VỀ CHÍNH TRỊ

Một phần của tài liệu luên thi (Trang 26 - 35)

- Sau 1/5/1930 làn sóng đấu tranh tiếp tục dâng cao Riêng tháng 5 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của công nhân,

2. VỀ CHÍNH TRỊ

a. Thủ đoạn của Nhật:

- Tập hợp những phần tử bất mãn Pháp để lập các đoàn thể, đảng phái thân Nhật, chuẩn bị lập chính phủ bù nhìn làm tay sai. - Ra sức tuyên truyền, lừa bịp cho văn hóa và sức mạnh vô địch

của Nhật.

b. Thủ đoạn của Pháp:

- Tiếp tục khủng bố phong trào Cách mạng.

- Dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp lôi kéo tri thức, thanh niên để nhân dân ta lầm tưởng chúng là “bạn” chứ không phải là thù. 3. VỀ XÃ HỘI

- Dưới ách thống trị của Nhật – Pháp, đời sống của các tầng lớp, giai cấp ở Đông Dương vô cùng điêu đứng, khổ cực (trừ bọn địa chủ, tư sản mại bản, quan lại cường hào và bọn đầu cơ tích trữ). - Nông dân: điêu đứng nhất trong nạn đói 1945.

- Công nhân : thất nghiệp, bị đánh đập, tăng giờ làm nhưng đồng lương lại giảm.

- Các tầng lớp tiểu tư sản: đời sống bếp bênh vì giá sinh hoạt ngày càng cao.

1. Hội nghị trung ương Đảng lần 8 và sự ra đời của Mặt trận Việt Minh.

a. Hoàn cảnh lịch sử:

- Thế giới : Phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô, Nhật chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương.

- Trong nước : Nhân dân ta sống dưới hai tầng áp bức Pháp – Nhật.

- Trước tình hình trên ,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước ( 2/1941 ) triệu tập Hội nghị TW Đảng lần thứ 8(10-19/5/1945) tại Pắc Pó ( Cao Bằng ).

b. Nội dung:

- Hội nghị nhận định mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với ĐQ phát xít xâm lược là mâu thuẫn chủ yếu nhất.

- Nhiệm vụ: làm CMGPDT Đông Dương ra khỏi ách Nhật – Pháp. Câu 11. : Hội nghị trung ương Đảng lầ VIII

( 5/1941 ) về việc thành lập và hoạt động của Mặt trận Việt Minh từ 5/1941 đến 3/1945?

Câu 10: Tình hình Đông Dương dưới ách thống trị của Nhật – Pháp?

- Tạm gác khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất địa chủ, chia cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô giảm tức chia lại ruộng công”.

- Chủ trương: thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” ( gọi tắt là Việt Minh ) bao gồm các tổ chức quần chúng, lấy tên là Hội cứu quốc.

- Quyết định xúc tiến, chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang.

c. Ý nghĩa:

- Đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược CM đã đề ra từ hội nghị lần 6.

- Có tác dụng vận động toàn Đảng, toàn dân tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong CMT8.

2. Những hoạt động của Mặt trận Việt Minh ( 6/1941 – 3/1945 ).

a. Xây dựng lực lương cách mạng:

- Ở căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai : thống nhất các đội du kích thành “ Cứu quốc quân”.

- Ở căn cứ Cao Bằng : Đến 1942 khắp 9 châu đều có Hội cứu quốc, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao – Bắc – Lạng đã được thành lập.

- 1943 có 19 ban xung phong “Nam tiến” để phát triển CM xuống các tỉnh miền xuôi.

- Ở nơi khác: tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nước.

- Năm 1943 đã đưa ra “Bản đề cương văn hóa Việt Nam ” và vận động thành lập Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam.

b. Tiến lên đấu tranh vũ trang:

- 7/5/1944: tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sữa soạn khởi nghĩa.

- 22/12/1944: Theo chỉ thị của Bác Hồ, Đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” được thành lập. Hai ngày sau, đội đã hạ đồn Phay Khắt và Nà Ngần.

- Lực lượng vũ trang và chính trị phát triển mạnh và hỗ trợ cho nhau.

- 5/1945: sáp nhập hai đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” và “Cứu quốc quân” thành “Việt Nam giải phóng quân”.

1. Nguyên nhân: Khách quan :

- Thời cơ thuận lợi đến : CTTG II sắp kết thúc, 5/1945 phát xít Đức đầu hàng.

- 8/1945 PX Nhật đầu hàng, bọn Nhật ở Đông Dương hoang mang.

Chủ quan:

- Lực lượng CM đã đủ mạnh để nổi dậy khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh.

- Cao trào kháng Nhật cứu nứơc đã phát triễn mạnh mẽ, khi thời cơ đến Đảng đã kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa toàn quốc.

2. Diễn biến:

- Từ ngày 13 đến 15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động tổng khởi nghĩa, thành lập ủy ban khởi nghĩa và ra quân lệnh số 1 .

- 16/8/1945: Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào nhất trí tán thành quyết định tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, đồng thời lập Ủy ban dân tộc giải phóng VN do Hồ Chí Minh đứng đầu, quy định quốc kỳ và quốc ca.

- Chiều 16/8/1945: một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về giải phóng Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nứơc.

 Giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội: - 15/8/1945: lệnh khởi nghĩa về tới Hà Nội.

- 16/8/1945:diễn thuyết công khai, truyền đơn, biểu ngữ xuất hiện khắp mọi nơi kêu gọi khởi nghĩa.

- 17/8/1945: ĐCS Đông Dương đã bí mật huy động quần chúng biến cuộc mit tinh thân Nhật thành cuộc mit tinh ủng hộ Việt Minh, sau đó hô vhào nhân dân tham gia khởi nghĩa.

- 19/8/1945: khởi nghĩa đã thắng lợi hoàn toàn ở thủ đô Hà Nội.

 Giành chính quyền trong toàn quốc:

- Tính đến 18/8/1945: đã có 4 tỉnh giành được chính quyền: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

- 23/8/1945: giành chính quyền ở Huế. - 25/8 giành chính quyền ở Sài Gòn.

- 28/8/1945 giành chính quyền trong cả nước. Bộ máy nhà nước ĐQPK tan rã và nhanh chóng đầu hàng CM.

- 30/8/1945: vua Bảo Đại thoái vị, nộp ấn kiếm cho chính quyền CM.

- 2/9/1945: tại Quãng trường Ba Đình ( Hà Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

c. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công, bài học kinh nghiệm:

Câu 12: Cách mạng tháng tám: nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm? Sự ra đời của nước

 Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với dân tộc: là một sự kiện vĩ đại đã phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật. Lật đổ ngai vàng PK. Nước ta trở thành một nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã bước lên địa vi làm chủ nước nhà.

- Đối với quốc tế: là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của dân tộc nhỏ bé đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nứơc thuộc địa và nữa thuộc địa trên thế giới, đặc biệt là nhân dân Châu Á và Châu Phi.

 Nguyên nhân thành công: Khách quan:

Hồng quân Liên Xô và các lực lượng đồng minh chiến thắng CNPX và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, tạo nên thời cơ vô cùng thuận lợi để nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.

Chủ quan:

+ Do sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM

đã chuyển hướng chỉ đạo CM

kịp thời chớp đúng thời cơ lãnh đạo nhân dân vùng dậy thởi nghĩa. + Do toàn dân đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tinh thần đó được thể hiện qua 3 cuộc tổng diễn tập: 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 – 1945.

+ Do nhân dân ta có truyền thống yêu nước đấu tranh chống ngoại xâm.

 Bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng tám: - Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chống ĐQ và

PK. Tập hợp mọi lưc lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi trên cơ sở liên minh Công – Nông.

- Tư tưởng CM bạo lực, kết hợo khởi nghĩa vũ trang với đấu tranh chính trị, khởi nghĩa ở nông thôn với khởi nghĩa ở thành thị để giành chính quyền.

- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ của địch, chĩa mũi nhọn CM vào kẻ thù trước mắt.

- Tích cực chuẩn bị, chớp lấy thời cơ dũng cảm phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 13: Nét chính về tình hình nước ta những năm đầu tiên sau CMT8, Đảng và nhân dân ta đã từng bước thoát khỏi những khó khăn đóù như thế nào?

1. Khó khăn. a. Đối nội:

- Giặc đói: hậu quả của nạn đói do Pháp và Nhật gây ra cuối 1944 đầu 1945 chua dứt. Lụt lội xảy ra lại đe dọa một nạn đói mới. - Giặc dốt: do chính sách ngu dân làm hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn XH phổ biến.

- Tài chính: Ngân sách nhà nước trống rỗng, lạm phát gia tăng, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.

- Nội phản: Bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách chống phá CM.

b. Đối ngoại:

- Miền Nam: Anh giúp Pháp trở lại xâm lược(23/9/1945). - Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào Hà Nội gây rối, chống phá lại chính quyền CM.

=> Vận mệnh nước ta như “ngàn cân treo sợi tóc” 2.Thuận lợi.

- Toàn dân đoàn kết quyết tâm bảo vệ thành quả CMT8.

- Lượng thế giới thay đổi có lợi cho ta. Hệ thống XHCN đang hình thành.

3.Cách giải quyết khó khăn.

a. Củng cố và xây dựng nền móng chế độ mới :

- 6/1/1946: Tổng tuyển cử bầu quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh đứng đầu.

- Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã giáng 1 đòn mạnh mẽ vào âm mưu chia rẽ và xâm lược của ĐQ, tay sai, nâng cao uy tín của nước VNDCCH và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

b. Giải quyết giặc đói, dốt, tài chính và nội phản:  Giặc đói:

- 3/9/1945: Hồ Chủ Tịch phát động phong trào “nhường cơm xẻ áo”, tổ chức “hủ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”. - Phát động phong trào tăng gia sản xuất, chia lại ruộng đất, giảm

to thuế...nhờ vậy nạn đói được đẩy lùi.

- KQ : trong thời gian ngắn, ta đẩy lùi được nạn đói.  Giặc dốt:

- 8/9/1945: Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ toàn quốc tham gia xóa mù chữ.

- KQ : đến 3/1946 cả nước có 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên.

 Tài chính:

- Phát động phong trào “tuần lễ vàng”, “quỹ độc lập”. - KQ : Thu được 20 triệu bạc và 370 kg vàng.

- Đến 11/1946 tiền VN đượv lưu hành trong cả nước.  Nội phản:

- Kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động phá hoại của bọn phản CM.

- Ban hành các sắc lệnh trấn áp bọn phản CM:

+ 5/9/1945: sắc lệnh giải tán “Đại việtquốc gia XH Đảng” và “Đại việt quốc dân đảng”.

+ Lập toà án quân sự. c. Chống ngoại xâm:

- Chống Pháp ở Nam Bộ: 23/9/1945 Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân Nam Bộ chống trả quyết liệt bằng vũ khí có sẵn và tự tạo.

- Chống Tưởng ở miền Bắc:

+ Trước 6/3/1946: ta hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, cung cấp lương thực cho Tưởng, nhận tiêu tiền “quan kim”, nhường cho tay sai củaTưởng 70 ghế trong QH.

+ Sau 6/3/1946: ta hòa với Pháp để đuổi Tưởng bằng việc ký hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) để tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến.

 Ý nghĩa: Là sách lược khôn khéo của Đảng và Hồ Chủ Tịch, bảo vệ được chính quyền CM, có thời gian củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt.

1. Hoàn cảnh bùng nổ.

Sau hiệp định Sơ Bộ (6/3) và Tạm Ước ( 14/9) a.Phía ta:

Câu 14: Vì sao Đảng và chính ph ta phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp? Nội dung cơ bản của “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, bản chỉ thị “toàn dân kháng chiến”, và tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng

- Nghiêm chỉnh chấp hành các điều khoảng đã ký kết. -Tranh thủ thời gian hòa hoãn để củng cố và xây dựng lực lượng.

b. Phía Pháp:

- Bội ước, tăng cường khiêu khích, đòi thu thuế quan ở Hải Phòng. - Gây xung đột vũ trang , chiếm Bộ tài chính và một số cơ quan khác ở Hà Nội.

- 18/12/1946: Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lượng và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

Trước hành động xâm lược trên, nhân dân ta chỉ có 1 con đường là cầm vũ khí kháng chiến bảo vệ độc lập tự do.

- Đêm 19/12/1946 Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến”.

2.Nội dung cơ bản.

- Vì sao nhân dân ta KC : “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa”. - Quyết tâm KC: “Không ! chúng ta thà hy sinh tất cả, nhất định không chịu mất nước, không chịu làn nô lệ”.

- Toàn dân KC : “ bất kỳ đàn ông đàn bà, bất kỳ người già người trẻ , hễ là người VN thì đứng lến đánh TDP cứu tổ quốc”

- Khẳng định KC sẽ thắng lợi : “dù phải gian lao KC, thắng lợi nhất định về ta”

 Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”: nêu rõ mục đích, tính chất, chính sách, cách đánh.

 Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”: giải thích rõ đường lối kháng chiến của Đảng như: chúng ta đánh ai? Đánh để làm gì? Tính chất của cuộc kháng chiến.

=>“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định

thắng lợi” đã nêu rõ đường lối kháng chiến của ta là : toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh.

1.Hoàn cảnh.  Tại Việt Nam:

- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại.

- Càng mở rộng vùng chiếm đóng quân Pháp càng bị tiệu diệt.

 Tại Pháp:

- Pháp gạp khó khăn về kinh tế, tài chính. - Nhân dân Pháp phản đối chiến tranh.

 Aâm mưu:

+ 1947 Bôlaec sang làm cao ủy Pháp tại Đông Dương đã chủ trương:

+ CT : Thành lập chính phủ bù nhìn Bảo Đại. Câu15. Chiến thắng Việt Bắc 1947?

+ QS : Tấn côngViệt Bắc tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta.

Khoá chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

2. Diễn biến.

a.Kế hoạch của Pháp:

- Pháp huy động 12000 quân tấn công lên Việt Bắc.

- 7/10/1947 Pháp cho quân nhảy dù xuống chợ Mới, Bắc Cạn, chợ Đồn, phối hợp với quân bộ từ Lạng Sơn lên Cao Bằng xuống Bắc cạn tạo nên gọng kìm thứ nhất bao vây lấy Việt Bắc.

- 9 /10/1947:Quân thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, tạo thành gọng kìm thứ 2 bao vây phía tây Việt Bắc.

b. Chủ trương của ta:

- 15/10/1947: trung ương Đảng ra chỉ thị “phá tan cuộc hành quân mùa đông của địch ” và vạch ra phương hướng hành động cụ thể cho quân và dân ta.

- Quân ta đánh trả quyết liệt:

+ Quân dù: bị ta bao vây, cô lập, đánh tỉa ở Bắc Cạn. + Quân thủy: ta phục kích tiêu diệt địch. Tiêu biể là trận ở Đoan Hùng, Khe Lau (25/10) .

+ Quân bộ: bị ta chặn đánh địch ở đường số 4. tiêu biểu là trận ơ û đèo Bông Lau (30/10) phá hủy 27 xe, diệt 240 tên, đường số 4 trở thành “con đường chết” của Pháp.

Một phần của tài liệu luên thi (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w