1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SU DUNG TRANH ANH VAO DAY HOC LICH SU

197 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Các nớc đế quốc do Mĩ cầm đầu đã phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm bao vây kinh tế, cô lập chính trị, tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu di

Trang 1

Nội dung và phơng pháp sử dụng tranh ảnh và lợc đồ trong Sách

giáo Khoa lịch Sử

Bài 1 liên xô và các nớc đông âu

từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ xx

1 Hình Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô

Trang 2

-Nội dung

Cùng với việc khôi phục kinh tế (1945-1950), nhân dân Liên Xô lại bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội Trong đó, việc nghiên cứu khoa học nhằm đuổi kịp và v-

ơn lên vợt Mĩ là một mục tiêu quan trọng, nhằm ứng dụng những thành tựu của khoa học không những để phát triển kinh tế mà còn trong lĩnh vực quân sự, vì Mĩ năm 1945 đã chế tạo thành công bon nguyên tử.

Việc xây dựng cơ cở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra trong điều kiện cực kì khó khăn Các nớc đế quốc do

Mĩ cầm đầu đã phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm bao vây kinh

tế, cô lập chính trị, tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác chính vì vậy, Liên Xô vừa phải chi những khoản tiền lớn cho xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật, cừa phải chi tiền cho củng cố quốc phòng để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới,

đồng thời là nớc đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực khoa học – kĩ thuật và nghiên cứu vũ trụ.

Nhân dân Liên Xô đã thu đợc những thắng lợi to lớn trong các kế hoạch 5 năm và 7 năm, đạt đợc những thành tựu về kinh tế, khoa học – kĩ thuât và vũ trụ.

Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Ngày 4-10-1957 Liên Xô đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ mang tên “Xputnich”, trở thành nớc đầu tiên trên thế giới chinh phục vũ trụ.

Vệ tinh đợc phóng lên bởi một tên lửa do Cô-lô-lép chế tạo, bay quanh trái đất theo một quĩ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cách mặt đất 227km, điểm cao nhất cách mặt đất 947km, thời gian vệ tinh

đợc phóng lên bay vòng quanh trái đất hết 1 giờ 36 phút Gần 4 năm sau, ngày 12-4-1961, Liên Xô lại phóng tàu vũ trụ Phơng Đông (vô- xtốc) chở i-u-ri Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất trong 108 phút.

Nh vậy, cùng với các thành tựu về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục và quân sự thì thành tựu về khoa học vũ trụ của nhân dân Liên Xô đạt đợc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã chứng tỏ Liên Xô là một nớc hùng mạnh trên thế giới.

Phơng pháp sử dụng

GV hớng dẫn HS quan sát toàn bộ bức tranh, tổ chức cho HS khai thác nội dung bằng việc nêu các câu hỏi nh sau:

Trang 3

- Hãy cho biết những hiểu biết của mình về vệ tinh nhân tạo do Liên Xô phóng lên vũ trụ?

- Việc Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ có ý nghĩa nh thế nào?

Sau khi HS trả lời, GV hoàn thiện việc khai thác tranh ảnh

ri và An- ba- ni.

Trớc chiến tranh , các nớc Đông Âu (Ba Lan, Tiệp Khắc, Ga- Ri, Ru- ma- ni, Nam T, Bun- ga- ri và An- ba- ni ) là những nớc

Hung-t bản chậm pháHung-t Hung-triển lệ Hung-thuộc về cả kinh Hung-tế và chính Hung-trị vào các nớc Anh, Pháp.

Mĩ.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, họ bị các nớc đế quốc xâm lợc, chiếm đóng và phong trào đấu tranh giải phóng do các Đảng cộng sản lãnh đạo, Riêng nớc Đức là một bộ phận chủ nghĩa t bản phát triển và phát xít thống trị.

Trong những năm 1944-1945, lợi dụng thời cơ Hồng quân Liên Xô tiến quân truy quét công đội phát xít Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân và các lực lợng vũ trang Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân Liên Xô tiêu diệt bọn phát xít, giành chính quyền và thành lập các nớc dân chủ nhân dân: Cộng hòa nhân dân Ba lan(22- 7-1944), Cộng hoà nhân dân Hung- ga- ri(4-4-1945), Cộng hoà Tiệp Khắc(9-5-1945), Cộng hoà liên bang nhân dân Nam T(29-11-1945), Cộng hoà nhân dân An- Ba- ni(11-12-1945) và Cộng hoà nhân dân Bun- ga- ri(15-9-1946).

Đối với nớc Đức, năm 1949 có hai nớc Đức ra đời Theo kết quả của hội nghị Pốt-xđam, các nớc Mĩ, Anh, Pháp sẽ kéo quân vào Tây Đức, Liên Xô sẽ vào Đông Đức làm nhiệm vụ tiêu diệt tận gốc chế độ phát xít, làm cho nớc Đức đợc thống nhất, hoà bình, phát triển và dân chủ thực sự Tại Đông Đức Liên Xô đã chấp hành nghiêm chỉnh những nhiệm vụ này Nhng với âm mu chia cắt lâu dài nớc Đức, phục hồi chủ nghĩa phát xít và gây thù địch với Liên Xô, tháng 9 -1949 các nớc Mĩ,

Trang 4

Anh, Pháp đã giúp đỡ các thế lực t bản thế lực phản động hợp nhất ba miền tạm chiếm đóng của ba nớc này lại và thành lập nhà nớc Cộng hoà liên bang Đức ( Tây Đức) Liền sau đó, thể theo nguyện vọng của nhân dân Đông Đức, dới sự giúp đỡ của Liên Xô, ngày 7-10-1949, nớc Cộng hoà dân chủ Đức cũng chính thức đợc thành lập Thủ đô Béc-lin cũng bị chia làm hai khu vực là Đông Béc-lin dới sự ảnh hởng của Liên Xô và Tây Béc-lin dới sự ảnh hởng của Anh, Pháp, Mĩ.

Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu là một thay đổi lớn của cục diện Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Từ 1945-1949, các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu đã tiến hành nhiều nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản, ban hành các quyền tự

- Có bao nhiêu nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ?

- Hãy nói tên các nớc này.

- Tại sao năm 1949 lại có hai nớc Đức ra đời ?

GV tiến hành khai thác lợc đồ nh nôi dung ở trên, đồng thời có kết hợp các câu hỏi phụ để kích thích tinh thần học tập sáng tạo của HS.

3 Liên Xô khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

Tháng 3/1946, kế hoạch 5 năm lần thứ IV đợc Xô viết tối cao thông qua và bắt đầu thực hiện Nhiệm vụ chính của kế hoạch 5 năm lần thứ IV là: Hàn gắn vết thơng chiến tranh, đa sản lợng công nghiệp và nông nghiệp đạt và vợt so với năm 1940 và trên cơ sở đó nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân Phong trào thi đua hoàn thành và hoàn thành vợt kế hoạch 5 năm đợc phát động rộng rãi Nhân dân lao động khắp đất nớc hào hứng bắt tay vào công cuộc xây dựng hoà bình.

Về công nghiệp: Các biện pháp cấp bách để phục hồi sản xuất công nghiệp đợc thực hiện: trang bị kỹ thuật mới, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các ngành sản xuất cũng nh thiếu nhiên liệu, năng lợng, nguyên liệu để duy trì hoạt động cho các cơ sở công nghiệp Đầu

Trang 5

năm 1948, có 8,5 triệu binh lính đợc phục viên trở về với cuộc sống lao

động hoà bình Đây là một nguồn nhân lực quan trọng, góp phần tham gia vào xây dựng đất nớc sau chiến tranh.

Các nhà máy điện, khu công nghiệp than và luyện kim miền Nam

đợc tập trung xây dựng lại nh nhà máy thủy điện Đơ-nhép, Đu-ép-ca, Ku-ra-khốp-xcai-a, ở Đôn-bát, Vít-xki ở Muốc-man-xcơ, Khác-kốp, Ka-ri-vôi Rốc… công việc khôi phục vùng Đôn-bát có quy mô lớn Kỹ thuật khai thác mới đợc áp dụng đã làm tăng sản lợng than Năm

1949, khai thác than đã đạt mức trớc chiến tranh

Kỹ thuật đợc nghiên cứu và ứng dụng để cơ khí hoá sản xuất Lao

động chân tay trong công nghiệp luyện kim, khai khoáng… dần dần

đợc thay thế bằng máy móc Quy trình sản xuất mới và các hệ thống

tự động đợc lắp đặt ở các nhà máy cơ khí Năng lợng điện tử đợc sử dụng rộng rãi Ngành điện tử bắt đầu phát triển Công nghiệp quốc phòng đợc nhà nớc đặc biệt chú trọng Sau nhiều nghiên cứu và thử nghiệm, các nhà khoa học Liên xô đã chế tạo thành công bom nguyên

tử vào năm 1949 Kế hoạch phát triển công nghiệp đợc hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng

Về nông nghiệp: Mặc dù những hậu quả mà chiến tranh để lại cho nông nghiệp rất nghiêm trọng, nhng Đảng và nhà nớc Liên Xô đã kịp thời đề ra những biện pháp nhằm nhanh chóng khắc phuc hậu quả chiến tranh và phát triển nông nghiệp.

Công tác quản lý và tăng cờng lực lợng lao động cho nông nghiệp

đợc chú trọng Hàng ngàn đảng viên tình nguyện về nông thôn tham gia lao động Các nông trang đợc giao chỉ tiêu, kế hoạch chi tiết đến từng sản phẩm.

Cơ sở vật chất và kỹ thuật nông nghiệp đợc mở rộng và tăng cờng

đáng kể Hơn 900 trạm máy kéo và máy nông nghiệp đợc thành lập Tổng số máy kéo tăng 30%; máy liên hợp tăng 405%.

Ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn Đến cuối năm 1948, số đầu gia súc đã đạt mức trớc chiến tranh, nhng không đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng Thức ăn gia súc, thịt, sữa vẫn là những vấn đề cấp bạch cần giải quyết

Giao thông vận tải: đạt đợc những thành tựu lớn, đờng sắt đợc khôi phục nhanh chóng, ngành đờng sắt đã vợt mức kế hoạch vận chuyển hàng hoá Những chuyến đờng sắt ở U-ran và ngoại Cáp-ca-rơ bắt

đầu đợc xây dựng và đa vào sử dụng.

Quan hệ ngoại thơng của Liên Xô thời kỳ này thiết lập chủ yếu với các nớc xã hội chủ nghĩa Để tăng cờng hợp tác kinh tế giữa các nớc

Trang 6

xã hội chủ nghĩa, hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đợc thành lập ở Mát-xcơ-va (tháng 1 năm 1949).

(Theo: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Th Lợc sử Liên Bang Nga 1917-1991 NXB Giáo dục H.2002)

4 Sự phát triển khoa học –kỹ thuật của Liên Xô trong

để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học phát huy khả năng sáng tạo từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX, các nhà khoa học Liên Xô đã hợp tác với các nhà khoa học từ nhiều nớc để đẩy mạnh nghiên cứu Bắc cực.

Nền khoa học – kỹ thuật Liên Xô thời kỳ này đã đạt đợc những thành tựu lớn Các nhà khoa học N.Xê-mi-ô-nốp, I.Tamm, N.Lan-

đao, P.Che-ren-kốp…, có nhiều phát minh quan trọng và đợc nhận giải Nô-ben Các chuyên gia Xô viết đã chế tạo thành công máy bay hành khách siêu thanh và đạt một loạt giải thởng của nhà nớc Các nhà vật lý học tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ bí mật của nguyên

tử và ứng dụng năng lợng của nó cho mục đích hoà bình Vào năm

1957, một máy gia tốc nguyên tử mạnh nhất thời đó đã đợc lắp đặt Năm sau, nhà máy điện nguyên tử với công suất 100.000 Kw bắt đầu hoạt động và một nhà máy nguyên tử lớn khác đợc khởi công xây dựng Sự ra đời của tàu phá băng nguyên tử Lênin vào năm 1959 là một thành công lớn trong việc sử dụng năng lợng nguyên tử cho mục

đích hoà bình ngành vật lý lý thuyết, toán học cũng có nhiều thành tựu gắn với tên tuổi các nhà khoa học nh: N.bô-gô-liu-bốp, M.Lê-ô-

Trang 7

nô-vích, A Ti-khô-nốp… thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô trong lĩnh vực lợng tử đợc thế giới công nhận Các khoa học ứng dụng nh sinh học , sinh hoá, y học cũng đạt đợc những thành tích lớn, đóng gớp trực tiếp vào việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lợng cuộc sống và nâng cao tuổi thọ của ngời dân.

Kỹ thuật không ngừng phát triển Các công cụ tự động và bán tự

động, các dụng cụ kiểm soát bằng chơng trình thúc đẩy trực tiếp quá trình tự động hoá sản xuất Nganh công nghiệp pôlime bắt đầu phát triển đã sản xuất ra các loại vật liệu mới.

Nổi bật nhất trong các thành tựu khoa học – kỹ thuật của Liên Xô

là những thành tựu thần kỳ trong công cuộc chinh phục vũ trụ Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của trái đất (tháng 10/1957) Ngày 12/4/1961 đã ghi nhận một sự kiện quan trọng – lần đầu tiên con ngời bay vào vũ trụ Những năm tiếp theo chứng kiến những thành công mới của Liên Xô trong lĩnh vực này.

Khoa học xã hội đợc chú trọng phát triển.Các ngành kinh tế học, triết học, sử học… Cũng đạt đợc nhiều thành tựu lớn.

I Ga-ga-rin – Nhà du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới

I-u-ri A-lếch-xây E- vích Ga-ga-rin sinh ngày 8/3/1934 tại tỉnh Smô-len-xcơ, làng Kru-xi-nô (nay là thành phố Ga-ga-rin) Nhập ngũ năm 1955, năm1957 anh đợc đào tạo trở thành phi công tiêm kích Từ năm 1960, anh đợc lựa chọn vào nhóm 20 phi công suất sắc nhất của toàn bộ quân chủng không quân Liên Xô để tập luyện, chuẩn bị cho chuyến bay vào vũ trụ.

Ngày 12/4/1961 đã trở thành mốc son, niềm tự hào của khoa học Liên Xô và thế giới: Lần đầu tiên con ngời bay vào vũ trụ I.Ga-ga-rin

đã thực hiện thành công chuyến bay lịch sử này với 1h48’ trên con tàu vũ trụ “Phơng Đông”.

Do những thành tích xuất sắc của mình, I.Ga-ga-rin đã đợc Đảng

và nhà nớc Liên Xô chao tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô, tiếp đó trở thành anh hùng lao động Tiệp Khắc, Bun-ga-ri, Việt Nam Năm

1963, đợc phong quân hàm Đại tá, năm 1968 tốt nghiệp học viện kỹ thuật quân sự hàng không Anh là đại biểu Xô Viết tối cao khoá VI và VII, viện sĩ danh dự Viện hàn lâm quốc tế về bay trong vũ trụ và nghiên cứu khoảng không vũ trụ Song khác với mọi ngời, Ga-ga-rin không bị choáng ngập trong vinh quang ở mọi nơi trên đất nớc Liên

Trang 8

Xô và trên thế giới – những nơi anh từng đến, anh luôn tiếp xúc với mọi ngời bằng thái độ thân thiện và nụ cời tơi tắn trên môi.

Ngày 27/3/1968, trong một chuyến bay tập, I.Ga-ga-rin đã hi sinh vì tai nạn máy bay Năm tháng đã trôi qua và dù thời thế đã đổi thay, song nhân loại vẫn nhớ về anh, nhớ nụ cời rất con ngời và câu nói của anh: “trời, trái đất mới xanh làm sao!” đã đi vào lịch sử.

Từ năm 1973, cứ vào tháng 3 hàng năm, ngời ta lại tổ chức những cuộc hội thảo, những buổi liên hoan văn nghệ, thi đấu thể thao để kỷ niệm ngày sinh của Ga-ga-rin Còn ngay tại ngôi làng anh đã sinh

ra, ngời ta tiến hành nghi lễ uống nớc từ chính cái giếng trong vờn nhà Ga-ga-rin thủa xa.

(Theo: Truyền hình Việt Nam, số 36+37 năm 2004)

Bài 2 – Liên Xô và các nớc đông âu

Trớc đây ngời Lit – va đã có lịc sử của riêng mình, đất nớc đợc thống nhất vào năm 1250 Năm 1795, họ bị sát nhập vào nớc Nga sa hoàng Theo Hiệp ớc không xâm lợc lẫn nhau năm 1939 kí kết giữa Hít- le và Xta- lin, Lit- va đợc sát nhập vào Liên Xô Năm 1940, Lít-

va trở thành một nớc cộng hoà của Liên bang Xô Viết.

Năm 1988, cùng với cuộc khủng hoảng và dần dần đi đến tan rã của Liên Xô thì những ngời theo đờng lối của dân tộc chủ nghĩa Lít-

va tiến hành hoạt động công khai Tháng 4-1990, cùng với hai nớc vùng biển Ban Tích là Lat- vi- a và E-xtô-ni-a, Đảng Cộng Sản Lít-

va tuyên bố rút ra khỏi Đảng Cộng Sản Liên Xô và đòi độc lập Sau cuộc chính biến thang8-1991 không thành,Liên Xô đã công nhận nền

độc lập của Lít- va.

Bức ảnh trong SGK chụp đoàn ngời tham gia cuộc biểu tình của ngời dân Lí- va, có cả ngời lớn, trẻ em, đàn ông, đàn bà Họ mang theo biểu ngữ, cờ và bản đồ Họ đòi tách khỏi Liên Xô để trở thành một nớc

Trang 9

độc lập Ước muốn đòi độc lập của họ đợc thể hiện trong bức tranh mà

họ mang theo khi đi biểu tình Cụm từ viết tắt “CCCP” nghĩa là Liên Xô, hình chiến kéo cắt đôi làm hai phần: một phần có chữ “CCCP” biểu thị cho việc tách khỏi Liên bang Xô Viết để thành lập một nhà n-

ớc riêng Đó la Lít- va.

Bức ảnh cũng diễn tả lại không khí tham gia biểu tình của ngời Lít- va đòi độc lập trong bối cảnh chung lúc bấy giờ ở Liên Xô, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của đất nớc sau gần 70 năm tồn tại của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết.

GV cho HS quan sát bức ảnh, đặt một số câu hỏi gợi mở:

- Những ngời dân Lít- va trong bức ảnh đang làm gì ?

Trang 10

Ngày8-12-1991, các tổng thống ba nớc Nga, U- crai- na, Bê- rút ra tuyênbố chung: liên bang Xô Viết không còn tồn tại nữa và quyết định thành lập một hình thức liên minh mới gọi là cộng đồng các quốc gia độc lập ( viết tắt là SNG ) Ngay sau đó, tám nớc cộng hoà nữa cũng tuyên bố tham gia SNG.

nô-Ngày 21-11-1991, tại thủ đô An- ma A- ta ( Cadắc- xtan ), 11 nớc cộng hoà đã kí kết hiệp định giải tán liên bang Xô Viết và chính thức thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập Danh sách 11 nớc thành viên của SNG tách khỏi liên bang Xô Viết năm 1991 gồm có:

Liên bang Nga: diên tích 17 057 400 km2;dân số 150 triệu ngời; thủ

Trang 11

hạ xuống, đánh dâusự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa và tan vỡ của liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết sau gần 70 năm tồn tại.

- Sau cuộc đảo chính ngày 19-8-1991, tình hình Liên Xô nh thế nào ?

- Vì sao 11 nớc SNG đòi độc lập, tách ra khỏi liên bang Xô Viết ?

- Việc 11 nớc SNG tách ra khỏi liên bang Xô Viết để lại hậu quả nghiêm trọng nh thế nào ?

Sau khi đặt câu hỏi cho HS trả lời GV tiến hành khai thác nội dung của kênh hình, kết hợp với trình bầy kiến thức của mục I để các

em hiểu bài Cuối cùng GV có thể gọi HS lên bảng chỉ trên lợc đồ 11 nớc SNG để các bạn cùng theo dõi.

3 Cuộc đảo chính lật đổ tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại

và sự giải thể Liên Xô:

Ngày 18/8/1992, tổng thống Goóc-ba-chốp đang nghỉ ngơi tại một thị trấn nhỏ xinh đẹp ở miền nam Liên Xô, định ngày hôm sau sẽ trở

về thủ đô Mat-xcơ-va để chủ trì một cuộc họp quan trọng Chiều hôm

đó, tại biệt thự của tổng thống kéo đến mấy vị khách không mời Đó là Brê-kha-nốp, Cục trởng cục bảo vệ, Phun-kin, Chủ nhiệm văn phòng tổng thống và Va-len-ni-cốp, Tổng t lệnh lục quân Các vị khách nói với Goóc-ba-chốp: “Tha ngài tổng thống, ngày mai ngài không thể về thủ đô đợc, ngài phải trao lại quyền hành ngay lập tức!” Goóc-ba- chốp không nói gì cũng chẳng đợi Goóc-ba-chốp trả lời, Brê-kha-nốp

ra lệnh gọi một đơn vị đang đợi ở bên ngoài: “cắt đứt mọi liên hệ giữa biệt thự tổng thống với bên ngoài”.

Đêm 18 rạng sáng 19/8/1991, uỷ ban nhà nớc về tình trạng khẩn cấp đợc thành lập Thành phần của uỷ ban gồm có: phó tổng thống Liên Xô G.I-A-na-ép, Thủ tớng Páp-lốp, Bộ trởng quốc phòng B.I-a- dốp, Bộ trởng nội vụ B.Pu-gô và một số nhân vật khác.

Trang 12

Uỷ ban nhà nớc về tình trạng khẩn cấp (gọi tắt là uỷ ban khẩn cấp) ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc; thay đổi cơ cấu chính quyền, đình chỉ hoạt động các đảng phái, cấm mít tinh và biểu tình, kiểm soát các phơng tiện thông tin đại chúng Quân đội tiến vào thủ

đô Mát-xcơ-va

Dân chúng nhìn chung không có phản ứng Các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, công xởng, cơ quan, giao thông vận tải… vẫn tiếp tục hoạt động ở nông thôn việc thu hoạch mùa màng vẫn đợc tiến hành Chỉ ở Mát-xcơ-va và một số thành phố lớn khác của Nga, Tổng thống Nga En-xin tập hợp đợc hàng ngàn ngời đồng tình phản đối, dựng trớng ngại vật trớc toà nhà Xô viết tối cao của Nga Uỷ ban khẩn cấp ban bố lệnh giới nghiêm ở Mát-xcơ-va.

Ngày 21/8, B.En-xin dần dần ổn định đợc tình thế, tình hình phát triển theo chiều hớng có lợi cho En-xin Những ngời lãnh đạo nhà nớc Liên Xô “ủng hộ” Uỷ ban khẩn cấp lần lợt thay đổi lập trờng, nội bộ phe đảo chính tan rã Đoàn chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô tuyên bố việc gạt bỏ Tổng thống và trao quyền cho phó tổng thống là “không hợp pháp” Viện công tố Liên Xô khởi tố điều tra các thành viên uỷ ban khẩn cấp B.En-xin tuyên bố tại kỳ họp đặc biệt của Xô viết tối cao Liên Bang Nga sẽ đảm nhận quyền lãnh đạo các lực lợng vũ trang

đóng trên lãnh thổ Liên bang nga En-xin còn đa ra một thông điệp cuối cùng gửi G.Da-na-ép, lệnh cho ông ta thả M.Goóc-ba-chốp

9 giờ tối ngày 21/8, M Goóc-ba-chốp đợc trả lại tự do 2 giờ sáng ngày 22/8, dới bầu trời u ám, M Goóc-ba-chốp lên chuyên cơ bay về Mát-xcơ-va Đến Mát-xcơ-va, ông ta lao ngay đến đài truyền hình phát biểu trớc ống kính camera để chấn an d luận, ổn định tình hình

và tuyên bố bắt đầu thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình Ngày 23/8, Tổng thống M Goóc-ba-chốp tuyên bố bãi miễn toàn bộ nội các Liên Xô.

Ngày 24/8, M Goóc-ba-chốp tuyên bố thôi giữ chức Tổng bí th Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô và yêu cầu Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô tự giải tán.

Sau sự kiện “19/8/1991” (cuộc đảo chính lật đổ tổng thống chốp) cha đầy 4 tháng, 12 nớc cộng hoà còn lại, chỉ trừ có Liên bang nga, đã lần lợt tuyên bố độc lập Liên bang nga dĩ nhiên không cần phải làm chuyện đó nữa Đến cuối năm 1991, Liên bang Xô viết (Liên Xô) gồm 15 nớc cộng hoà thực tế đã không còn tồn tại.

Goóc-ba-Ngay 8/12/1991, tại Nin-xcơ (thủ đô của cộng hoà B-nô-rút-xi-a), các nhà lãnh đạo 3 nớc cộng hoà B-nô-rút-xi-a, úc-rai-na và Liên

Trang 13

bang nga đã tuyên bố chấm dứt sự tồn tại của liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) và thành lập cộng đồng các quốc gia

độc lập (SND).

Sự ra đời của cộng đồng các quốc gia độc lập làm cho liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) thực tế không còn tồn tại nữa Ngày 25/12/1991, M Goóc-ba-chốp phải tuyên bố từ chức tổng thống Lá cờ đỏ búa liềm của Liên Xô bị hạ xuống khỏi ngọn tháp của

điện K-rem-li Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đã chấm dứt sự tồn tại.

(Theo: Đặng Đức An Những mẩu chuyện lịch sử

thế giới Nhà xb Giáo Dục, 2004 và SGK lịch sử Nga (Bản tiếng Nga) NXB Khai sáng, M 2002)

4 Goóc-ba-chốp – Nghịch lý và mâu thuẫn

Đa số ngời Nga không thích ông nhng với phơng tây, ông là một anh hùng Cùng với cuộc cải tổ đầy tranh cãi đợc ông đa ra 20 năm trớc, cựu Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp một mặt đ-

ợc ca ngợi là đã thổi một nàn gió mới vào nớc Nga, xua tan chiến tranh lạnh nhng mặt khác cũng đợc trì trích là “góp phần” làm tan vỡ liên bang Xô viết và đẩy hàng triệu ngời Nga vào cảnh nghèo khổ Năm 1985, Goóc-ba-chốp lên cầm quyền và phá tan bầu không khí chính trị tĩnh nặng ở Liên bang Xô viết Trong những quán trà, xung quanh nhà thờ, tại các khu buôn bán, ngời dân dự đoán một “điềm lạ”

đến với nớc Nga bởi Goóc-ba-chốp đợc chúa trời định cho một cái bớt trên trán Quả thật, con ngời nổi tiếng với những hành động cấp tiến này đã mang đến cho đất nớc Xô viết một cơn lốc thay đổi và cả những bí ẩn bởi cho đến giờ ngời ta vẫn còn tiếp tục tranh cãi con nốc

đó là sấu hay tốt.

Ưu tiên chính trong cuộc cải tổ (tái cơ cấu) của ông Goóc-ba-chốp

là giảm vai trò tập trung quyền lực nhà nớc ông muốn biến nền kinh

tế kế hoạch thành nền kinh tế thị trờng Các doanh nghiệp đợc tự do làm ăn, không đợc nhận trợ cấp từ nhà nớc nữa nên sẽ phải tự tìm cách làm ăn có lãi Cùng với việc tự do hoá nền kinh tế là tự do hoá

hệ thống chính trị, tự do tôn giáo, tổ chức bầu cử tự do và xoá bỏ những quy định kiểm soát ngặt nghèo.

Đây là những thay đổi quá lớn ở một đất nớc trớc nay vẫn vận hành theo một cơ chế bao cấp của nhà nớc Tất nhiên, những bớc đi

Trang 14

này đầy táo bạo và là một đòi hỏi thiết yếu đối với đất nớc Xô viết Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, vấn đề là ở chỗ ông đã tiến hành những bớc thay đổi quá cấp tiến, quá vội vàng trong khi cả đất nớc Xô viết vốn trì trệ, vẫn cha đợc chuẩn bị gì cho những thay đổi đó Nghịch lý trong đờng lối cải cách của Goóc-ba-chốp là ở chỗ ông tiến quá nhanh và những kế hoạch đó tham vọng tới mức nó đe doạ tới cuộc sống, miếng cơm manh áo của tất cả mọi ngời dân Ngời công nhân phải làm việc cật lực nhng có thể mất việc bất cứ lúc nào, các

ông chủ cũng có thể bị bỏ phiếu bất tín nhiệm mà mất việc, các văn phòng Bộ, ngành có thể bị đóng cửa bất cứ lúc nào Để làm đợc cuộc cải cách đó, ngời dân thờng Xô viết sẽ phải trả những cái giá rất lớn

mà họ không thể nhìn thấy lợi ích nào trớc mắt Nói đúng hơn, ông Goóc-ba-chốp cũng không có đủ thời gian để gặt hái đợc những thành quả từ những cải cách của mình Bởi vậy mà công cuộc cải tổ của ông

đã nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi đã không nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi của ngời dân Liên Xô trong khi bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng cần đến quần chúng

Xã hội xô viết bớc vào cơn lốc thay đổi, đột nhiên những ngời dân lâu nay sống dựa vào vòng tay nâng đỡ của nhà nớc đợc nền kinh tế tụt dốc, hàng triệu ngời Xô viết mất việc làm, trở nên nghèo khổ và cùng với tự do về chính trị, điều đó báo tớc sự sụp đổ của Liên bang xô viết Khi Goóc-ba-chốp còn đơng quyền, tham nhũng vẫn tồn tại nhng sau khi Goóc-ba-chốp ra đi năm 1991, tham nhũng lại bùng phát với sức sống mớ Nghèo là chuyện bình thờng với thời Goóc-ba-chốp nhng sau khi ông mất chức, nó lên tới mức đói Dới thời Goóc-ba-chốp, hệ thống bao cấp đã chói buộc cuộc sống của nhiều ngời dân nhng cùng với sự “nghỉ hu” của Goóc-ba-chốp, hàng triệu ngời mất tài sản, mất mái nhà che thân, phải đi lang bạt và trở lên giận giữ Mặt khác, chính sách này lại làm giàu cho một số nhân vật, khiến của cải của n-

ớc Nga đổ hết vào tay một vài chùm tài phiệt.

Hậu quả của chính sách này vẫn còn đến tận ngày nay, khi mà một cuộc điều tra mới đây về cải tổ cho thấy, 56% ngời Nga cho rằng cải tổ của ông Goóc-ba-chốp chủ yếu là mang lại kết quả tiêu cực, trong khi chỉ có 22% ủng hộ Cũng cuộc điều tra này cho thấy 48% ng-

ời Nga muốn đất nớc tốt hơn là giữ lại hệ thống trớc năm 1985 và 36% nghĩ rằng đất nớc vẫn lên duy trì là một cờng quốc Xô viết mà không cần phải thay đổi gì hết.

Tuy nhiên, những ngời ủng hộ ông Goóc-ba-chốp cho rằng ông đã

đặt điểm mở đầu cho một nền dân chủ mới ở Nga Đó là một luồng không khí tự do sau những năm tháng trì trệ Về mặt quốc tế, cải tổ

Trang 15

đã giúp cho Liên bang Xô viết thoát khỏi thế cô lập trên thế giới Ông Goóc-ba-chốp đã từng ngồi hàng giờ với bà Đầm Thép của nớc Anh Mác-ga-rít Thát-chơ để tranh cãi về sức mạnh của thị trờng tự do với chủ nghĩa Mác Và ông cũng đàm đạo nhiều với Tổng thống Mỹ Ri- gân và sau đó tại cuộc gặp thợng đỉnh tháng 12/1989 ở Man-ta, Bu- xơ-cha và Goóc-ba-chốp đã cùng tuyên bố chiến tranh lạnh đã kết thúc

Sau khi ông từ chức, cái tên Goóc-ba-chốp đã trở lên quen thuộc vơí tầng lớp thanh niên, nàn sóng tự do, cải cách của ông đã đợc đa thành những biểu tợng trang trí phi chính trị, làm cảm hứng cho những điệu nhảy, những bài hát ở Nga Thậm chí, mốt thời thợng của thanh niên lúc bấy giờ còn là đa những câu nói của ông vào trong các bài hát.

Nh các nhà phân tích bây giờ đánh giá, Goóc-ba-chốp đã không thiếu những sai lầm, nhng cuộc cải cách của ông rốt cuộc cũng sẽ là

điều tất yếu ở Liên Xô Rất nhiều những di sản tiêu cực bắt đầu từ những năm 1990 đến bây giờ vẫn còn tiếp tục Xong công cuộc cải tổ

đã tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử xô viết, dù rằng bớc ngoặt vẫn đợc đánh giá là còn giang dở cho đến tận ngày nay.

Bài 3.

Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân

tộc và sự tan r– của hệ thống thuộc địa

1 Những nét lớn Địa lí, lịch sử xã hội châu phi

Với diện tích hơn 30 triệu km2, là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ, châu Phi có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và nhiều nông sản quý.

Phần lớn châu Phi có khí hậu nóng, khô, Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn nhất thế giới Dân c đa phần thuộc chủng tộc Nê-gro-

ít, có nớc da nâu sẫm.Đầu thế kỉ XX Hầu hết các quốc gia ở châu lục này vẫn là thuộc địa của các nớc đế quốc Cho đến giữa thế kỉ XX,

Trang 16

cuộc chiến tranh vì độc lập dân tộc của các nớc châu Phi mới giành

đ-ợc thắng lợi.

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nớc châu Phi bắt tay ngày vào công cuộc xây dựng đất nớc, phát triển kinh tế –xã hội Đây là cuộc đấu tranh cực kì gian khổ và lâu dài vì các nớc này có nền tảng kinh tế và cơ sở xã hội lạc hậu hơn nhiều so với các nơi khác trên thế giới.Hơn nữa, các nớc này đợc thành lập trong khuôn khổ thuộc địa cũ, trớc đây vốn đợc phân chia theo sức mạnh và sự thoả hiệp giữa các nớc đế quốc chứ không có đờng biên giới tự nhiên và phân bố dân c theo sắc tộc Vì thế, tình trạng xung

đột sắc tộc là khó tránh khỏi.

Sau một thời gian nỗ lực ổn định chính trị và phát triển kinh tế, các nớc châu Phi đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, những thành tựu ban đầu cha đủ dể thay đổi một cách căn bản tình trạng kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và lệ thuộc nặng nề của các nớc ở châu Phi.Sự bùng nổ của dân số, sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thế giới cũng gây nên sự bất lợi cho châu Phi, giá nguyên liệu, nhiên liệu và nhân công rẻ Châu Phi đã nghèo lại càng nghèo thêm Sự sụp

đổ của Liên Xô và Đông Âu càng làm cho nhiều nớc châu Phi khủng hoảng cả về chính trị lẫn kinh tế.

Cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX, châu Phi trở thành lục địa của sự hỗn loạn Riêng năm 1993 đã xảy ra 13 cuộc chiến tranh làm hàng vạn ngời thiệt mạng, hàng triệu ngời phải rời quê hơng để chạy nạn, tạo ra những dòng ngời tị nạn lớn cha từng có.

Từ đầu năm 1994 đến nay, lục địa này lại bị rung chuyển bởi những cuộc chiến tranh huynh đệ tơng tàn Ngời t ớc tính ở châu Phi có gần

1000 dân tộc và bộ tộc khác nhau Tình trạng đói nghèo và chậm phát triển càng làm cho mâu thuẫn sắc tộc thêm trầm trọng Cho đến nay, những cuộc nội chiến và lổi loạn đang xảy ra ít nhất là ở 20 nớc châ Phi, trong đó bi thảm nhất là cuộc chiến ở Ru-an-đa.

Chiến tranh, xung đột càng làmbi đát thêm tình hình kinh tế – xã hội của lục địa nghèo nhất thế giới này Chỉ trong vòng 10 năm , tỉ trọng của châu Phi trong tổng giá trị buôn bán thế giới từ 4,9% năm1980 xuống còn 2,4% năm 1990

Trong khi đó, số nợ tăng từ 92 tỉ USD đầu thập niên 80 của thế kỉ

XX lên 300 tỉ USD đầu thập niên 90 của thế kỉ XX.

Số lơng thực bình quân đầu ngời ngày một giảm mạnh Vào đầu những năm 60 (thế kỉ XX), châuPhi còn d thừa lơng thực để xuất khẩu, thì hiện nay 2/3 số nớc của lục địa này không đủ ăn Nghiêm

Trang 17

trọng nhất là Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a Mô-dăm-bích, Xô-ma-li,

Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê… Nguyên nhân chính của nạn đói là khủng hoảng kinh tế hạn hán, chiến tranh liên miên và bùng nổ dân số.

Dân số châu Phi tăng với tỉ lệ cao nhất thế giới: 2,9%-3%, Châu Phi cũng là lục địa có tỉ lệ ngời mù chữ cao nhất thế giới, Năm 1988, theo thống kê, số ngời mù chữ ở từng nớc chiếm tỉ lệ nh sau: Ghi-nê: 70%;Mô-ri-ta-ni:69%; Xê-nê-gan: 68%;Ma-rốc: 64%; Li-bê-ri-a: 63%; Cộng hoà Nam Phi: 50%

Châu phi còn đợc gọi là “lục địa của bệnh AIDS” số ngời mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất thế giới.

Cho đến nay, tình trạng khó khăn của châu Phi vẫn cha đợc khắc phục, mặc dù các nớc châu Phi đang có những lỗ lực nhằm tìm ra chiến lợc phát triển cho các nớc.

Cộng đồng quốc tế thực sự quan tâm và giúp đỡ các quốc gia ở lục

địa này Tuy nhiên, tình hình châu Phi vẫn cha có những cải thiện cản bản

(Theo:Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế và phong trào giải phóng dân

tộc

á-Phi-Mĩ La Tinh, NXB Giáo Dục, 1998, tr.85-86)

2 Chế độ A-pác-thai ở Nam phi.

Chủ nghĩa A-pác-thai là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cực đoan

và tàn bạo, đợc thực hiện tại Nam Phí Từ A-pác-thai (Apartheid) là ghép hai từ tiếng Hà Lan nói ở Châu Phi: Apart là “tách biệt”, và heid

là “chủng tộc” Những ngời theo chủ nghĩa A-pác-thai lập luận rằng ngời da trắng và ngời da đen không thể bình đẳng đợc, phải sống tách biệt nhau và chỉ có sự tách biệt theo màu da thì mới có thể đảm bảo

đợc sự phát triển của chúng tộc và quốc gia.

Đạo luật đầu tiên về chủ nghĩa A-pác-thai đợc ban hành ở Nam Phi vào năm 1913 và tăng cờng mạnh mẽ từ năm 1948, khi chính quyền này vẫn lấy chủ nghĩa A-pác-thai làm quốc sách của họ Ngời

da trắng (Chủ yếu là ngời Hà Lan, Anh) chỉ chiếm 1/5 dân số, nhng họ nắm trong tay 87% đất đai trồng trọt, 75% tổng số thu nhập và toàn

bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, giao thông vận tải… Chính quyền

da trắng ở Nam Phi còn gọi là chính quyền Prê-tô-ri-a – Prê-tô-ri-a

là thủ đô của nớc cộng hoà Nam Phi) ban hành hơn 70 đạo luật phân biệt chủng tộc nh “Luật cách li chủng tộc”, “Luật trị an công cộng”,

“Luật giao thông”, “Luật giấy thông hành”…theo đó, những ngời da

Trang 18

đen và da màu (70% dân c là ngời da đen, 9% là ngời lai, còn lại là

ng-ời ấn Độ và các Kiều dân khác phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở những trờng học riêng và

đặc biệt họ bị xét xử theo những luật pháp riêng Trong lao động, ngời

da đen và da màu phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu Trong khi đó lơng của họ chỉ bằng 1/10 lơng của công nhângời dân da trắng nếu làm việc ở các đồn điền, hoặc 1/7 nếu làm việc ở các xí nghiệp, hầm mỏ và không đợc hởng một chút quyền từ do dân chủ nào.

Năm 1912, một tổ chức chính trị của ngời da đen ở Nam Phi đã

đ-ợc thành lập, gọi là đại hội dân tộc Phi (ANC) Mục tiêu chủ yếu của

đại hội là đấu tranh thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng một xã hội dân chủ, bình đẳng Từ những năm 50 của thế kỉ

XX, phong trào đấu tranh phản đối chế độ phân biệt chủng tộc của nhân dân da đen Nam Phi đã phát triển mạnh mẽ Năm 1961 ANC thành lập tổ chức vũ trang lấy tên là “ngọn gió dân tộc”, phát động chiến tranh du kích trên toàn bộ lãnh thổ Nam Phi Nen-xơn man-

đê-na Luật s ngời da đen, là một trong những lãnh tụ của tổ chức ANC Đợc trả tự do sau 27 năm bị giam cầm, năm 1990, lúc này ông

đã 72 tuổi, lại lao ngay vào cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thai mạnh mẽ hơn Nhiệm vụ đầu tiên của ông là tập hợp lực lợng của ANC trong và ngoài nớc.

A-pác-Đầu tháng 4 năm 1990, Nen-xơn Man-đê-na dẫn đầu phái đoàn ANC tiến hành đàm phán với chính phủ Nam Phi Ngày 17/6/1991, quốc hội Nam Phi đã phê chuẩn đạo luật huỷ bỏ xác lệnh phân biệt chủng tộc Về mặt pháp lí, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc A-pác-thai

ở Nam Phi đã bị xoá bỏ Ngày 27/4/1994, một cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên ở Nam Phi đã đợc tiến hành Sau khi giành đợc

đa số phiếu, Nen-xơn Man-đê-a, ngời da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi nhận chức Tổng thống Chủ nghĩa A-pác-thai trên thực tế

đã chấm dứt.

3 “Năm châu phi”

Sau chiến tranh thế giới thứ II, châu Phi trở thành trung tâm của phong trào giải phóng dân tộc thế giới, một lục địa mới chỗi dậy trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã chải qua các giai đoạn sau:

- Từ năm 1945 – 1954, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của

Trang 19

binh lính, sĩ quan ai cập (tháng 7/1952), lật đổ nền thống trị thực dan Anh và vơng triệu Pha-rúc, thành lập nớc cộng hoà Ai Cập.

- Từ năm 1954 – 1960, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Bắc Phi, Tây Phi, Châu Phi Xích đạo nhiều nớc Bắc phi

- Cộng hoà Ga – bông với 7 triệu ngời, diện tích 267667km2.

Từ năm 1975 cho đến nay, là giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh

đánh đổ ách thống trị thực dân cũ, phát triển kinh tế, văn hoá, xoá bỏ lạc hậu rốt nát của các nớc Châu Phi Sự kiện quan trọng trong giai

đoạn này là sự thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Rô-đê-di-a, thành lập nớc cộng hoà Dim-ba-bu-ê (1980) thành lập nớc cộng hoà Nam-mi-bi-a (tháng 3 năm1991) và thắng lợi của Đại hội dân tộc ở Nam Phi (1994).

4 Niềm hi vọng mới cho Su đăng

Cuối cùng thì cuộc xung đột dài nhất trong lịch sử châu Phi cũng

có lối thát với việc kí kết hiệp định hoà bình toàn diện giữa Chính phủ

và Phong trào giải phóng nhân dân Su - đăng (SPLM) Hiệp định hoà bình vừa đợc kí kết đã chấm dứt 21 năm nội chiến khiến khoảng 2

Trang 20

triệu ngời thiệt mạng, chủ yếu do nạn đói và bệnh tật, 4 triệu ngời bị mất nhà ở và khoảng 500.000 ngời phải chạy sang các nớc láng giềng.Theo bản hiệp định trên, Quốc hội Su-đăng và SPLM sẽ lập một Chính phủ Liên minh lâm thời, phân chia quyền lực, chia sử các nguồn lợi dầu mỏ và sáp nhập các lực lợng vũ trang Sau thời kì quá

độ kéo dài 6 năm, ngời dân Su-đăng ở khu vực miền Nam có thể tiến hành trng cầu dân ý về việc thành lập một nhà nớc độc lập.

Theo nhiều nhà phân tích, bản hiệp định hoà bình – kết quả của hai năm đàm phán giữa Chính phủ và lực lợng nổi dậy, rất có thể sẽ

mở ra lộ trình cho toàn bộ cuộc xung đột ở Su - đăng và bắt đầu một giai đoạn mới trong quan hệ giữa đất nớc này với các nớc láng giềng châu Phi, châu Âu và cả Mĩ, Lại một lần nữa, ngời ta thấy sự dàn xếp của Mĩ Một mặt, chính quyền Bu-sơ ủng hộ lực lợng nổi dậy ở miền Nảmtong một thời gian dài và không ngừng gây sức ép lên Chính phủ

Su - đăng trong quá trình đàm phán Mặt khác, Mĩ kêu gọi Chính phủ Su - đăng và quân nổi dậy SPLM phối hợp chấm dứt cuộc khủng hoảng Đác-phu và Mĩ sẽ nâng cấp quan hệ với Su-đăng “một cách tích cực” khi nào việc này đợc thực hiện.

Về phần mình, là nớc đã từng phản đối việc Mĩ đe doạ áp đặt lệnh trừng phạt với Su-đăng, Nga tập trung ca ngợi cố gắng của cộng đồng quốc tế đặc biệtlà Liên hợp quốc, Liên minh châu Phi trong việc giải quyết cuộc xung đột tại Su-đăng Nga cũng sẵn sàng giúp đỡ Su-đăng giữ gìn sự thống nhất và xây dựng kinh tế Tổng th kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan, ngời vừa kết thúc chuyến thâmccs nạn nhân sóng thần trong 2 ngày tại Sri Lan-ka, cũng bày tỏ sự “phấn khởi” trớc nền hoà bình đang mở ra ở Su-đăng sau khi hiệp định đợc kí kết.

Rõ ràng, cả thế giới đang hồi hộp theo dõi diễn biến tình hình tại Su-đăng với hị vọng ngời dân tại đây có thể đạt đợc một nền hoà bình thực sự Tuy nhiên, trớc mắt họ còn vô vàn khó khăn Cuộc xung đột tại Su-đăng, vốn chỉ mang tính chất sắc tộc- tôn giáo giữa hai miền Nam – Bắc, tởng nh đã đợc giải quyết bỗng chốc bùng phát dữ dội trong những năm1970 vì lí do phát hiện đợc mỏ dầu có sản lợng khoảng 2 tỉ thùng.Liệu rằng một kịch bản tơng tự có thể tái diễn hiệp

định hoà bình quy định lợi nhuận từ dầu lửa sẽ đợc chia đều theo tỉ lệ 50-50 cho cả hai bên Chính phủ và SPLM sau thời kì quá độ 6 năm? Một khó khăn nữa là tại miền Nam, mặc dù không bị áp dụng

điều luật Hồi giáo hà khắc Sa-ri-a nh ở miền Bắc, nhng có rất nhiều ngời dân bị ảnh hởng bởi xung đột, hơn 4 triệu ngời đã rời bỏ quê h-

ơng, đi lên phía Bắc, tập trung tại Khắc-tum hoặc trong các trại tị nạn Chỉ cònlại khoảng 8 triệu ngời ở lại trên mảnh đất đã bị xung

Trang 21

đột tàn phá nặng nề Họ sẽ phải xây dựng lại miền Nam, một nơi thiếu hoàn toàn cơ sở vật chất hạ tầng và cả sức ngời Thậm chí, có những vùng không có cả điện lẫn nớc và tỉ lệ mù chữ lên đến 80% Ngoài ra, ngời dân Su-đăng còn phải đối mặt vứi nguy cơ của một cuộc chiến tranh giành quyền lực trong nội bộ đát nớc Có lẽ hơn luc nào hết, cộng đồng quốc tế cần sát cánh cùng ngời dân Su-đăng để bản hiệp định hoà bình có thể đợc thực hiện triệt để trên đấ nớc rộng lớn nhất châu Phi này.

(Theo: Báo Quốc tế, số 2, năm2005)

ni, một trong những lãnh đạo của đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) Ngày 27/4/1994, lần đầu tiên trong lịch sử ngời dân Nam Phi đợc bầu

cử một cách tự do và dân chủ để bầu ra thể chế của mình.Cũng trong tháng t đó, đảng Dân tộc mới, di sản của chủ nghĩa A-pác-thai chính thức giải tán và Ban lãnh đạo của đảng này đã gia nhập đảng ANC Tình bạn NamPhi – Việt Nam ngày càng phát triển tốt đẹp kể từ khi Việt Nam mở văn phòng Đại sứ quán tại Thủ đô Prê-tô-ri-a, nay

là Tơ-soa-nê Hai chính phủ đã kĩ kết những văn bản quan trọng tạo khuôn khổ cho việc tăng cờng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực.Kim ngạch thơng mại hai chiều đã tăng từ 19,2 triệu USD năm

1999 lên hơn 150 triệu USD năm 2004.

Nam Phi đang trong giai đoạn cuối cùng của quá trình đoạn tuyệt với những di sản của chủ nghĩa thuộc địa và phân biệt chủng tộc Trớc khi những ngời định c da trắng buộc những ngời châu Phi bản xứ phải

từ bò mảnh đất nàu, tên của thủ đô là Tơ-soa-nê, một cái tên mang ý nghĩa châu phi thực sự Sau đó, đợc đổi là Prê-tô-ri-a Thú vụ ửo chỗ

Trang 22

tên Tơ-soa-nê nghĩa là “chúng ta giống nhau” hay “chúng ta là một vì chúng ta cùng chung sống”.

Sau gần 300 năm tồn tại dới chế độ thuộc địa và phân biệt chủng tộc, chúng tôi muốn phục hồi bản sắc văn hoá và di sản của mình bằng cách lấy lại những gì đã bị mang đi Tuy nhiên chúng tôi vẫn tôn trọng những quy định của Hiến chơng tự do là “Nam Phi thuộc về tất cả những ngời sống ở đó, bất kể là da trắng hay da màu…”

(Theo: Báo Quốc tế, tháng 4-2005)

6 Mĩ La-tinh - Lục địa bùng cháy

Mĩ La-tinh bao gồm hơn 20 nớc ở Bắc, Trung và Nam châu Mỹ, từ Mê-hi-cô đến ác-hen-ti-na, chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hoá La- tinh, có diện tích trên 20 triệu km2 Mĩ La-tinh có nhiều tài nguyên, phong phú về nông sản, lâm sản, khoáng sản.

Năm 1492, Cô-lông-bô tìm ra châu Mỹ và cho đến năm 1500, thực dân Tây ban nha đã xâm chiếm hầu hết vùng đất này Trải qua nhiều năm đấu tranh anh dũng, đến đầu thế kỷ XIX, các thuộc địa Tây Ban Nha đều giành đợc độc lập Nhng sau đó, thực dân Anh, Pháp, Đức,

Hà Lan, Mĩ đã xâm lợc và thống trị các nớc này.

Năm 1933, Tổng thống Mỹ F.Ru-dơ-ren đa ra chính sách “láng giềng thân thiện”, mở đầu thời kỳ thực dân mới ở Mĩ La-tinh.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, với u thế về kinh tế và quân sự, Mĩ

đã tìm cách biến Mĩ La-tinh thành “Sân sau” của mình Mỹ gây sức

ép buộc các nớc Mĩ La-tinh chấp nhận “kế hoạch Cô-lay-tơn” – Còn gọi là “Hiến chơng kinh tế của châu Mỹ” với nội dung tự do buôn bán,

tự do đầu t, tự do mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho t bản Mỹ xâm nhập rộng rãi vào các nớc Mĩ La-tinh.

Mỹ còn ép các nớc Mĩ La-tinh tham gia hàng loạt hiệp ớc quân sự với sự khống chế chặt chẽ của Mĩ nh hiệp ớc phòng thủ chung tây bán cầu (1947), Hiệp ớc quân sự tay đôi (1952), Hiệp ớc chống cộng (1954)

Do chính sách của Mỹ, các nớc Mĩ La-tinh tuy hình thức là những nớc cộng hoà độc lập, nhng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mỹ Trong những năm sau chiến tranh, ở các nớc Mĩ La-tinh bắt đầu giấy lên một cao trào dân chủ chống đế quốc, chống thế lực độc tài trong nớc và chống sự phụ thuộc và các độc quyền Mĩ Dới áp lực của quần chúng, ở một số nớc đã phục hồi các quyền tự do dân chủ, các

Đảng cộng sản đợc hoạt động hợp pháp Tuy nhiên, ở các nớc nh

Trang 23

Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-na, Cô-lôm-bi-a,Goa-tê-ma-ma, Mỹ đã tổ chức can thiệp vũ trang hoặc tiếp tay cho các thế lực phản động trong nớc làm

đảo chính, phục hồi chế độ phản động.

Vào nửa sau những năm 50 của thế kỷ 20, cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh bớc vào giai đoạn mới Dới sức ép của nhân dân, các chế độ quân sự ở Pê-ru (1956), Cô-lôm-bi-a (1957), Vê-nê-xu-ê-na (1958) bị lật đổ Toàn bộ lục địa Mĩ La-tinh trở thành mặt trận chống

đế quố và độc tài, đợc ví nh “lục địa bùng cháy”.

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Mỹ ở Mĩ La-tinh mang một số đặc điểm sau:

- Sự thức tỉnh của giai cấp công nhân và nông dân dẫn đến sự bùng nổ mạnh mẽ của các cuộ đấu tranh So với châu Phi, giai cấp công nhân Mĩ La-tinh phát triển hơn về số lợng và chất lơng Tỉ lệ giai cấp công nhân chiếm 12,2% dân c Nhìn chung, các Đảng cộng sản đã đi đầu và lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Nông dân chiếm hơn 70% dân số, nhng trên 2/3 nông hộ không có ruộng đất Chính vì vậy, yêu cầu xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lớn từ lâu đã trở thành yêu cầu cấp bách của nông dân.

- Chế độ thống trị tàn khốc đã buộc nhân dân ở các nớc này phải

sử dụng đấu tranh vũ trang để giành độc lập.

- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, mặt trận dân tộc thống nhất đợc hình thành và phát triển ở hầu hết các nớc ở một số nớc, mặt trận đã giành đợc thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển

cử, dẫn đến việc thành lập các chính phủ mặt trận nhân dân nh tê-ma-ma, ác-hen-ti-na…

Goa Từ sau thắng lợi của cách mạng CuGoa ba, nhiều nớc Mĩ LaGoa tinh đã ủng hộ mạnh mẽ, kiên quyết những thành quả của cách mạng Cu-ba.

Đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp Cu-ba đứng vững trong cuộc bao vây, tấn công của Mĩ.

(Theo:Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử Quan hệ quốc tế và phong trào giải phóng dân

tộc

á - Phi Mĩ la tinh, Nxb GD, H.199, tr.93-95) – – –

Bài 4 – các nớc châu á

Trang 24

1.Hình Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Nội dung

Mao Trạch Đông (1893- 1976), quê ở Hồ Nam, xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, sau dần chuyển thành phú nông kiêm buôn bán thóc gạo Sau này ông tốt nghiệp trung học s phạm.

Mao Trạch Đông là một trong những nhân vật chính trị nổi tiếng trong lịch sử hiện đại Trung Quốc Ông là một những ngời sáng lập ra

Đảng cộng sản Trung Quốc (7-1921) và là ngời có công lao to lớn trong việc thống nhất lục địa Trung Quốc nh một quốc gia.

Trong cuộc vạn lí trờng trinh phá vòng vây của quân đội Tởng Giới Thạch để tiến lên khu căn cứ phía Bắc, tại hội nghị quân nghĩa ( tỉnh

Lí Châu), tháng 11-1945 Mao Trạch Đông đợc cử nắm quyền lãnh

đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc Cũng kể từ đó,ông lãnh đạo nhân

Trang 25

dân tiến hành cuộc kháng chiến chống Nhật (1937-1945), và cuộc đấu tranh chống Tởng Giới Thạch (1945-1949), hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.

Ngày mùng 1- 10- 1949, trong không khí mít tinh ăn mừng chiến thắng của hơn 30 vạn nhân dân thủ đô Bắc Kinh trên quảng trờng Thiên An Môn, chủ tich Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố trớc toàn thế giới sự ra đời của nhà nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa Cũng từ đó ông trở thàng chủ tịch nớc đầu tiên của nớc CHND Trung Hoa.

Năm 1958, Mao Trạch Đông phát động phong trào “Đại nhảy vọt”

và “công xã nhân dân” Năm 1966, phát động “đại cách mạng văn hoá vô sản” Năm 1974 đề xớng thuyết “ba thế giới”.

Trong quá trình hoạt động cách mạng Mao Trạch Đông viết nhiều tác phẩm về triết học, quân sự, chính trị nh: vấn đề chiến lợc của chiến tranh cách mạng Trung Quốc, bàn về đánh lâu dài, bàn về công nghiệp dân chủ mới… nhằm phục vụ cách mạng va xây dựng nớc Trung Hoa mới Sau này, Đảng Cộng Sản Trung Quốc coi t tởng Mao Trạch Đông là cơ sở t tởng đầu tiên của cách mạng Trung Quốc Năm

1976, Mao Trạch Đông mất, thọ 84 tuổi.

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp chủ tịch Mao Trạch Đông đọc tuyên bố thành lập nớc CHND Trung Hoângy 1-10-1949 Vì vậy, GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II, ý 1- s ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, GV cũng có thể sử dụng bức ảnh này để dạy cả ý 2- mời năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959).

Khi dạy đến nội dung này, GV cho HS quan sát bức ảnh, đặt một

số câu hỏi cho các em suy nghĩ và tập trung trả lời:

- Bức ảnh trong SGK chụp Mao Trạch Đông dang làm gì

- Sự kiện này diễn ra vào thời điểm nào ?

- Mao Trạch Đông có vai trò và ảnh hởng nh thế nào đối với lịch

sử phát triển của đất nớc Trung Hoa?

Cuối cùng GV tiến hàng khai thác nội dung bức ảnh nh đã giới thiệu ở trên và đặt câu hỏi để HS nhận xét về vai trò của Mao Trạch

Đông đối với cách mạng Trung Hoa.

Trang 26

2 Lợc đồ nớc CHND Trung Hoa sau ngày thành lập

.

Nội dung

Sau những thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, lực lợng cách mạng của Trung Quốc do Đảng Cộng Sản - đứng đầu la Mao Trạch Đông lãnh đạo ngày càng lớn mạnh, các khu giải phóng không ngừng đợc mở rộng.

Ngày 21-4-1949, quân giải phóng Trung Quốc mở cuộc tiến công

v-ợt sông Trờng Giang, ngay sau đó giải phóng Nam Kinh- trung tâm thống trị của tập đoàn Tởng Giới Thạch Nền thống trị của quốc dân

đảng do Tởng Giới Thạch cầm đầu đến đây chính thức diệt vong Đến

LU? C é? é?T NU? C TRUNG QU? C

Trang 27

cuối năm 1949, toàng bộ lục địa Trung Quốc đợc giải phóng, trừ Tây Tạng Tập đoàn Tởng Giới Thạch phải tháo chạy ra đảo Đài Loan Ngày 1-10-1949, Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập, do Mao Trạch Đông làm chủ tịch.

Nh vậy cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành thắng lợi năm 1949 là một trong những sự kiện thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc nói riêng va lịch sử thế giới thời kì sau chiến tranh thế giới thứ 2 nói chung Thắng lợi này đã kết thúc hơn 100 năm ách nô dich và thống trị của đế quốc, phong kiến, t sản mại bản, đa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội

Với diện tích hơn 9,5 triệu km2, bằng 1/4 Châu á và chiếm gần 1/4 dân số thế giới, thắng kợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 đã tăng cờng lực lợng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới, hình thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa kéo dài từ Âu sang á Đồng thời, thằng lợi này cũng ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của phong trao giải phóng dân tộc ở Châu A, đặc biệt là Đông Nam A.

Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc bớc vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiệm vụ đa Trung Quốc từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn , lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn T bản chủ nghĩa.

Phơng pháp sử dụng

Đây là lợc đồ nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập (1949) GV sử dụng kênh hình này để giảng dạy mục II, ý 1- sự ra

đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa GV cũng có thể khai thác

nội dung lợc đồ này kết hợp với hình 5- Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nớc CHND Trung Hoa để giảng dạy cho HS.

Trớc khi khai thác kênh hình, GV cho HS quan sát toàn bộ lợc đồ, hớng dẫn các em nhận biết một số kí hiệu, vùng đất trên lợc đồ, để phân biệt với các kí hiệu và lãnh thổ của nớc khác Cuối cùng, GV tiền hành khai thác nội dung lợc đồ và kết luận.

3.Hình Thành phố Thợng Hải ngày nay

Nội dung

Thành phố Thợng Hải nằm ở vĩ độ 310,14’ Bắc và kinh độ 1210,29’

Đông, đúng điểm giữa tuyến bờ biển của Trung Quốc, là nơi sông ờng Giang đổ ra biển Phía Đông Thợng Hải giáp với Đông Hải, phía Bắc giáp sông Trờng Giang, phía Nam giáp vịnh Hàng Châu, phía

Trang 28

Tr-Tây giap tỉnh Giang Tô và Chiết Giang Diện tích toàn thành phố là 6

341 km2, dân số 13,04 triệu ngời ( số liệu thống kê 2001).

Thợng Hải đợc coi là một thành phố lớn, có đầu mối giao thông và cửa khẩu buôn bán với bên ngoài, là thành phố công nghiệp lớn nhất ở Trung Quốc, nó cùng với Bắc Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh trở thành những thành phố trực huộc trung ơng của Trung Quốc.

Hiện nay, Thợng Hải la trung tâm công nghiệp, kinh tế lớn nhất của Trung Quốc Các ngành công nghiệp chính của thành phố này là sắt thép, hoá dầu, ô tô, máy bay Thiết bị các nhà máy điện và công nghiệp điện tử Sản phẩm công nghiệp tiêu dùng của Thợng Hải cũng rất có uy tín Thợng Hải nổi tiếng với các khu phố Đông, khu phố Nam, đặc biệt la khu Hoàng Phố- trung tâm chính trị, tiền tệ, thơng mại, văn hoá của Thợng Hải Không những là trung tâm kinh tế, tài chính, thơng mại, văn hoá của Trung Quốc, mà với vị trí nh trên, Th- ợng Hải cũng đợc coi là nơi thu hút hàng triệu khách du lịch trên thế giới đến tham quan mỗi năm.

Trong ảnh kà một góc nhỏ của thành phố Thợng Hải hơn 20 năm Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách- mở cửa, những toà nhà lớn, cao kéo dài suốt thành phố chính là những trung tâm công nghiệp, thơng mại, khu tiền tệ, văn hoá mọc lên san sát Đặc biệt ở đây có hệ thống giao thông dày đặc với nhiều làn đờng giành cho các loại xe ô tô,

xe máy… tất cả đều toát lên sự sầm uất và nhộn nhịp của thành phố Hiện nay, với việc mở rộng thành phố ra ngoại vi, xây dựng khu kinh tế tổng hợp phố Đông, chắc chắn không lâu nữa, Thợng Hải sẽ trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính có tầm cỡ bậc nhất của Trung Quốc và ven bờ biển Thái Bình Dơng.

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp một góc thành phố Thợng Hải của Trung Quốc sau hơn 20năm đất nớc này tiến hành công cuộc cải cách- mở cửa (1978-2001) GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II, ý 4- công cuộc cải cách mở cửa (1978 đến nay) – trong bài.

GV yêu cầu HS quan sát toàn diện bức ảnh một cách khái quát, rồi đặt câu hỏi gợi mở, kích thích sự suy nghĩ của HS:

- Nhìn vào bức ảnh, các em có nhận xét gì về thành phố Thợng Hải ?

- Thành phố này nằm ở đâu ?

- Thợng Hải có ý nghĩa nh thế nào đối với công việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của Trung Quốc ?

Trang 29

Sau khi đặt câu hỏi, GV tiến hành miêu tả bức ảnh có phân tích

nh nội dung khai thác ở trên

4.Hình Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam, đặc khu kinh tế lớn nhất Trung Quốc.

Nội dung

Hà Khẩu là thành phố nằm ở bờ Nam eo biển Quỳnh Châu, thuộc phía Bắc đảo Hải Nam, do con sông lớn của tỉnh đảo Hải Nam- sông Nam Độ, đổ ra biển tại thành phố này nên có tên là Hà Khẩu Đây là

đặc khu kinh tế lớn nhất của Trung Quốc, thủ phủ tỉnh Hải Nam.

Đồng thời đây cũng là thành phố mở cửa du lịch ở vùng biên giới phía Nam, một cảng biển quan trọng về mậu dịch đối ngoại Diện tichd của thành phố này theo quy hoạch là 1 127 km2, song hiện nay mới chỉ có

240 km2 với dân số 66 vạn ngời ( số liệu thống kê năm 2001 ).

Thành phố Hà Khẩu có lịch sử lâu đời, đến năm 1998 đợc chính phủ chính thức công nhận và trở thành thủ hủ của tỉnh Hải Nam Trớc ngày giải phóng, kinh tế Hà Khẩu vô cùng lạc hậu, chỉ gồm hai ngành kinh tế chính là thơng nghiệp và thủ công nghiệp Lúc đó, diện tích thành phố này chỉ có 1,5 km2, nhà cửa cũ kĩ và đổ nát, toàn thành phố chỉ có một trạm nhiệt điện với công suất 250 000W Từ khi tiến hành cai cách- mở cửa cho đến nay, đặc biệt là sau khi Hải Nam trở thành tỉnh, nền kinh tế của Hà Khẩu đã phat triển nhảy vọt Đ- ờng cao tốc đcợ xây dựng nhiều thêm, ngày càng mở rộng, khu “ mở cửa hợp tác kinh tế” đua nhau xuất hiện, quy mô của đo thị quốc tế

ven biển đã từng bớc đợc hình thành.

Hiện nay, Hà Khẩu đã xây dựng đợc “ bốn khu mở cửa” lớn, gồm:

khu tài chính tiền tệ, khu cảng áo, Kim Bàn và Hải Điện, với hai khu công nghiệp “ khu công nghiệp quốc tế cảng áo” và “khu mở cửa công nghiệp Kim Bàn” nằm ở trung tâm thành phố Thành phố Hà Khẩu

đã xây dựng đợc ngành công nghiệp khá hoàn chỉnh và có quy mô nh thực phẩm, đồ uống, điện tử, chế tạo cơ khí, chất dẻo,…nhiều mặt hàng kinh tế nổi tiếng của thành phố cũng đợc nhiều nơi biết đến nh- nớc khoáng, đờng, sữa nhẵn hiệu Châu Giang…trong ảnh một góc Hà Khẩu đợc hiện lên với những toà nhà cao ốc xen lẫn các khu biệt thự

có kiền trúc mới mẻ và hệ thống đờng giao thông phát triển với danh lam thăng cảnh nổi tiếng, thành phố Hà Khẩu trở thành một trung tâm kinh tế, địa danh thu hút hàng chục nghìn ngời đến du lịch mỗi năm.

Trang 30

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp một góc của Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam, Trung Quốc Vì vậy căn cứ vào nội dung bài học GV sử dụng kênh hình này để dạy mục II, ý 4- công cuộc cải cách- mở cả ( từ năm1978 đến nay)

Trớc khi miêu tả, GV cần cho HS quan sát bức ảnh, có thể đặt câu hỏi để gây sự chú ý cho các em: em biết gì về Hà Khẩu- thủ phủ của tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) ?

5 Cải cách kinh tế sau ngày thành lập nứơc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Theo thống kê, t bản nhà nớc của chính phủ quốc dân đảng và t bản quan liêu của t nhân lúc bấy giờ chiếm khoảng 2/3 t bản công nghiệp cả nớc, 80% toàn bộ tài sản cố định trong công nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải; khống chế toàn bộ hệ thống ngân hàng tiền tệ, với hàng chục công ty thơng mại độc quyền Ngoài ra còn có hơn 1000 doanh nghiệp t bản nớc ngoài, chủ yếu là các tập đoàn t bản Anh, Mỹ Cuối năm 1949, chính phủ cộng hoà nhân dân (CHND) Trung Hoa đã tiến hành tịch thu 2858 doanh nghiệp t bản độc quyền nhà nớc và t bản quan liêu t nhân, trong đó có 4 ngân hàng lớn thuộc quỳên sở hữu của chính phủ Quốc dân đảng trớc kia là ngân hàng trung ơng, ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng giao thông và ngân hàng nông dân Trung Quốc Những doanh nghiệp đó đã đợc cải tổ về mặt quản lý và sản xuất để trở thành doanh nghiệp nhà nớc Chính phủ Trung Quốc cũng tuyên bố xoá bỏ đặc quyền của chủ nghĩa đế quốc, tịch thu toàn bộ tài sản của chủ nghĩa phát xít Nhật, Đức, ý ở Trung Quốc; đối với tài sản của các đế quốc khác thì không tịch thu

mà chỉ xoá bỏ các đặc quyền của họ đợc quy định trong các hiệp ớc không bình đẳng mà họ đã buộc chiều đình Mãn thanh và chính phủ Trung Hoa dân quốc trớc đây ký kết Khi nớc CHND Trung Hoa mới

ra đời, các đế quốc đã thực hiện chính sách bao vây, cấm vận, nên chính phủ Trung Quốc quyết định thi hành việc quản lý, giám sát các doanh nghiệp t bản nớc ngoài Sau khi chiến tranh Triều Tiên bùng

nổ, chính phủ Trung Quốc ra lệnh “Quản chế tài sản của Mỹ ở Trung Quốc, niêm phong các khoản tài chính của Mỹ ở Trung Quốc” Nhờ tịch thu t bản lũng đoạn nhà nớc và t bản quan liêu t nhân, cùng với xoá bỏ đặc quyền t bản nớc ngoài, chính phủ Trung Quốc đã nắm đợc những khâu then chốt của nền kinh tế quốc dân: 50% các ngành năng lợng, động lực, nguyên liệu công nghiệp; toàn bộ ngành đờng sắt, bu chính, điện tín và phần lớn ngành giao thông vận tải, nắm các ngành

Trang 31

ngân hàng, ngoại thơng, nội thơng và hải quan Bộ phận kinh tế mới tịch thu, cùng với bộ phận kinh tế sẵn có tại các vùng giải phóng đã hợp thành kinh tế nhà nớc

(Theo:Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý Lịch sử Trung Quốc.Nxb Giáo dục, 1993, TR.303-304)

6 Kết quả của khôi phục kinh tế ở Trung Quốc

Qua 3 năm khôi phục kinh tế, Trung Quốc đã thu đợc những thành tựu kinh tế đáng khích lệ Về công nghiệp, tính đến cuối năm

1952 có 9500 xí nghiệp quốc doanh, với hơn 5 triệu công nhân viên chức, tổng giá trị tài sản là 10,8 tỉ nhân dân tệ (NDT) Công thơng nghiệp t doanh cũng đợc điều chỉnh theo hớng hợp lý hơn Chính phủ không chủ trơng “tiêu diệt” chủ nghĩa t bản về mặt kinh tế, mà chỉ

điều chỉnh mối quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh và xí nghiệp t doanh để cả hai cùng phát triển Năm 1952, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp Trung Quốc đạt 34,9 tỉ NDT, tăng 149% so với năm 1949.

Do đợc hởng điều kiện u tiên,công nghiệp quốc doanh ngày càng chiếm tỉ lệ cao trong nền công nghiệp nói chung (năm 1949 là 34,7%, năm 1952 là 56%).Về nông nghiệp, sau cải cách ruộng đất, tại nhiều nơi, nông dân đã tổ chức hình thức tổ đổi công (tính đến cuối năm 1952m có 40% hộ nông dân trong cả nớc tham gia tổ đổi công) Nhà n-

ớc đã tổ chức xây dựng, tu bổ các công trình thuỷ lợi, phổ biến kỹ thuật nông nghiệp, nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Năm 1952, giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp đạt 48,4 tỉ NDT (tăng 15,8 tỉ NDT so với năm 1949) Hệ thống giao thông vận tải trong cả n-

ớc đã đợc khôi phục và bớc đầu phát triển Riêng trong năm 1949 đã sửa chữa 8300km đờng sắt, 2713 chiếc cầu Trong năm 1952, xây dựng thêm 1277 km đờng sắt.Năm 1949 xây dựng đợc 80768km đờng

ô tô, năm 1952 đã lên tới 126675km.

Qua 3 năm cải cách dân chủ và khôi phục kinh tế, đời sống vật chất của nhân dân đã dần dần ổ định và bớc đầu đợc cải thiện Thu nhập của nhân dân so vớ trớc cải cách ruộng đất tăng khoảng 30% Tổng số tiền lơng của công nhân trong xí nghiệp quốc dân tăng 120%, mức lơng bình quân của công nhân trong cả nớc tăng 70% Các khoản phúc lợi xã hội đợc cải thiện rõ rệt Nói chung Trung Quốc đã vợt qua

đợc những khó khăn trầm trọng trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, từng bớc đa nền kinh tế và đời sống nhân dân đi vào ổn định, tạo điều kiện cho bớc phát triển tiếp theo.

(Theo: Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý

Trang 32

lịch sử Trung Quốc FĐD, TR.306-307)

7 Nguồn gốc bùng nổ “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc

Hội nghị bộ chính trị mở rộng tháng 5 năm 1966 do Lu Thiếu Kì chủ trì Mao Trạch Đông không dự, nhng hội nghị đợc triệu tập và tiến hành theo sự chỉ đạo của Mao Trạch Đông Hội nghị nhận định: ở Trung ơng và các địa phơng đang có một loạt cán bộ lãnh đạo văn hoá

đi theo giai cấp t sản, chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội Thông cáo của hội nghị kêu gọi “Dâng cao ngọn cờ đại cách mạng văn hoá vô sản, vạch trần lập trờng t sản phản động của những học giả đầy quyền uy, phê phán triệt để t tởng t sản phản động của chúng thể hiện trong các giới học thuật, giáo dục, báo trí, văn nghệ, xuất bản, giành lại quyền lãnh đạo lĩnh vực văn hoá từ tay bọn chúng”.Dựa vào lời vu khống của Khang Sinh, Hội nghị đã phê phán Bành Chân, La Thuỵ Khanh, Lục Định Nhất, Dơng Thợng Côn; cách chức hoặc đình chỉ công tác những ngời này, lập ban chuyên án để điều tra xét xử Hội nghị đã thành lập tiểu tổ cách mạng văn hoá gồm Trần Bá Đạt (Uỷ viên bộ chính trị, làm tổ trởng), Khang Sinh (cố vấn), Giang Khanh, Trơng Xuân Kiều (tổ phó) và các thành viên Vơng Lực, Quang Phong, Thích Bảo Vũ, Diêu Văn Nguyên.v.v… Trên thực tế, tiểu tổ cách mạng văn hoá này đã thay thế bộ chính trị và ban bí th điều hành mọi công việc của trung ơng Đảng những năm cách mạng văn hoá Bản thông cáo của Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (thờng đợc gọi là thông t 16/5) đã làm giấy lên một nàn sóng chính trị mang tính chất bạo lực và vô chính phù náo động cả đất nớc Đại học Bắc Kinh lại trở thành nơi châm ngòi cho sự biến chính trị này Ngày 25/5/1966, trên tấm bảng dựng trớc nhà ăn tập thể của sinh viên Đại học Bắc Kinh đã xuất hiện tờ “Đại tự Báo” (Báo chữ to) với đầu đề: “Tống Thạc, Lục Bình, Bành Bội Vân đã làm gì trong đại cách mạng văn hoá?” Kí tên dới tờ báo chữ to đó là 7 ngời, hàng đầu là Nhiếp nguyên tử, một nữ trợ giáo trẻ, bí th chi bộ khoa Triết học, Đại học Bắc kinh, thực tế đây là một

âm mu của Khang Sinh, xúi giục sinh viên và cán bộ trẻ ĐH Bắc Kinh tấn công vào lãnh đạo nhà trờng và thành uỷ Bắc Kinh Tống Thạc bấy giờ là phó ban công tác đại học của thành uỷ Bắc Kinh; Lục Bình

là bí th đảng uỷ, hiệu trởng trờng Đại học Bắc Kinh; Bành Hội Vân là phó bí th Đảng uỷ Đại học Bắc Kinh Nhóm nhiếp Nguyên Tử viết báo chữ to vu khống lãnh đạo đại học Bắc Kinh và thành uỷ Bắc Kinh phá hoại đại cách mạng văn hoá vô sản, đi theo chủ nghĩa xét lại, đòi

“dơng cao ngọn cờ vĩ đại t tởng Mao Trạch Đông…, đập tan mọi sự

Trang 33

khống chế và mọi âm u quỷ kế của bọn xét lại… tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa đến cùng!

Nhiều sinh viên đại học Bắc Kinh tỏ thái độ bất bình đối với tờ báo chữ to đó, họ gián những tờ báo chữ to khác để phản đối Khang Sinh báo cáo tình hình ở Đại học Bắc Kinh lên Mao Trạch Đông (bấy giờ

đang ở Hàng Châu) Mao Trạch Đông lập tức chỉ thị công bố báo chữ

to của bọn Nhiếp Nguyên Tử trên báo chí và Đài phát thanh Trung

-ơng Đại học Bắc Kinh bỗng trở thành trung tâm của “Đại cách mạng văn hoá vô sản Ban lãnh đạo Đại học Bắc Kinh ngay sau đó bị cách chức Lu Thiếu Kì phụ trách thờng trực công tác Đảng, thấy tình hình

Đại học Bắc Kinh lộn xộn bèn phái một tổ công tác xuống để hớng dẫn hoạt động cách mạng văn hoá tiến hành một cách có trật tự Đầu tháng 8/1966 tại Hội nghị Trung ơng 11 khoá VIII, Mao Trạch Đông

đã phê phán Lu Thiếu Kì cử đội công tác về Đại học Bắc Kinh là

“đứng trên lập trờng của giai cấp t sản!” Mao Trạch Đông nhiệt liệt ủng hộ hoạt động chống đối của học sinh, sinh viên, bấy giờ đã đợc tổ chức thành “Hồng vệ binh”, nổi dậy chống đối các cấp lãnh đạo, cho rằng “tạo phản chống bọn phản động là có lí”.Ngày 3/8/1966 Mao Trạch Đông đích thân viết báo chữ to: “Báo chữ to của tôi: Nã pháo vào Bộ T Lệnh!” Đó là mệnh lệnh tấn công vào phái đối lập, mà Mao Trạch Đông cho rằng “Bộ T Lệnh” của họ do Lu Thiếu Kì cầm đầu, ngày 18/8/1966, Hội nghị Trung ơng 11 khá VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức thông qua Quyết định của Bộ chính trị Trung

ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về Đại cách mạng văn hoá vô sản

(th-ờn đợc gọi là “Nghị quyết 16 điều” Đây là văn kiện chính thức của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về cách mạng văn hoá Sau đó, bão táp “Đại cách mạng văn hoá vô sản” đã từ Bắc Kinh tràn khắp đất nớc Trung Hoa.

(Theo:Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý

Lịch sử Trung Quốc; Sđd)

8 Trung quốc từ năm 1978 đến nay

Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc họp, vạch ra đờng lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế – xã hội ở Trung Quốc.

Bớc vào thập khoảng 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc tiếp tục những hoạt động cải cách, mở cửa sôi động và đạt tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất thế giới.

Trang 34

Năm 1993 là năm đầu tiên Trung Quốc triển khai thực hiện đờng lối của Đại hội Đảng lần thứ XIV, quyết tâm đẩy mạnh cải cách theo hớng phát triển kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa Để thực hiện điều

đó, Trung Quốc tiến hành kiệntoàn lại toàn bộ bộ máy lãnh đạo các cấp và phát huy năng lực của lớp cán bộ kế cận, thay thế 26 trong số hơn 40 bộ trởng các ngành, bầu mới 8 tỉnh trởng thuyên chuyển công tác 4 tỉnh trởng trong tổng số 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung -

ơng.

Song song với các biệ pháp cải cách hành chính, Trung Quốc cũng mạnh dạn áp dụng các biện pháp cải cách kinh tế và mở cửa đối ngoại; quyết định mở cửa thêm 184 thành phố, huyện trong nội địa cho ngời nớc ngoài vào kinh doanh, du lịch, nới lỏng vệc kiểm soát khu vực kinh tế t nhân trong nớc.

Để chuẩn bị cơ chế kinh tế cho việc Trung Quốc gia nhập WTO (Tổ chức thơng mại thế giới), từ giữa năm 1993, Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách cải cách ngoại thơng quan trọng nh giảm thuế nhập khẩu Kế hoạch ngoại thơng dài hạn của Trung Quốc xác định rõ ràng

từ năm 1993 đến năm 2000, Trung Quốc sẽ nhập 210 hạng mục sản xuất về nông nghiệp, năng lợng, giao thông, bu điện, công nghiệp nhẹ… với tổng kim ngạch khoảng 30 tỉ USD.

Với những biện pháp có tính chất đòn bẩy đó, nền kinh tế Trung Quốc đã có những bớc phát triển mới.

Về chính sách đối ngại, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng

và Nhà nớc Trung Quốc cũng có nhiều đổi mới, bình thờng hoá quy hoạch với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam… Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới, góp sức giải quyết các

vụ tranh chấp quốc tế và tìm mọi cách nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trờng quốc tế.

Bớc vào thập kỉ 90, với mục tiêu nhanh chóng trở thành một cực quan trọng trong thế giới, Trung Quốc tham gia vào nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt động trong nhiều khu vực, nhiều tổ chức chính trị và kinh tế quốc tế nh APEC, GATT… và mở rộng quan hệ với các nớc Các mối quan hệ đối ngoại của Trung Quốc đều tuân theo t tởng chỉ

đạo là đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu.

Trong quan hệ đối với các nớc láng giềng xung quanh, Trung Quốc

đặc biệt coi trọng đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với các nớc ASEAN Năm 1993 đợc coi là “năm ASEAN của Trung Quốc” Trong năm 1993, Trung Quốc đã mời hầu hết các nớc ASEAN sang thăm Trung Quốc

và cử một số bộ trởng đi thăm các nớc ASEAN, mở cửa rộng rãi cho

Trang 35

các nớc ASEAN vào đầu t với chính sách u đãi riêng Kim ngạch buôn bán của Trung Quốc với các nớc ASEAN lên tới hơn 10 tỉ USD, ngoài

ra Trung Quốc còn kí bổ sung 29 hiệp định kinh tế vớ Ma-lai-xi-a, 14 hiệp định với Phi-líp-pin và 12 dự án với Thái Lan…

Song song với việc tăng cờng quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc cũng chú trọng cải thiện quan hệ với các nớc láng giềng

có cùng chung biên giới với Trung Quốc qua việc kí các hiệp định biên giới với Nga, Mông Cổ, ấn Độ, Lào, mở đờng sắt liên vận quốc tế với Việt Nam

(Theo: Nguyễn Anh Thái (CB) lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, H2003 tr325) 9.Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với hồng công

Sau thất bại trong Chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh đã buộc phải kí hiện ớc Nam Kinh (tháng 8/1842) “nhợng” đảo Hồng Công cho đế quốc Anh tháng 6/1898, triều đình Mãn Thanh lại buộc phải cho Anh “thuê” khu Bắc Cửu Long (về sau gọi là Tân giới) cùng các đảo nhỏ xung quanh, có tổng diện tích 975,3km2 với thời hạn

99 năm.

Trong qúa trình khai thác thuộc địa, đế quốc Anh đã biến Hồn Công thàh một thơng cảng quốc tế quan trọng Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng Công đã phát triển, trở thành một trong bốn “con rồng” nhỏ châu á, là một trung tâm quốc tế về tài chính, thơng mại, giao thông, thông tin, du lịch Năm 1995, GDP của Hồng Công đạt 143,7 tỉ USD, Năm 1996, dự trữ ngoại tệ của Hồng Công là 60 tỉ USD Sau ngày nớc CHND Trung Hoa ra đời, Chính phủ Trung Quốc cha

đặt vấn đề thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công, Hồng Công trở thành cửa ngõ của Trung Quốc lục địa gia liên với thế giới phơng Tây trong điều kiện Trung Quốc bị Mĩ cấm vận về kinh tế, cô lập về ngoại giao Cho tới đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX khi bối cảnh quốc tế và trong nớc đã có những thay đổi thuận lợi, và thời gian Anh “thuế” Hồng Công (1898-1997) cũng sắp mãn hạn, chính phủ Trung Quốc mới đặt vấn đề thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công.

Quá trình đàm phán Trung – Anh đợc bắt đầu từ năm 1982 Ngày 19/12/1984 Thủ tớng Trung Quốc Triệu Từ Dung và Thủ tớng Anh Mác-ga-rít Thát-chơ đã kí tuyên bố chung Trung –Anh, về việc Anh trao trả Hồng Công cho Trung Quốc.Tuyên bố chung quy định ngày 1/7/1997 Anh sẽ trao trả chủ quyền Hồng Công cho Trung Quốc, về phần mình, Trung Quốc cam kết sau khi thu hồi chủ quyền sẽ thực hiện nguyên tắc “ một n ớc hai chế độ”, tiếp tục duy trì chế độ chính trị,

Trang 36

thể chế kinh tế, luật pháp và lối sống vốn có Để Hồng Công có “quyền

tự trị cao độ” với phơng châm “Ngời Hồng Công cai quản Hồng công” Chính phủ trung ơng của Trung Quốc chỉ nắm quyền ngoại giao và quốc phòng ở Hồng Công Ngày 4/4/1990 Quốc hội khoá VII Trung Quốc đã thông qua Luật cơ bản của Khu hành chính đặc biệt Hồng Công nớc CHND Trung Hoa, sẽ đợc thực thi từ ngày 1/7/1997, khẳng

định bằng luật pháp và thể chế hoá những thoả thuận trong Tuyên bố chung Trung- Anh.

Từ năm 1984 đến năm 1997 là thời kì quá độ Trong 13 năm đó, căn cứ vào tuyên bố chung Trung – Anh và những quy định trong Luật cơ bản, Trung Quốc đã chuẩn bị những công việc để tiến hành chuyển giao chủ quyền và thành lập Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công (gọi tắt là Đặc khu Hồng Công) Đúng 0 giờ ngày 1/7/1997, lễ trao trả chủ quyền Hồng Công đã đợc tiến hành trọng thể tại Trung tâm triển lãm và hội nghị quốc tế ở Hồng Công Thái tử Anh Sác-lơ

đọc diễn văn tuyên bố: “… Buổi lễ này đã đánh dấu việc Hồng Công trở về nớc CHND Trung Hoa …” Quốc kỳ Anh từ từ hạ xuống, Quốc

kỳ CHND Trung Hoa đợc kéo lên Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đọc diễn văn tuyên bố: Trung Quốc đã khôi phục chủ quyền đối với Hồng Công đúng 1 giờ 30 phút ngày 1/7/1997, chính quyền Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công đã tiến hành lễ nhận chức trớc sự chứng kiến của Chủ tịch nớc Giang Trạch Dân và Thủ tớng Lý Bằng, Trởng khu Đổng Kiến Hoa tuyên thệ trớc quốc kì CHND Trung Hoa

và khu kì Khu Hành chính đặc biệt Hồng Công Sau khi Trung Quốc khôi phục chủ quyền, nguyên tắc “một nớc hai chế độ” đợc thực hiện nghiêm chỉnh, Hồng Công vẫn giữ đợc sự ổn định và sự phồn vinh về kinh tế.

(Theo: Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý lịch sử Trung Quốc, sđd 377-378

10 Cuộc chiến tranh triều tiên (1950-1953)

Ngày 15/8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh cũng là ngày hồng quân Liên Xô và quân đội cách mạng Triều Tiên đã giải phóng đợc toàn bộ miền bắc đất nớc Theo hiệp định đã ký kết giữa Liên Xô và Mĩ, trớc ngày quân phiệt Nhật đầu hàng, ngày 8/9/1945 quân Mĩ đổ bộ lên miền Nam Triều Tiên Vĩ tuyến 38 tạm thời chia Triều Tiên làm 2 vùng có quân đội Liên Xô (phía Bắc) và Mĩ (phía Nam) đóng Tuy nhiên, Liên Xô và Mĩ cũng nh các nớc đồng minh khác đều cam kết tôn trọng nền độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nớc Triều Tiên Vì vậy, nhân dân hai miền Nam, Bắc Triều Tiên đều

tự thành lập các uỷ ban nhân dân để tự quản lý đất nớc.

Trang 37

Song, sau khi chiếm đống Nam Triều Tiên, Mĩ lại thành lập các chính quyền quân quản, giải tán các uỷ ban nhân dân địa phơng, thành lập “Nghị viện dân chủ” do Lý Thừa Văn đứng đầu, nh một cơ quan t vấn Tuy đã cùng Liên Xô thống nhất thành lập uỷ ban liên hợp để phối hợp với các đảng phái dân chủ và tổ chức xã hội thành lập một chính phủ lâm thời Triều Tiên, song Mĩ vẫn đơn phơng đa ra thảo luận ở Liên hợp quốc về cái gọi là “vấn đề Triều Tiên” và chi phối toàn bộ hoạt động của ủy ban này Ngày 15/8/1948, Mĩ tổ chức bầu cử riêng rẽ ở Nam Triều Tiên và thành lập đại hàn dân quốc (gọi tắt là Hàn Quốc).

Trớc tình hình ấy, ngày 9/9/1948, nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên thành lập Năm 1949, Liên Xô rút quân khỏi Triều Tiên.

Mĩ cũng rút quân, song để lại Nam Triều Tiên “Đoàn cố vấn quân sự” gồm 500 sĩ quan và nhân viên Tháng 1/1950, Mĩ và Hàn Quốc ký

“Hiệp định phòng thủ chung Mĩ – Hàn”.

Cuộc đối đầu giữa 2 lực lợng trên bán đảo Triều Tiên ngày một gay gắt, thực chất là diễn ra cuộc “chiến tranh chống chủ nghĩa cộng sản” theo kế hoạch và sự viện trợ của Mĩ Tình hình này dẫn tới cuộc chiến tranh cục bộ giữa một bên là quân đội Mĩ, và quân đội Nam Triều Tiên với một bên là quân cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và quân Chí nguyện Trung Quốc với sự hậu thuẫn về mọi mặt của Liên Xô Chiến tranh đã nổ ra ngày 25/6/1050

Ngay sau khi chiến tranh bùng nổ, Mĩ đã đa vấn đề này ra hội

đồng bảo an và thừa cơ đại biêu Liên Xô vắng mặt vì phản đối Mĩ ủng

hộ Tởng Giới Thạch, không chịu khôi phục địa vị chính đáng của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tại Liên hợp quốc Hội đồng bảo an do

Mĩ giật dây đã thông qua nghị quyết lên án “việc các lực lợng Bắc Triều Tiên tiến công vũ trang đối với cộng hoà Triều Tiên” Ngày 27/6, hội đồng bảo an thông qua nghị quyết thứ 2 về những “hành động trừng phạt” đối với Bắc Triều Tiên Cùng ngày, tổng thống Tơ-ru-man

đã ra lệnh cho các lực lợng Hải quân, không quân Mĩ chi viện cho quân Nam Triều Tiên, cho phép tớng Mác ác-tua cung cấp thiết bị cho Nam Triều Tiên.

Ngày 7/7/1950, Hội đồng bảo an ra nghị quyết yêu cầu Mĩ đề cử t lệnh lực lợng thống nhất của Liên hợp quốc, cho phép đạo quân này đ-

ợc sử dụng cờ liên hợp quốc đồng thời với cờ của mỗi nớc tham chiến Tớng Mác ác-tua đợc chỉ định nhận chức vụ này Dựa vào những nghị quyết trên đây, Mĩ đã lôi kéo đợc 15 nớc (Anh, Pháp, Ôx-trây-li-a, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-lôm-bi-a, Ê-pi-ô-pi-a, Hi lạp, Hà Lan, Niu di lân, Phi-

Trang 38

lip-pin, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Lúc-xăm-bua và liên bang Nam Phi) thuộc phe Mĩ tham gia vào cuộc chiến tranh Triều Tiên.

Sau 3 tháng chiến tranh đến ngày 13/9/1950, quân đội bắc Triều Tiên đã vợt qua vĩ tuyến 380, chiếm 95% đất đai và 97% dân số Nam Triều Tiên Ngày 15/9/1950, dới danh nghĩa quân đội liên hợp quốc, quân Mĩ đã đổ bộ vào Nhân Xuyên (phía Tây Xơ-un) Sau đó, tiến quân đánh chiếm Bắc Triều Tiên đến tận sông áp Lục, giáp biên giới Trung Quốc.

Ngày 25/10/1950, Trung Quốc phái quân Chí nguyện sang “kháng

Mĩ, viện Triều”; quân đội Triều – Trung đã đẩy lùi quân Mĩ khỏi bắc

vĩ tuyến 380 Sau đó, chiến sự tiếp diễn ở khu vực vĩ tuyến này.

Sau 3 năm chiến tranh, cả 2 phía đều tổn thất nặng nề về ngời và của Ngày 27/7/1953, tại Hội nghị quân sự ở Bàn Môn Điếm (gần vĩ

tuyến 380), hai phía Trung Quốc và cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên với Mĩ và Nam Triều Tiên - đã ký hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 380 làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Nam – Bắc (trở lại biên giới cũ trớc chiến tranh) Hiệp định còn quy định tù binh của 2 bên đ-

ợc tự do lựa chọn nơi c trú của mình sau khi đợc trao đổi

Trong cuộc chiến này, quân Mĩ chết trên 24 nghìn ngời, các nớc tham chiến trong “quân đội Liên hợp quốc” chết 94 nghìn ngời Số th-

ơng vong của nhân dân Nam, Bắc Triều Tiên lên tới hàng triệu ngời Chiến tranh Triều Tiên là một trong những cuộc chiến tranh lớn trong thời kỳ chiến tranh lạnh sau năm 1945.

Diện tích của Đông Nam á rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 nớc với số dân

527 triệu ngời ( số liệu năm 2002).

Các nớc trong khu vực Đông Nam á gồm có: Phi- lip- pin, Thái Lan, Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Mi-an- ma, bru- nây, Ma- lai- xi-

a, Xin- ga- po, in- đo- nê- xi- a và Đông- ti- mo Trơc chiến tranh thế

giới thứ 2, hầu hết các nớc Đông Nam á đều là thuộc địc của các nớc thực dân phơng Tây, trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay)

Trang 39

Tháng 8-1945, ngay khi đợc tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, các dân tộc ở khu vực đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền về tay mình, lật đổ chế độ thực dân phong kiến.

Đầu tiên là In- đô- nê- xi- a ( thuộc địa của Hà lan), giành đợc độc lập ngày 17-8-1945

Tiếp đến Việt Nam (thuộc địa của Pháp từ cuối thế kỷ XIX), tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (ngày 2/9/1945).

Lào (thuộc địa của Pháp) haình độc lập ngày 12-10-1945

Cam- pu- chia (thuộc địa của Pháp) giành độc lập ngày 9-11-1953.

Mi- an- ma (Miến Điện) lật đổ ách thống trị của Anh, giải phóng

khỏi sự chiếm đóng của phát xít Nhật (10-1947).

Phi- líp- pin, ban đầu là thuộc địa của Tây Ban Nha, từ năm 1898 trở thành thuộc địa của Mĩ Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Phi- lip- pin bị Nhật Bản chiếm đóng và đã giành đợc độc lập sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (7-1946).

Ma- lai- xi- a (Mã Lai), thuộc địa của Anh cũng bị Nhật chiếm

đóng trong chiến tranh thế giới thứ hai, giành độc lập ngày 1957.

31-8-Xin- ga- po (thuộc địa của Anh), bị phát xít Nhật chiếm đóng trong

chiến tranh thế giới thứ hai, gaình độc lập ngày 22-12-1957.

Bru- nây chịu sự bảo hộ của Anh, bị Nhật chiếm đóng trong chiến tranh, giành độc lập ngày 1-9-1979.

Thái Lan, do chính sách đối ngoại khôn khéo nên là nớc duy nhất trong khu vực không chịu sự thống trị của t bản phơng Tây.

Đông ti- mo, tách ra từ In- đô- nê- xi- a và trở thành nớc độc lập (1999).

Từ gữa những năm 50 trở đi, bên cạnh phogn trào đấu tranh giải phóng dân tộc dâng cao mạnh mẽ, thì tình hình Đông Nam á ngày càng trở nên căng thẳng do chích sách can thiệp của Mĩ vào khu vực,

đặc biệt là cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở ba nớc Đông Dơng ( Việt Nam, Lào và Cam- pu- chia) Năm 1975, ns ba nớc Đông Dơng đã

giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc và cúng từ

đó quan hệ giữa các nớc trong khu vực dần dần đợc cải thiện.

Đến nay, các nớc trong khu vực Đông Nam á đều đã trở thành các nớc độc lập, có nền kinh tế tơng đối ổn định 10/11 nớc (trừ Đông Ti- mo) than gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASAEN) để cùng giúp

Trang 40

đỡ nhau phát triển Một số nớc đã vơn lên và trở thành nớc công nghiệp mới (NIC) nh Xin- ga- po.

Đông Nam á hiện nay có bao nhiêu quốc gia ?

Quá trình giành độc lập của các dân tộc ở Đông Nam á diễn ra nh thế nào ? Kết quả?

Sau khi HS trả lời, GV tiến hành khai thác nội dung lợc đồ nh ớng dẫn ở trên.

h-2 Trụ sở ASEAN ở Gia- các- ta (In- đô- nê- xi- a)

Ngày 8-8-1967, hiệp hội các nớc Đông Nam á (viết tắt ASEAN) đã

đợc thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của năm nớc thành viên: IN- đô- nê- xi- a, Ma- lai- xi- a, Phi- lip- pin, Xin- ga- po

1976, các nớc ASEAN đã cùng nhau kí hiệp định thành lập ban th kí ASEAN.

Hình ảnh mà các em đang đợc xem trong SGK (tr.23) chính là mặt trớc của toà nhà đợc chọn làm trụ sở của ban th kí ASEAN, đặt tại Gia- các- ta (In- đô- nê- xi- a) Nhìn từ xa, toà nhà rất to, cao, nó đợc

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w