bai soan li 6

75 377 0
bai soan li 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Lý 6: 1 tiết/ tuần. Kỳ 1: 18 tuần, kỳ 2 : 17 tuần. Học kỳ I Học kỳ II Tiết Bài Tên bài Tiết Bài Tên bài. 1 1 Đo độ dài 19 16 Ròng rọc 2 2 Đo độ dài (tiếp theo) 20 17 Tổng kết chương I: Cơ học. 3 3. Đo thể tích chất lỏng. 21 18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 4 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước. 22 19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 5 5 Khối lượng. Đo khối lượng. 23 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí. 6 6 Lực. Hai lực cân bằng. 24 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 7 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. 25 22 Nhiệt kế. Nhiệt giai. 8 8 Trọng lực. Đơn vị lực 26 23 TH và KTTH: Đo nhiệt độ. 9 Kiểm tra. 27 Kiểm tra. 10 9 Lực đàn hồi. 28 24 Sự nóng chảy và đông đặc. 11 10 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng. 29 25 Sự nóng chảy và đông đặc ( tiếp theo) 12 11 Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng. 30 26 Sự bay hơi và ngưng tụ. 13 12 TH và KT TH: Xác định khối lượng riêng của sỏi. 31 27 Sự bay hơi và ngưng tụ. ( Tiếp theo) 14 13 Máy cơ đơn giản. 32 28 Sự sôi. 15 14 Mặt phẳng nghiêng. 33 29 Sự sôi.( Tiếp theo). 16 15 Đòn bẩy. 34 Kiểm tra học kỳ 2. 17 Ôn tập. 35 30 Tổng kết chương 2: Nhiệt học. 18 Kiểm tra học kỳ I 1 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG I: CƠ HỌC. MỤC TIÊU: 1. Biết đo chiều dài (l) trong một số tình huống thường gặp. -Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn. 2. Nhận dạng tác dụng của lực (F) như là đẩy hoặc kéo của vật. -Mô tả kết quả tác dụng của lực như làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. -Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào một vật đang đứng yên. 3.Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây ra biến dạng. -So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít. -Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn vị lực là Niutơn (N). 4. Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng (P). -Biết đo khối lượng của vật bằng cân. -Biết cách xác định khối lượng riêng (D) của vật, đơn vị là kg/m 3 và trọng lượng riêng (d) của vật, đơn vị là N/m 3 . 5. Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng của lực hoặc để dùng lực nhỏ thắng lực lớn. Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Kể một số dụng cụ đo chiều dài. -Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2.Kỹ năng: -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Biết đo độ dài của một số vật thông thường. -Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm. B.CHUẨN BỊ: 1. Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1 mm. Một thước dây có ĐCNN là 1 mm. Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1. 2. Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. C.PHƯƠNG PHÁP: Hình thành phương pháp đo độ dài theo tư tưởng của lí thuyết kiến tạo. 2 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Trên mỗi dụng cụ đo độ dài đa số có hai thang đo, một thang đo theo đơn vị mét, một thang đo theo đơn vị inh. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC, GIỚI THIỆU KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG, ĐVĐ CHO BÀI HỌC (5 phút). -GV yêu cầu HS đọc tài liệu, SGK/5. -GV: Yêu cầu HS xem bức tranh của chương và tả lại bức tranh đó. -GV: Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương I. -HS: Cùng đọc tài liệu. -HS: Đại diện nêu các vấn đề nghiên cứu. *H. Đ.2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút). Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phương án giải quyết? -Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu? -Yêu cầu HS trả lời C1. -GV kiểm tra kết quả của các nhóm, chỉnh sửa. *Chú ý: Trong các phép tính toán phải đưa về đơn vị chính là mét. -GV giới thiệu thêm một vài đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. Vận dụng: -Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện. -Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện. -GV sửa lại cách đo của HS sau khi kiểm tra phương pháp đo. -Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? -GV ĐVĐ: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo? -HS trao đổi và nêu các phương án. I.Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. km, hm, dam, m, dm, cm, mm. -Đơn vị chính là mét, kí hiệu : m. C1: 1m=10dm; 1m=100cm. 1cm=10mm; 1km=1000m. -Đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế: 1inh=2,54cm. 1 dặm(mile) = 1609m. 1n.a.s ≈ 9461 tỉ km. 2. Ước lượng độ dài. -HS: +Ước lượng 1m chiều dài bàn. + Đo bằng thước kiểm tra. +Nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo. -HS: +Ước lượng độ dài gang tay. +Kiểm tra bằng thước. *H. Đ.3: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI (5 phút). -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. -Yêu cầu đọc khái niệm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. II. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4: (HS HĐ nhóm) +Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn). +HS dùng thước kẻ. +Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng). -Khái niệm: +Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài 3 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng -Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C5. -GV treo tranh vẽ to thước, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7. -Vì sao ta lại chọn thước đo đó? -Việc chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. -Đo chiều dài của sân trường mà dùng thước ngắn thì phải đo nhiều lầấnai số nhiều. lớn nhất ghi trên thước. +Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5: C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c) Đo chiều dài của bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng. -Khi đo phải ước lượng dộ dài để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp. *H. Đ.4: VẬN DỤNG ĐO ĐỘ DÀI (15 phút). -Yêu cầu HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu SGK. -Vì sao em chọn thước đo đó? -Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào? 2. Đo độ dài. Bảng 1.1.Bảng kết quả đo độ dài. Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Chọn dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm). Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 2 3 3 l l l l + + = Chiều dài bàn học của em cm Bề dày cuốn sách Vật lí 6. mm *H. Đ.5: CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút). -Đơn vị đo độ dài chính là gì? -Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì? H.D.V.N: Trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7. Làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.6. RÚT KINH NGHIỆM: ngµyký: 24/8/2009 NguyÔn ThÞ An 4 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng . Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI. A.MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. -Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . -Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. 2. Thái độ, tư tưởng: Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. B.CHUẨN BỊ: Cả lớp: Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3. Các nhóm: +Thước đo có ĐCNN 0,5cm. +Thước đo có ĐCNN: mm. +Thước dây, thước cuộn, thước kẹp nếu có. C. PHƯƠNG PHÁP: Từ số liệu thu thập ở tiết 1→thảo luận nhóm để rút ra kết luận, vận dụng. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA (15 phút). -Hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính? -Đổi đơn vị sau: 1km = m; 1m = km; 0,5km = m; 1m = cm; 1mm = m; 1m = mm;1cm = m. -GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? -GV kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước. *H. Đ.2 (15 phút). -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5. -GV kiểm tra qua các phiếu học tập của nhóm để kiểm tra hoạt động của các nhóm. -GV đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu C1, C2, C3, C4, C5. -GV nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. I.Cách đo độ dài. C2: Trong 2 thước đã cho: +Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học. +Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vật lí 6. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng ( trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Rút ra kết luận: C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo; (3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo; (5)-ngang bằng với; (6)-vuông góc; 5 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng (7)-gần nhất. *H. Đ.3: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ-H.D.V.N (15 phút). -Gọi HS lần lượt làm câu C7, C8, C9, C10. -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. -Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. -Đường chéo màn hình tivi 14inh bằng bao nhiêu cm? II. Vận dụng. C7: c). C8: c). C9: 7cm. Về nhà: -Trả lời phần câu hỏi C1-C10. -Học phần ghi nhớ. -Bài tập 1-2.9 đến 1-2.13. -Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước. RÚT KINH NGHIỆM: : ngµy ký: 31/8/2009 ………………… ……………………………………………………. …………………………………………… NguyÔn ThÞ An ________________________________________________________________________ TiÕt :3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: +Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. +Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. B. CHUẨN BỊ: Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng ( nước). Mỗi nhóm 2 đến 3 bình chia độ. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC, KIỂM TRA, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút). 1.Kiểm tra: -GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? 6 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước. -Chữa bài 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9. 2. ĐVĐ: Bài 1-2.7: Phương án B.50dm. Bài 1-2.8.Phương án C. 24cm. Bài 1-2.9. ĐCNN của thước dùng trong các bài thực hành là: a) 0,1 cm (1mm). b) 1 cm. c) 0,1 cm hoặc 0,5 cm. *H. Đ.2: (5 phút). -Yêu cầu HS đọc phần thông tin và trả lời câu hỏi: Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? I.Đơn vị đo thể tích. -Một vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian. -Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). C1: 1m 3 =1000dm 3 =1000000cm 3 . 1m 3 =1000lít=1000000ml=1000000cc. *H. Đ.3: ( 5 phút). -Giới thiệu bình chia độ giống hoặc gần giống như hình 3.2. -Gọi Hs trả lời C2, C3, C4, C5. Mỗi câu 2 em trả lời, các em khác nhận xét. -GV điều chỉnh. -GV: Nhiều bình chia độ dùng trong PTN vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình, mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó. -GV điều chỉnh để HS ghi vở. II. Đo thể tích chất lỏng. 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C3: Chai ( hoặc lo, ca, bình, ) đã biết sẵn dung tích: Chai côcacôla 1 lít, chai lavi 0,5 lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20lít, , bơm tiêm, xilanh, C4: ( Xem bảng) GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; các loại ca đong ( ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích; bình chia độ, bơm tiêm. *H. Đ.4: TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (5 phút). -Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Yêu cầu HS nghiên cứu câu C9 và trả lời. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C6: b) Đặt thẳng đứng. C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8: a) 70 cm 3 b) 50 cm 3 7 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng c) 40 cm 3 Rút ra kết luận: C9: (1)-thể tích; (2)-GHĐ; (3)- ĐCNN; (4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6)-gần nhất. *H. Đ.5: THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG CHỨA TRONG BÌNH (10 phút). -Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình. +Phương án 1: Nếu giả sử đo bằng ca mà nước trong ấm còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu→đưa ra kết quả như vậy là gần đúng. +Phương án 2: Đo bằng bình chia độ. -So sánh kết quả đo bằng bình chia độ và bằng ca đong→nhận xét. -HS: HĐ theo nhóm. +Đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi kết quả vào bảng kết quả. +Đo nước trong bình bằng caáo sánh 2 kết quả → nhận xét. *H. Đ.6: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút). -Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài tập 3.1; 3.2. -HS: 3.1.B Bình 500ml có vạch chia tới 2 ml. 3.2.C.100 cm 3 và 2 cm 3 . H.D.V.N: -Làm lại các câu: C1-C9, học phần ghi nhớ. -Làm bài tập 3.3 đến 3.7. RÚT KINH NGHIªm. Ngµy kÝ : 08/9/2009 NguyÔn ThÞ An Tiết 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kĩ năng: -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước. 2. Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. B.CHUẨN BỊ: Các nhóm: HS chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước. 8 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. -Bình tràn. -Bình chứa. -Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. C.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, nhận xét để rút ra kết luận. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA, TỔ CHỨC, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút). 1. Kiểm tra: -Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phương pháp đo? -Yêu cầu HS chữa bài tập 3.4, 3.5. ĐVĐ: -Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? -Điều chỉnh các phương án đo xem phương án nào thực hiện được, phương án nào không thực hiện được. 3.4.Phương án C.V 3 =20,5cm 3 . 3.5. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: a) 0,2cm 3 . b) 0,1cm 3 hoặc 0,5cm 3 . *H. Đ.2: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN CÓ HÌNH DẠNG BẤT KÌ (15 phút). -Tại sao phải buộc vật vào dây? -Yêu cầu HS ghi kết quả theo phiếu học tập. -Yêu cầu HS đọc C2. -GV: Kể câu chuyện đo thể tích chiếc mũ miện nhà Vua do Ác si mét tìm ra phương pháp. -Rút ra kết luận. I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ. C1: -Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ V 1 . -Thả hòn đá vào bình chia độ. -Đo thể tích nước dâng lên trong bình V 2 . -Thể tích hòn đá bằng V 2 -V 1 . 2. Dùng bình tràn. C2: Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. *H. Đ.3: (15 phút). -Yêu cầu HS thảo luận theo các bước. -Tiến hành đo theo hướng dẫn của bảng 4.1. -HS báo cáo kết quả. Chú ý cách đọc giá trị của V theo ĐCNN của bình chia độ. 3.Thực hành đo thể tích vật rắn. -HS: Hoạt động theo nhóm. -Tiến hành đo: Bảng 4.1. -Tính giá trị trung bình: 1 2 3 3 tb V V V V + + = *H. Đ.4: VẬN DỤNG-H.D.V.N.(5 phút). 1. Vận dụng. -GV nhấn mạnh trường hợp đo H 4.4, C4: 9 Giáo án vật li lớp 6 .giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng khụng c hon ton chớnh xỏc, vỡ vy phi lau sch bỏt, a, khoỏ ( vt o). 2. H.D.V.N. -Hc C1, C2, C3. -Lm bi tp thc hnh C5, C6. -Bi tp 4.1 n 4.6 (SBT). -Bi 4.4: Tỡm phng phỏp lm cho vt chỡm trong nc. -Bi 4.5: Tỡm phng phỏp chng thm cho vt hoc thay nc bng cht m vt khụng thm hoc ớt thm nh cỏt hoc du n. Cú th dựng t sột, sỏp, lm khuụn ỳc vt. RT KINH NGHIM. Ngày Kí : 15/9/2009 Nguyễn Thị An Tit 5: KHI LNG-O KHI LNG. A. MC TIấU: 1. Kin thc: -Bit c s ch khi lng trờn tỳi ng l gỡ? -Bit c khi lng ca qu cõn 1 kg. -Bit s dng cõn Ro bộc van. -o c khi lng ca mt vt bng cõn. -Ch ra c CNN, GH ca cõn. 2. Thỏi : Rốn tớnh cn thn, trung thc khi c kt qu. B.CHUN B: Mi nhúm: -Mt chic cõn bt kỡ. -1 cõn Rụ bộc van. -Hai vt cõn. C lp: Tranh v to cỏc loi cõn ( nu cú). C.PHNG PHP: Thc nghim. D. T CHC HOT NG DY HC. *H. .1: T CHC, KIM TRA, TO TèNH HUNG (15 phỳt). -o th tớch vt rn khụng thm nc bng phng phỏp no? Cho bit th no l GH v CNN ca bỡnh chia ? -Em cú bit em nng bao nhiờu khụng? Bng cỏch no em bit? *H 2: KHI LNG-N V KHI LNG (10 phỳt). -T chc cho HS tỡm hiu con s ghi khi lng trờn mt s tỳi ng hng. Con s ú cho bit gỡ? -Cho HS ln lt tr li cõu C2, C3, C4, I. Khi lng. n v khi lng. 1. Khi lng. C1: 397g ghi trờn hp sa l lng sa cha trong hp. 10 [...]... PHNG V CHIU CA LC (10 phỳt) -Yờu cu HS nghiờn cu lc ca lũ xo tỏc II Phng v chiu ca lc dng lờn xe ln hỡnh 6. 2 Mi lc cú phng v chiu xỏc nh -Yờu cu HS lm li TN hỡnh 6. 1, buụng tay nh hỡnh 6. 2 *H .4: HAI LC CN BNG (10 phỳt) -GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6. 4 tr li III Hai lc cõn bng cỏc cõu hi C6, C7, C8 C6: -GV nhn mnh trng hp 2 i mnh C7: Phng l phng dc theo si dõy ngang nhau thỡ dõy vn ng yờn Chiu hai lc... Biu thc d = 24 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng *H 5: VN DNG CNG C-H.D.V.N (5 phỳt) -GV: Kim tra bi ca mt vi em -HS Hot ng cỏ nhõn tr li C6 khc sõu kin thc 7800Kg/m3 0,04m3 = 312 Kg -Khc sõu kin thc ca bi qua phn ghi nh V nh:-Tr li C1 n C6, thc hin C7 -Hc thuc phn ghi nh -Bi tp 11.1 n 11.5 (SBT) -Nghiờn cu tr li bỏo cỏo thc hnh E.RT KINH NGHIM Ngày kí : 16/ 11/2009 Nguyễn Thị An Tiờt14:... -Kim tra cõu tr li ca HS (2)-lc cn o -Kim tra cỏc bc o trng lng (3)-phng -Yờu cu HS o lc trong cỏc trng 2 Thc hnh o lc hphng dn HS cỏch cm lc k -o lc kộo ngang 21 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng o trong mi trng hp, sao cho trng -o lc kộo xung lng ca lc k ớt nh hng n giỏ tr -o trng lc o lc *H .4: CễNG THC LI N H GIA TRNG LNG V KHI LNG (10 phỳt) -Yờu cu HS tr li C6 C6: (1) a) GV thụng... -H.D.V.N (10 phỳt) -Yờu cu HS lm TN t chu nc IV.Vn dng -Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi: C6: +Trng lc l gỡ? +Phng v chiu ca trng lc +Tờn gi khỏc ca trng lc? +n v ca lc l gỡ? Trng lng ca qu cõn cú khi lng 1 kg l bao nhiờu? -Hng dn HS c phn Cú th em cha bit V nh: Tr li cõu hi C1 n C5 c phn ghi nh Lm bi tp 8.1 n 8.4 RT KINH NGHIM: 16 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng Ngày kí 12/10/2009 Nguyễn Thị... nng li ca HS cõu C5, C6 0 0N l0=10cm 0cm 0N -Qua bi hc cỏc em ó 1 qu 0,5N l=12cm l-l0= 2cm 0,5N rỳt ra c kin thc v nng lc n hi nh th no? 2 qu 1N l=12cm l-l0=4cm 1N -Yờu cu HS c mc nng Cú th em cha 3 qu 1,5N l=12cm l-l0=6cm 1,5N bitHng dn HS nng trong k thut khụng kộo dón lũ xo quỏ ln C5: (1)-tng gp ụi mt tớnh n hi (2)-tng gp ba C6: Si dõy cao su v chic lũ xo cú cựng tớnh cht n hi V nh: Tr li li t... nh HS iu chnh lc k v vch s khụng, cỏch cm lc k -Mi HS ghi li kt qu TN vo bỏo cỏo o lc chớnh xỏc TN -Gi i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu TN , da vo kt qu TN ca nhúm mỡnh -Da vo kt qu ca nhúm mỡnh tr li 27 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng tr li cõu hi C1 cõu hi C1 -Thng nht kt qu, nhn xột ca cỏc nhúm 3.Rỳt ra kt lun -Yờu cu HS tr li cõu hi C2 hon thnh kt lun -Cỏ nhõn HS tham gia tho lun... bỏo cho cỏc em phn ghi nh -Khi cõn cn c lng khi lng vt em cõn, iu ny cú ý ngha gỡ? -Cõn go cú cn dựng cõn tiu li khụng? V nh: Tr li cỏc cõu hi t C1 n C13 Hc phn ghi nh Lm bi tp trong SBT RT KINH NGHIM: 11 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: Nguyễn Thái Hoàng Ngày kí : 22/9/2009 Nguyễn Thị An Tit 6: LC-HAI LC CN BNG A.MC TIấU: 1 Kin thc: -Ch ra c lc y, lc hỳt, lc kộo, khi vt ny tỏc dng vo vt khỏc Ch ra c... chụ chõm( 2 iờm) 2 mm = .m; Trong lng cua 2 kg gao la: 2ml = .lit ; 0,15 lit = .ml II Khoanh tron trc cõu tra li ung: 1 Ngi ta dung mụt binh chia ụ ghi ti cm3 cha 55 cm3 nc ờ o thờ tich cua mụt võt rn khụng thõm nc Khi tha võt rn vao binh mc nc trong binh dõng lờn ti vach 76 cm3 Hoi cac kờt qua ghi sau õy, kờt qua nao ung: A V1 = 76 cm3 B V2 = 55 cm3 C V3 = 21 cm3 D V4 =131 cm3 2.Khi s dung binh... Trong lc co phng thng ng C La NiuTn IV Cõu hoi va bai tõp t luõn 1.ung hay sai? Vi sao? A Mụt chai nc mụt lit co thờ cha 200 cm3 nc B Mụt chai nc mụt lit co thờ cha 1000 cm3 nc C Mụt chai nc 33 ml co thờ cha 150 cm3 nc D Mụt chai 33 ml co thờ cha 20 cc ru mõt gõu 2.Trung binh, mụi ngi dõn thanh phụ hiờn nay tiờu thu mụi ngay 80 lit nc Nờu mụi gia inh co 6 ngi thi trong mụt thang ( 30 ngay) se tiờu thu... t 240g n 260 g go -Yờu cu HS c phn V v tr li Ti sao gi l lc y v lc kộo? *H .2: HèNH THNH KHI NIM LC (10 phỳt) -GV giỳp HS lp TN I.Lc -GV kim tra nhn xột ca mt vi nhúm 1 Thớ nghim yờu cu HS nhn xột chung GV a) Thớ nghim 1: NXKQTN bng cỏch lm li TN kim b) Thớ nghim 2: chng c) Thớ nghim 3: C4: a) (1)-lc y (2)-lc ộp b) (3)-lc kộo (4) lc kộo c) (5)-lc hỳt 2 Rỳt ra kt lun: 12 Giáo án vật li lớp 6 giáo viên: . ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng Lý 6: 1 tiết/ tuần. Kỳ 1: 18 tuần, kỳ 2 : 17 tuần. Học kỳ I Học kỳ II Tiết Bài Tên bài Tiết Bài Tên bài. 1 1 Đo độ dài 19 16 Ròng. độ dài giữa hai vạch chia li n tiếp trên thước. C5: C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm. đầu kia của vật. Rút ra kết luận: C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo; (3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo; (5)-ngang bằng với; (6) -vuông góc; 5 Gi¸o ¸n vËt li líp 6 .gi¸o viªn: NguyÔn Th¸i Hoµng (7)-gần

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan