GV:PHẠM TRỌNG THỊNH LTĐH-LS

Một phần của tài liệu luên thi (Trang 36 - 42)

- Sau 1/5/1930 làn sóng đấu tranh tiếp tục dâng cao Riêng tháng 5 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của công nhân,

2 .Ý NGHĨA LỊCH SỬ

GV:PHẠM TRỌNG THỊNH LTĐH-LS

- Trong những năm 1957 – 1959, Mỹ - Diệm tăng cường khủng bố CM với những chiến dịch “tố cộng”, “ diệt cộng”, luật 10/1959 … làm lực lượng CM bị tổn thất nặng nề.

- Phong trào CM của nhân dân miền Nam phát triển mạnh trở thành cơn bão tápCM.

- Đầu 1959: Hội nghị trung ương Đảng lần 15 họp và phát động khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, phongtrào “Đồng Khởi” bùng nổ.

2. Diễn biến.

- Phong trào nổ ra lẻ tẻ đầu tiên ở Bắc Ái ( 2/1959 ), Trà Bồng ( 8/1959 ).

- Phong trào CM lan rộng khắp miền Nam thành cao trào “Đồng Khởi”.

- 17/1/1960: dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, nhân dân 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày đã khởi nghĩa và thành lập chính quyền CM.

- Từ Mỏ Cày, phong trào lan rộng toàn tỉnh Bến Tre phá vỡ từng mảng bộ máy cai trị của địch.

- Từ Bến Tre phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây nguyên, Trung Trung Bộ.

3. Kết quả.

- Chính quyền CM được thành lập nhiều nơi ở nông thôn.

- Ở Nam Bộ: CM đã làm chủ 600/1298 xãtrong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng.

- Ở Tây Nguyên: có 3200/5721 thôn không còn chính quyền địch.

- Ở Trung bộ: CM làm chủ 904/3829 thôn. 4. Ý nghĩa.

- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới Mỹ, và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

- Đánh

dấu bước phát triễn nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Từ khí thế đó 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.

1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. a. Hoàn cảnh:

- Sau “Đồng Khởi”, nhân dân miền Nam tiếp tục chống Mỹ – ngụy. Trong khi đó PTGPDT trên thế giới phát triển mạnh. Để đối phó tổng thống Keneđy vừa lên cầm quyền ở Mỹ (1961 ) đã đề ra chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt”. Đối với miền Nam VN Mỹ thực hiện thí điểm “chiến tranh đặc biệt” ( 1961 – 1965 ).

b. Âm mưu:

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ với âm mưu cơ bản là “ dùng người VN đánh người VN”

c. Thủ đoạn :

- Để thực hiện “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ sử dụng quân đội tay sai, cố vấn Mỹ và phương tiện chiến tranh của Mỹ.

- Về phía Ngụy: ra sức bắt lính để tăng nhanh lực lượng ( cuối 1964: 560 ngàn lính ).

- Về phía Mỹ: tăng nhanh viện trợ quân sự cho Ngô Đình Diệm, thành lập bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Sài Gòn ( 8/2/1962 ).

- Tiến hành nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng CM.

- Tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chặn cộng sản vào miền Nam.

- Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.

trong “chiến tranh đặc biệt”, Nhân dân miền Nam đã chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” như thế nào?

- Thực hiện kế hoạch Stalay- Taylo và Gionxơn- Macnamara.

2. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”. - Đáp ưng yêu cầu CM 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN ra đời.

- 1/1961: TW cục miền Nam VN thành lập.

- 15/2/1961: thống nhất các lực lượng CM thành Quân giải phóng miền Nam VN.

- 1962 Quân giải phóng cùng với nhân dân liên tiếp đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của Mỹ – Ngụy vào chiến khu D, căn cứ U minh, Tây Ninh…

- Trên mặt trận chống phá bình định, cuộc chiến đấu giữa ta và địch diễn ra quyết liệt trong việc lập và phá “Ấp chiến lược”.

 kết quả: 1962 hơn một nữa số ấp với gần 70% nông dân toàn miền Nam vẫn do CM kiểm soát ).

- 2/1/1963: ta giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc diệt 450 tên địch, hạ 8 máy bay, 3 xe bọc thép M113.

=>Từ chiến thắng Aáp Bắc, Miền Nam dấy lên pt “ thi đua Aáp Bắc, giết giặc lập công”

 Ở các đô thị 8/5/1963: 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình phản đối chính quyền Ngụy cấm treo cờ phật giáo.

- 11/6/1963: Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Diệm.

- 16/6/1963: 70 vạn dân Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chính quyền Ngụy. Chính quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ ( 1/11/1963 ). - Đông Xuân 1964 – 1965 ta giành thắng lợi trong trận Bình Giã ( Bà Rịa- Vũng Tàu 12/1964 ), “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ về cơ bản bị phá sản.

Ý nghĩa lịch sử:

- CM miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động để đập tan chiến lược “chiến tranh cục bộ” sau này.

- Mỹ thất bại trong việc sử dụng miền Nam VN làm thí điểm cho một loại hình chiến tranh nhằm đàn áp PTCMTG.

1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”: a. Hoàn cảnh lịch sử:

Từ 3/1965 trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ ồ ạt đổ quân Mỹ, quân chư hầu, cùng vũ khí và phương tiện chiến tranh chuyển sang “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam đồng thời mở rộng “chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc.

b. Âm mưu:

Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ được tiến hành bằng lực lượng: quân Mỹ, quân chư hầu và quân đội tay sai, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng ( cuối 1967: 537000 tên được trang bị vũ khí hiện đại)

c.Thủ đoạn :

Mỹ ồ ạt đưa quân vào Miền Nam:

- Mở cuộc hành quân “tìm diệt” mang tên “Aùnh sáng sao” vào căn cứ quân giải phóng của ta ở Vạn Tường.

- Tiếp đó Mỹ mở liền 2 cuộc phản công chiến lược 2 mùa khô 1965 – 1966; 1966 – 1967.

- Mở rộng CT phá hoại Miền Bắc.

2. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Với ý chí quyết chiến quyết thắng, được sự chi viện của miền Bắc, quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”.

a. Chiến thắng Vạn Tường:

Câu 22: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ – Ngụy trong “chiến tranh cục bộ”, Nhân dân miền Nam đã chiến đấu chống “chiến tranh cục

- 18/8/1965: Mỹ huy động 9000 tên, 6 tàu chiến, 105 xe tăng, 170 máy bay tấn công vào Vạn Tường, mở đầu cho “chiến tranh cục bộ”.

- KQ : sau 1 ngày chiến đấu, ta tiêu diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay.

=>Thắng lợi Vạn Tường đã mở đầu cho phong trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

b. Mùa khô 1965 – 1966:

- Mỹ huy động 720000 quân, mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân then chốt đánh vào đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ để tiêu diệt chủ lực của ta.

- Mục tiêu: giành thế chủ động trên chiến trường.

- Quân dân Miền Nam đập tan cuộc phản công của Mỹ, ngụy. - Kết quả: ta tiêu diệt 67000 tên, cùng nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh.

c. Mùa khô 1966 – 1967:

- Mỹ huy động 980000, mở 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt.

+ Cuộc hành quân Attơnbôrơ: đánh vào chiến khu Dương Minh Châu.(11/1966)

+ Cuộc hành quân Xêđaphôn: đánh vào Trảng Bàng, Bến Súc, Củ Chi.(1/1967)

+ Cuộc hành quân Gianxơncity: đánh vào chiến khu Dương Minh Châu.(2->4/1967) .

- Mục tiêu: tiêu diệt quạn chủ lực và cơ quan đầu não của ta. - Quân dân Miền Nam đập tan cuộc phản công mùa khô thứ 2

của Mỹ.

- Kết quả: ta tiêu diệt175.000 tên, bắn rơi 1800 máy bay, phá hủy 1627 xe tăng…

=> Chiến thắng 2 mùa khô (1965-1966, 1966-1967) bẽ gãy cuộc hành quân “tìm diệt “ của Mỹ. Ngụy buộc chíng phải lui về thế phòng ngự.

- Ở thành thị và nông thôn: phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra mạnh mẽ đòi Mỹ rút về nước và đòi tự do, dân chủ. - Ở vùng giải phóng:ngày càng mở rộng, uy tín của MTDTGP Miền Nam VN được nâng cao trên trường quốc tế.

So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “chiến tranh cục bộ” của Mỹ?

 Giống nhau: đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

 Khác nhau:

+ “CTĐB”: sử dụng quân ngụy dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mỹ và được trang bị bằng phương tiện chiến tranh của Mỹ.

+ “CTCB”: sử dụng quân Mỹ, quân chư hầu và quân ngụy tay sai, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng.

+ “CTĐB”: được tiến hành ở miền Nam, còn “CTCB” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

+ Qui mô: “CTCB” ác liệt hơn “CTĐB”

1/ Chiến lược “VN hóa” chiến tranh: a. Hoàn cảnh:

1//1969: Tổng thống Nichxơn đề ra chiến lược “ngăn đe thực tếâ”. Đối với miền Nam VN là “VN hóa” chiến tranh, đồng thới mở rộng xâm lược Lào và Campuchia.

b. Âm mưu:

Câu 23: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ – Ngụy trong “ VN hóa chiến tranh”, Nhân dân miền Nam đã chiến đấu chống “VN hóa chiến tranh” như thế nào?

-Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ. Để thực hiện Mỹ sử dụng quân đội tay sai là chủ yếu, phối hợp với lính chiến đấu do My chỉ huy dựa vào vũ khí phương tiện chiến tranh của Mỹ.

-Với âm mưu cơ bản “dùng người VN đánh người VN”, “thay màu da trên xác chết”

c. Thủ đoạn:

- Tăng viện trợ quân sự giúp quân đội tay sai tự gánh vác lấy chiến tranh.

- Tăng viện trợ kinh tế giúp quân đội tay sai đẩy mạnh quốc sách bình định.

- Tăng đầu tư vốn phát triển kinh tế miền Nam để giảm gánh nặng cho Mỹ.

- Mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, tăng cường mở rộng xâm lược Lào và Campuchia.

- Bắt tay với các nước lớn XHCN để cô lập cuộc kháng chiến của ta.

2.Miền Nam chiến đấu chống “VN hóa” chiên tranh: a. Về chính trị:

-6/6/1969: Chính phủ lâm thời CM miền NamViệt Nam ra đời.

-25/4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp quyết tâmđoàn kết chống Mỹ.

-Ở các đô thị miền Nam: phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục và rầm rộ nhất đặc biệt là phong trào cuả học sinh sinh viên ở SG –Huế –Đà Nẵng.

- Ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi… phong trào phá “ấp chiến lược”, chống bình định nông thôn.

- Vùng giải phóng được mở rộng và phát triển.

b. Về quân sự:

- Từ 30/4  30/6/1970: quân giải phóng miền Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của Mỹ – Ngụy.

- KQ :diệt 17000 tên, giải phóng hoàn toàn 5 tỉnh Đông Bắc Campuchia.

- Nửa đầu 1970: quân tình nguyện của ta cùng quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum của Mỹ – Ngụy.

- KQ : Giải phóng Atôpơ, Saravan, Nam Lào.

- Từ 12/2  21/3/1971: liên quân Việt – Lào đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9 Nam Lào của Mĩ – Ngụy mang tên “Lam Sơn 719”.

- KQ : diệt 22.000 tên, đường số 9 hoàn toàn được mở rộng. - 30/3/1972: ta mở cuộc tấn công chiến lược đánh vào Quãng Trị rồi mở rộng khắp chiếm trương miền Nam VN. Trong một thời gian ngắn ta đã chọc thủng 3 tuyến phòng thủ mạnh nhất: Quãng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

 Ý nghĩa:

Tạo ra bước ngoặc mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giáng một đòn nặng nề vào quân Ngụy và quốc sách bình định. Làm cho chiến lược “VN hóa” chiến tranh bị thất bại.

Câu 24 : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975? Kết quả? Ý nghĩa?

1.Chủ trương, kế họach giải phóng Miền Nam : Căn cứ vào tình hình phát triển mạnh mẽ của CM trong nước, bộ Chính trị họp Và đề ra chủ trương giải phóng Miền Nam trong 2 năm( 1975- 196). Trong đó nhận định năm 1975 là thời cơ và chỉ rõ: “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng Miền Nam trong năm 1975”.

1. Diễn biến.

a.chiến dịch Tây nguyên .

- Khu vực và mục tiêu tấn công lớn của ta là Tây nguyên với trận mở màn là Buôn Ma Thuộc.

- 4/3/1975: ta đánh nghi binh ở Plâycu, Kontum.

- 10/3/1975: ta tấn công thị xã BMT . Sau 2 ngày chiến đấu ta tiêu diệt tòan bộ địch, giải phóng BMT.

- 14/3/1975: địch rút khỏi Tây Nguyên, quân ta được lệnh chặn đánh và truy kích địch.

- 24/03/75 : ta giải phóng Tây Nguyên. b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng

- trong khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, bộ chính trị ra quyết định giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là mở chiến dịch Huế – Đà Nẵng.

- 21/03/75 : ta chặn đường rút chạy của địch trên bộ, trên biển, trên không hình thành thế bao vây.

- 25/03/75 : ta giải phóng Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi.

- 29/03/75 : ta tấn công Đà Nẵng. Đến 3 giờ chiều ta giải phóng Đà Nẵng, đồng thời giải phóng một số tỉnh ven biển miền Trung. - Chiến thắng Huế – Đà Nẵng gây tâm lý tuyệt vọng trong quân Ngụy tạo thời cơ mới cho cuộc tổng tiến công.

c. Chiến dịch HCM

- 25/03/75 : bộ chính trị nêu rõ thời cơ chiến lược mới đã đến, phải nhanh chóng giải phóng miền Nam trước mùa mưa và quyết định mở chiến dịch HCM.

- 08/04/75 : bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn gồm 5 quân đoàn chủ lực với khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng”.

- 09/04/75 : ta tấn công Xuân Lộc, đến 21/04 ta giải phóng Xuân Lộc.

- 14 -> 16/04/75 : ta chiếm Phan Rang, Bình Thuận.

- 18/04/75 : Mỹ di tản khỏi Sài Gòn.

- 21/04/75 : Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.

- 26/04/75 : quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân từ các hướng tiến về giải phóng SG.

- Đêm 28 rạng 29/04/75 : ta tổng công kích vào cơ quan đầu não của địch.

- 9 giờ 30 phút, ngày 30/04/75 : Dương Văn Minh kêu gọi ngừng bắn và điều đình. 10 giờ 30 phút, xe tăng ta tiến vào dinh Độc Lập. 11 giờ 30 phút, cờ CM tung bay trên nóc phủ tổng thống Ngụy. Chiến dịch HCM toàn thắng.

- 02/05/75 : miền Nam hoàn toàn giải phóng. 3. Kết quả, ý nghĩa :

a. Kết quả : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã đập tan bộ máy Ngụy quyền từ TƯ đến địa phương, làm tan rã toàn bộ Ngụy quân.

b. Ý nghĩa : Đối với dân tộc :

- Là thắng lợi vĩ đại nhất trong suốt 4000 năm lịch sử, ta giải phóng trọn vẹn miền Nam, bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN.

- Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị cuả ĐQ và PK.

- Mở ra kỉ nguyên mới cho CMVN: Độc lập, thống nhất và đi lên CNXH.

Đối với quốc tế :

- Là thất bại nặng nề nhất cuả Mỹ, tác động đến tình hình nước Mỹ và cục diện thế giới.

- Là thắng lơị có tính chất thời đại, làm phá sản học thuyết NichXơn, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu cuả Mỹ, thu hẹp và làm suy yếu hệ thống thuộc điạ cuả CNĐQ.

4- Ý nghiã và nguyên nhân thắng lợi cuả cuộc kháng chiến chống Mỹ:

Ý nghiã:

- Là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.

- Là thắng lợi có tính chất thời đại mở ra kỉ nguyên mới cho CM thế giới và làm đảo lộn chiến lược toàn cầu cuả Mỹ.

Một phần của tài liệu luên thi (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w