu quả: Cuộc “chiến tranh lạnh” của Mỹ đã dẫn đến những cuộc chạy đua vũ trang và tình trạng đối đầu giữa hai khối quân sự NATO và VACSAVA, làm cho các mối quan hệ quốc tế luôn căng thẳng. Câu 4 Liên Xô xây dựng CNXH (1945 đến nửa đầu những năm 70): hoàn cảnh, thành tựu, ý nghóa? 1. Hoàn cảnh lòch sử. sau chiến tranh thế giới thứ hai liên xô là nước đồng minh thắng trận vó đại.nhưng bên cạnh đó liên xô còn chòu nhiều thiệt hại về người và của do chiến tranh gay ra - Trong nước: LX chòu nhiều hy sinh và tổn thất to lớn :27 triệu người chết, 1710 thành phố và 70 ngàn làng mạc bò phá huỷ, 32 ngàn xí nghiệp bò tàn phá. - bên ngoài: Các nước đế quốc do Mỹ cầm đầu bao vây về kinh tế, cô lập về chính trò nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. - Liên Xô phải tự lực khôi phục và phát triển đất nước, củng cố quốc phòng, giúp đỡ các nước XHCN và PTCM TG. 2. Những thành tựu. a. Giai đoạn 1: 1945 – 1950.nhân dân liên xô khôi phục lại đất nước. - Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng. - Quân sự: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mỹ. b. Giai đoạn 2: 1950 – 1973. - Kinh tế: 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS + Liên Xô trở thành cường quốc CN đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới ( giữa thập niên 70 )+ Năm 1972 sản lượn CN tăng 321 lần. Thu nhập quốc dân 112 lần + Là nước đi đầu thế giới một số ngành công nghiệp mới: vũ trụ, điện nguyên tử. - Khoa học kỹ thuật: + 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. + 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người đầu tiên (Gagarin ) bay vòng quanh trái đất. - Quân sự: đầu thập niên 70 Liên Xô đạt thế cân bằng về quân sự với các nước ĐQ. Buộc Mỹ phải ký hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược ABM (SALT 1, SALT 2). 3. Ý nghóa. - Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ. - Thể hiện tính ưu việt của CNXH trên mọi lónh vực (xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân ). - Củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới . Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai liên xô luôn quán triệt chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. LX tích cực trong việc giúp đỡ các nước XHCN về vật chất và tinh thần ,luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. LX là chỗ dựa đáng tin cây, là nước đi đầu trong công cuộc đấu tranh không biết meat mỏi cho nền hòa bình, an ninh thế giới, kiên quyết chống lại chính sách gây chiến của CNĐQ và các thế lực phản động. Ngoài ra LX còn là trụ cột của hệ thống CNXH thế giới, là chỗ dựa cho hoà bình và phong trào cách mạng thế giới. =>Đối với các nước tư bản LX vẫn giữ mối quan hệ truyền thống , đối với các nước XHCN LX luôn luôn hợp tác và giúp đỡ về vật chất và tinh thần, còn đối với CNĐQ,và bọn phản động trong cũng như ngoài nước LX luôn chống lại và tìm mọi cách để tiêu diệt. Câu 6: Trình bày những thành tựu chủ yếu ở các nước Đông Âu từ 1950 đến nữa đầu những năm 70. 1. Hoàn cảnh. Sau khi các nước Đông Âu hoàn thành CMDTDCND bước đầu bắt tay vào xây dựng CNXH, bên cạnh nhữngkhó khăn, các nước Đông Âu cũng gặp những thuận lợi nhất đònh. 9 10 Câu 5 trình bày chính sách đối ngoại của liên xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS a. Khó khăn: - Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu. - Sự chống phá của các thế lực thù nghòch trong và ngoài nước. b. Thuận lợi: nhờ Liên Xô hỗ trợ và sự nỗ lực của nhân dân nên đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần tăng lên. 2. Thành tựu. - Albania:hoàn thành công cuộc điện khí hoá toàn quốc. - Balan: đầu những năm 70 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần, sản xuất nông nghiệp tăng gấp đôi năm 1938. - Cộng hoà dân chủ Đức: sau 30 năm xây dựng chế độ mới, sản xuất công nghiệp bằng với nước Đức cũ năm 1939 - Hungari: trở thành một nước công nông nghiệp, có văn hoá và khoa học tiên tiến. - Rumania: trở thành nước công nông nghiệp phát triển. - Tiệp Khắc: được xếp vào hàng các nước công nghiệp trên thế giới, chiến 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới - Bulgaria: 1975 tổng sản phẩm công nghiệp tăng 55 lần so với năm 1939. 3. Ý nghóa. - Làm thay đổi cục diện châu u sau chiến tranh thế giới thứ hai. - CNXH trở thành một hệ thống thế giới và ngày càng phát triển. - Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân sự tăng lên. 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS Câu 7 : Cuộc nội chiến CM ở Trung Quốc ( 1946 – 1949 )? 1. Nguyên nhân: - Sau CTTG II CMTQ có những điều kiện để phát triển mạnh: + Sự phát triển mạnh của LLCM. + Vùng giải phóng được mở rộng. + Sự giúp đỡ của Liên Xô. - Trước tình hình này, Tưởng Giới Thạch đã cấu kết với Mỹ phát động cuộc nội chiến nhằm đàn áp phong trào CMTQ và biến Trung Quốc thành thuộc đòa kiểu mới của Mỹ. - 20/07/1946: nội chiến bùng nổ. 2. Diễn biến: a.Giai đoạn 1: ( 7/1946 – 6/1947 ) - Quân CM thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực: chủ yếu tiêu diệt sinh lực đòch và xây dựng lực lượng CM. - Kết quả: tiêu diệt 1 triệu tên đòch, phát triển quân giải phóng lên 2 triệu người. b.Giai đoạn 2: ( 6/1947 – 4/1949 ) - Quân CM chuyển sang thế phản công: tiêu diệt lực lượng chủ lực của đòch, giải phóng các vùng do Quốc Dân Đảng thống trò. - 23/4/1949: giải phóng Nam Kinh, nền thống trò của Tưởng Giới Thạch bò sụp đổ. - 1/10/1949: nước CHND Trung Hoa ra đời. 3.Ý nghóa: - Chấm dứt thời kỳ bò phong kiến, đế quốc và tư sản thống trò, mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH. - Tăng cường lực lượng của CNXH trên thế giới. - Cổ vũ phong trào GPDT trên thế giới. 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS S au khi CM TQ giành thắng lợi. từ năm 1950 Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển kinh tế và tiến hành nhiều cải cách quan trọng. như cải cách dân chủ nhằm chia lại ruộng đất cho nhân dân , thực hiện cải tạo công thương nghiệp tư doanh và thực hiện công nghiệp hoá XHCN nhằm hạn chế quyền lợi kinh tế TBCN. từ năm 1953 Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần I (1953-1957), nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô với 6 tỉ rúp và 1000 hạng mục công trình,cộng với nỗ lực của nhân dân Trung Quốc. Bước đầu xây dựng chế độ mới đạt được những thành tựu khả quan. + SLCN tăng 140% + SLNN tăng 25% + Tự sản xuất 60% máy móc sử dụng trong các ngành nghề. => Trong mười năm đầu xây dựng tổng sản lượng CN-NN tăng 11.8 lần,trong đó CN tăng 10.7 lần. Đã đưa TQ từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH không qua giai đoạn TBCN. Về đối ngoại: TQ đã kí với Liên Xô Hiệp ước Hữu nghị Xô- Trung 14-2-1950, ngoài ra TQ giúp các nước trong khu vực về vật chất và tinh thần góp phần vào việc đánh bại chủ nghĩa thực dân.( như giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ngoài ra TQ còn góp phần củng cố hòa bình và góp phần thúc đẩy sự phát triển cho phong trào cách mạng thế giới, nhờ vậy, địa vị của trung quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. *Sau mười năm xây dựng chế độ mới TQ đã đạt được nhiều thành tựu tiến bộ trong qúa trình xây dựng CNXH, nhưng từ 1959 TQ lâm vào tình trạng không ổn định kéo dài hơn 20 năm. đầu tiên TQ thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng (đường lối chung xây dựng CNXH, đại nhảy vọt,và công xã nhân dân ) nhưng trong qúa trình thực hiện các nhà lãnh đạo TQ đã phạm phải những sai lầm như chủ quan,nóng vội và duy ý chí . đã dẫn tới hậu qủa: nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng triền mien, sản xuất bị đình đốn. 9 10 Câu 8: Tình hình trung quốc trong mười năm xây dựng chế độ mới từ 1949 đến 1959 diễn ra như thế nào? Câu 9: Tình hình TQ từ năm 1959 trở đi và công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 cho đến nay diễn ra như thế nào? GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS Tình hình chính trị trong nội bộ đảng cộng sản TQ bất đồng về đường lối,tranh chấp về quyền lực, nổi bật là năm 1966- 1968 diễn ra cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản. hang chục triệu tiểu tướng hồng vệ binh huy động đập phá cơ quan đảng,chính quyền, nhục hình những người đứng đầu đảng kể cả chủ tịch lưu thiếu kì. từ 1968-1978 giới lãnh đạo TQ thanh trừng lật đổ lẫn nhau, trong giai đoạn này kinh tế TQ cũng kém phát triển, chỉ đề ra đường lối phát triển kinh tế cho từng năm một sau đó sửa chữa. tình hình đối ngoại: giới lãnh đạo TQ thi hành chính sách bất lợi cho TQ. Như gây xung đột vũ trang với các nước láng giềng (LX, Ấn Độ, và VN ) kí thông cáo thượng hải năm 1972 với mĩ và có mối quan hệ không tốt với một số nước XHCN. * từ năm 1978 TQ thực hiện công cuộc cải cách mở cửa. bắt đầu từ hội nghị BCHTW đảng CS TQ 12-1978 và được nâng lên thành đường lối chung qua đại hội lần thứ XII (9- 1982) và ĐH lần thứ XIII(10-1987). nội dung: trong giai đoạn đầu xây dựng cnxh mang màu sắc TQ, lấy XD kinh tế làm trọng tâm, kiên trì 4 nguyên tắc( con đường XHCN, chuyên chính DCND, sự lãnh đạo của đảng CS TQ là tuyệt đối và đi theo CN mác-lênin-tư tưởng Mao Trạch Đông). về đối ngoại: bình thường hoá mối quan hệ với các nước, mở rộng quan hệ hữu nghị, giải quyết tranh chấp quốc tế và phóng tàu vũ trụ - 10-2003. * Sau 20 năm cải cách đến nay nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. tổng sản phẩm GDP tăng trung bình hang năm 8% năm 2000 đạt 1080 tỉ USD. dời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục cũng đạt được những thành tựu to lớn .mỡ rộng quan hệ ngoại giao, góp phần giải quyết những tranh chấp quốc tế. tháng 7-1997 thu hồi chủ quyền đối với hồng công, tháng 12-1999 đối với Ma Cao. 9 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH. LTĐH-LS Câu 10. Hãy trình bày quá trình phát triển của PT CM Lào từ 1945 – 1975 ? 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp - 8/1945: nhân dân Lào nổi dậy dành chính quyền. - 12/10/1945: Lào tuyên bố độc lập. - 3/1946: Pháp tái xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương nhân dân Lào kháng chiến chống Pháp. - 20/1/1949: quân giải phóng Lào được thành lập. - 13/8/1950: mặt trận Lào tự do và Chính Phủ kháng chiến Lào được ra đời. - Trong những năm 1953 – 1954 quân giải phóng Lào kết hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dòch lớn. Đỉnh cao là chiến dòch lòch sử Điện Biên Phủ (7/1954) buộc Pháp ký kết hiệp đònh Giơnevơ (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. 1954 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ . - Sau 1954, Mỹ thay Pháp biến Lào thành thuộc đòa kiểu mới. - Nhân dân Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào (22/3/1955) đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Đầu 1960: Lào giải phóng 2/3 đất đai, ¼ dân số . - Năm 1964 – 1973 : nhân dân Lào đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. - 21/2/1973 : Mỹ ký hiệp đònh Viên Chăn được ký kết, lập lại hoà bình hòa hợp dân tộc ở Lào. - 2/12/1975: nước CHDCND Lào được thành lập. 1975 – nay: nhân dân Lào tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo đònh hướng XHCN và đạt được nhiều thành tựu. 9 10 [...]... Sản hợp và đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống PX, chống chiến tranh - Năm1936: Mặttrận nhân dân Pháp cầm quyền và thi hành một số chính sách có lợi cho nhân dân thuộc đòa b.Trong nước - Yêu cầu cải thi n đời sống quyền tự do dân chủ của nhân dân đặt ra bức thi t - Đảng ta và phong trào CM được phục hồi  Chủ trương của Đảng - Nhận đònh cụ thể kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp và... hợp tác giữa các nước ĐNA, tạo nên một cộng đồng ĐNA hùng mạnh - Thi t lập một khu vực hoà bình, tự do và trung lập ở ĐNA 3 Mối quan hệ giữa ASEAN và VN: - Trước năm 1989, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN là “ đối đầu”, căng thẳng - Từ cuối 1989, khi vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ ASEAN – Việt Nam được cải thi n, chuyển sang đối thoại hợp tác cùng tồn tại hoà bình - Chính... TQ, tiến sát biên giới Việt-Trung  Ở Việt Nam : - Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước 2 nguy cơ: + Ngọn lửa GPDT ở Đông Dương + Sự đe dọa của phát xít Nhật - Để đối phó thực dân Pháp thi hành chính sách 2 mặt: + Thi hành “chính sách thới chiến ”, tăng cường đàn áp CM, tăng cường vơ vét sức người sức của + Thỏa hiệp với phát xít Nhật - Với chính sách 2 mặt của thực dân Pháp, nhân dân VN sống trong... đòa b.Trong nước: - Ta đẩy mạnh KC và giành thắng lợi trên mọi lónh vực 10 GV:PHẠM TRỌNG THỊNH LTĐH-LS - Mỹ can thi p sâu hơn vào Đông Dương - Pháp thông qua kế hoạch quân sự mới  Âm mưu của Pháp: - Khóa chặt biên giới Việt – Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 - Thi t lập “hành lang đông tây” để cắt đứt liên lạc giữa VB với liên khu III, IV - Chuẩn bò tấn công lên Việt Bắc... vạn lên 22 vạn người năm 1929) - Ngoài những đặc điểm chung của công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: + Bò 3 tầng áp bức: đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt + Có quan hệ mật thi t với nông dân + Kế thừa truyền thống yêu nước Tiếp thu ảnh hưởng của phong trào CM thế giới, của chủ nghóa Mác Lênin và CM tháng Mười Nga => Vì vậy giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng... thế giới Sau chiến tranh thế giới I, phong trào CMTG phát triển mạnh mẽ: - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã thúc đẩy PTGPDT ở các nước thuộc đòa và phong trào công nhân ở các nước TB gắng bó mật thi t với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ - Sự thành lập của Quốc tế cộng sản ( 1919 ) đã ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN - Sự ra đời của nhiều ĐCS trên thế giới như: ĐCS Pháp (1920),... phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân trở thành lực lượng tiên phong - 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau - Yêu cầu bức thi t là phải có một ĐCS thống nhất trong cả nước, để lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Được sự ủy nhiệm của QTCS, lãnh tụ Nguyễn i Quốc từ Xiêm về Hương Cảng đã tiến hành thống nhất và thành lập một ĐCS duy... Goatêmala, Pêru … c Cuối 1980 đến nay: - Lợi dụng mối quan hệ Xô-Mỹ thay đổi, đặc biệt là những biến động lớn diễn ra ở Đông u và Liên Xô, Mỹ mở cuộc phản kích chống lại phong trào Cách mạng ở MLT - Can thi p vũ trang và đàn áp Cách mạng ở Grêna (1983), Panama (1980)… - Phá hoại chế độ XHCN ở Cuba 9 - Phong trào GPDT ở khu vực MLT đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách, tuy nhiên, có một số nước... KHKT lần thứ hai ? 1 Nguồn gốc: - Do nhu cầu cuộc sống con người Đây là động lực và nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng KHKT hiện nay - Sự bùng nổ dân số và nhu cầu ngày càng cao trong khi tài nguyên thi n nhiên ngày càng cạn kiệt - Do nhu cầu phục vụ chiến tranh - Những thành tựu về KHKT cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cũng đã tạo ra tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cách mạng KHKT lần hai 2 Nội dung... lý thuyết cho các ngành khoa học khác như: khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ.Thúc đẩy sự phát triển và là nền móng của tri thức - Hiện nay, các nhà khoa học tập trung giải quyết các yêu cầu bức thi t của cuộc sống con người ( tự động hoá, năng lượng mới, vật liệu mới … ) 3 Những thành tựu: - Trong lónh vực khoa học cơ bản: con người thu được những thành tựu hết sức to lớn Đánh dấu bước phát triển . trò của tất cả các nước. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. - Không can thi p vào công việc nội bộ của các nước . - Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc Liên Xô. quan hành chính của Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là Tổng thư ký do đại hội đồng bầu ra theo sự giới thi u của HĐBA. Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt tại NewYork (Mỹ). Các tổ chức của chuyên môn của Liên Hiệp. giới thứ hai liên xô là nước đồng minh thắng trận vó đại.nhưng bên cạnh đó liên xô còn chòu nhiều thi t hại về người và của do chiến tranh gay ra - Trong nước: LX chòu nhiều hy sinh và tổn thất

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I. Lòch Sử Thế Giới

  • Hồn cảnh lịch sử: cuối năm 1944 đầu năm 1945 cuộc chiến tranh thế

  • giới II bư ớc vào giai đoạn cuối, cục diện chiến tranh có nhiều thay đổi, phe phát xít thất bại liên tiếp, phe đồng minh giành thế chủ động và thắng lợi đang đến gần, nhưng nội bộ của phe đồng minh bắt đầu bộc lộ nhiều

  • mâu thuẩn trong việc phân chia lại thế giới, tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh..

  • Trong bối cảnh đó Hội nghị tam cường LX,Mĩ và Anh h ọp tại Ianta (LX) từ ngày 4 đến 11-2-1945, tham dự hội nghị gồm có: HĐBT Liên Xơ Stalin, Tổng thống Mĩ là Rudơven và thủ tướng Anh Sớcxin.

  • Nội dung của hội nghị: hội nghị đã thống nhất và thoả thuận ba vấn đề:

  • - Tiêu diệt tận gốc CNPX nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu âu và châu á TBD.

  • - Thành lập ra tổ chức Liên Hợp Quốc dưới sự nhất trí của năm nước lớn LX,Mĩ, Anh,Pháp và TQ.

  • - Phân chia lại phạm vi chiếm đóng và khu vực qn quản ở châu Âu và châu Á.

  • Thực chất của hội nghị Ianta là sự tranh giành quyền lợi giữa các nước

  • lớn và phân chia thành của thắng lợi của chiến tranh giữa các bên tham

  • chiến, cũng như việc đề cập đến những vấn đề hồ bình và an ninh trật tự thế giới mới.

  • Tác động: những quyết định của hội nghị đã trở thành khn khổ của trật

  • tự thế giới mới sau chiến tranh ( trật tự hai cực Ianta)

  • Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động, vai trò và các to åchức chính của Liên Hiệp Quốc ?

  • 1. Hoàn cảnh ra đời:

  • - Tại hội nghò Ianta,đại diện 3 cường quốc LX-Anh- Mỹ quyết đònh thành lập 1 tổ chức quốc tế để gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới.

  • - Từ 25/4 đến 26/6/1945: đại biểu của 50 nước họp tại Sanfrancisco (Mỹ) để thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc.

  • - 24/10/1945: là ngày Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan