1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn bị đẻ pptx

33 945 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 322,4 KB

Nội dung

Chuẩn bị thai phụ ư Vệ sinh thân thể: Nếu sản phụ mới chuyển dạ, cổ tử cung mở dưới 2cm, khuyên sản phụ tắm gội sạch sẽ.. ư Khi cổ tử cung đã mở trên 5cm, không để sản phụ đi đại tiểu t

Trang 1

Phần 2: Qui trình thực hành

chuẩn bị cho một cuộc đẻ

1 Chuẩn bị thai phụ

ư Vệ sinh thân thể: Nếu sản phụ mới chuyển dạ, cổ tử

cung mở dưới 2cm, khuyên sản phụ tắm gội sạch sẽ

ư Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, dùng băng vệ sinh

vô khuẩn

ư Hướng dẫn sản phụ chế độ ăn: Ăn nhẹ, ăn thức ăn dễ

tiêu (cháo, uống sữa, uống nước cam ), ăn ít một,

tránh ăn các thức ăn đã để lâu

ư Khi cổ tử cung đã mở trên 5cm, không để sản phụ đi

đại tiểu tiện ở nhà vệ sinh để tránh đẻ rơi

ư Khuyên sản phụ nằm đầu cao, tốt nhất là nằm

nghiêng trái

ư Hạn chế đi lại tránh vỡ ối sớm

ư Động viên, giải thích để sản phụ yên tâm thực hiện

theo hướng dẫn của thầy thuốc: Cách thở, tư thế

nằm, cách rặn

2 Chuẩn bị dụng cụ cho cuộc đẻ

2.1 Dụng cụ theo dõi thai phụ và thai nhi trong chuyển dạ

ư ống nghe tim phổi

ư ống nghe tim thai

ư Thước dây

ư Thước đo khung xương

ư Đồng hồ có kim giây

ư Khay đựng dụng cụ

2.2 Dụng cụ làm vệ sinh và vô khuẩn cho thai phụ

ư áo, váy hấp, băng vệ sinh vô khuẩn

ư Guốc dép riêng để đi trong phòng đẻ

2.3 Dụng cụ vô khuẩn cho người đỡ đẻ

Trang 2

2.4 Dụng cụ đỡ đẻ thường

ư Hai hộp dụng cụ đỡ đẻ thường, mỗi hộp gồm: 1 kéo và

+ 2 kẹp phẫu tích: 1 có mấu, 1 không mấu

+ 2 kim cong: 1 khâu cơ, 1 khâu da

+ 1 khay men đỡ rau

+ 1 khay men để dụng cụ chưa vô khuẩn

+ Các hộp hấp để lấy bổ sung: Hộp khăn vải hấp, hộp

ư Nền, tường không thấm nước để có thể rửa được bằng nước và xà phòng, có hệ thống kín dẫn nước thải

ư Trong phòng không dùng quạt trần, mà dùng quạt bàn hoặc điều hòa nhiệt độ

ư Các cửa sổ phải có kính mờ cao hơn sàn nhà 1,5 m, nếu không có kính phải có lưới che hoặc vải xô tránh ruồi muỗi bay vào

ư Khi không có sản phụ đẻ phải đóng kín tuyệt đối, không làm việc khác trong phòng đẻ

ư Bàn đẻ luôn sạch sẽ, có thể nâng cao hoặc hạ thấp phần trên để thích hợp với tư thế của sản phụ trong từng giai đoạn của cuộc đẻ

ư Sau mỗi ca đẻ, phải thay tấm lót bàn, lau chùi sạch

sẽ tấm trải bàn, rồi mới tiếp tục sử dụng

Trang 3

ư Bục lên xuống dành cho sản phụ phải chắc chắn,

tránh ngã cho sản phụ

ư Phòng đẻ phải được rửa hàng tuần (nền, tường) bằng

các loại dung dịch sát khuẩn, chiếu đèn cực tím để

khử trùng Sau mỗi ca đẻ, phải lau sạch sẽ bằng dung

dịch sát khuẩn

ư Phải có guốc dép đi riêng trong phòng đẻ:

4 Chuẩn bị thuốc cho cuộc đẻ

ư Dịch truyền:Glucose hoặc dextrose đẳng trương, ưu

trương; đung dịch natri chlorua

2 vô khuẩn trong sản khoa

Dụng cụ đã dùng

Khử nhiễm

Nóng

Sấy khô

Ngâm hoá chất 20 phút

Bảo quản Làm sạch

Sử dụng

Trang 4

Rửa tay - mặc áo - đI găng

1 Chuẩn bị

ư Thùng đựng nước chín, vòi có cần gạt

ư Xà phòng chín hoặc dung dịch rửa tay

ư Bàn chải vô khuẩn

ư Hộp đựng khăn lau tay vô khuẩn

ư Hộp đựng áo blu vô khuẩn

ư Hộp đựng găng tay hấp hoặc găng tay vô khuẩn

ư Xắn tay áo trên khuyủ tay 10 cm

ư Sát khuẩn đầu ngón tay bằng cồn iod

ư Mở vòi nước thấm ướt 2 bàn tay, cẳng tay

ư Lấy xà phòng vào bàn chải

ư Cọ rửa tay theo thứ tự: Ngón tay- bàn tay- cẳng tay

ư Ngâm tay trong dung dịch sát khuẩn 5 phút

ư Lau khô tay bằng khăn vô khuẩn

ư Lấy áo blu từ trong hộp hấp ra

ư Mặc áo: Xỏ tay trái trước, tay phải sau

ư Nhờ người phụ buộc dây khẩu trang và dây đai lưng

ư Lấy 1 đôi găng tay vô khuẩn

ư Đi găng tay trái trước, tay phải sau

ư Sửa ngón găng, kéo cổ găng trùm tay áo

ư Nắm 2 tay để cao trước ngực

Làm sạch dụng cụ sau thủ thuật

1 Đi găng bảo vệ (găng dày, cổ găng tay dài), găng này không được dùng để làm chuyên môn

2 Rửa nước Tháo rời dụng cụ, nếu có thể

3 Ngâm nước xà phòng bột

4 Dùng bàn chải, tốt nhất loại bàn chải nhỏ có cán như bàn chải đánh răng, đánh rửa sạch các vết bẩn, các khe kẽ, các chỗ bắt khớp của dụng cụ

5 Rửa nước lại 3 lần, rửa dưới vòi nước chảy hay rửa trong chậu cũng phải 3 lần Rửa vòi thì sạch và tiện hơn, nhưng lại sợ bắn tung toé chất bẩn vào người

Trang 5

rửa dụng cụ Nếu đeo kính hoặc tấm trong để bảo

vệ mặt, găng có cổ tay dài, đeo tạp dề ni lông, thì có

thể bảo vệ người rửa dụng cụ Hoặc cho dụng cụ vào

chậu và vặn vòi cho nước chảy tràn đến khi nước

thật trong, cũng có tác dụng làm sạch tốt

6 Lau hoặc để khô trong không khí trước khi xử lý tiếp

7 Không làm sạch dụng cụ ở trong phòng thủ thuật

8 Đối với đồ vải, nên giặt trong máy giặt, tốt nhất là

máy giặt có nước nóng

Làm sạch và tiệt khuẩn găng

1 Đeo găng bảo vệ 2 tay

2 Lộn trái găng ra và ngâm trong dung dịch tiệt

khuẩn 10 phút

3 Rửa sạch bên trong và bên ngoài găng bằng nước xà

phòng

4 Rửa sạch nước xà phòng bằng vòi nước chảy

5 Kiểm tra xem găng có bị thủng không

6 Lau khô nhẹ nhàng cả 2 mặt găng (có thể phơi trên

dây nơi không có nắng)

7 Găng tay đã được làm sạch, phải được rắc bột tale

và gấp xếp thành từng đôi, gấp cổ găng ra ngoài

8 Xếp găng đã gấp vào sọt sắt thoáng (hoặc hộp hấp)

theo chiều nghiêng, không chồng lên nhau, để cho

hơi nước thấm qua tốt nhất

9 Hấp ở nhiệt độ 121C trong 15 phút

10 Sau khi hấp bảo quản ở điều kiện vô khuẩn

11 Đựng trong hộp đậy kín 1 tuần Sau một tuần phải tiệt khuẩn lại

tiệt khuẩn dụng cụ bằng hoá chất

1 Chuẩn bị một xô bằng nhựa hoặc bình thuỷ tinh có nắp đậy, đựng dung dịch tiệt khuẩn sao cho độ sâu vừa đủ ngập dụng cụ

2 Chuẩn bị một xô (hoặc chậu) vô khuẩn có nắp đậy,

đựng nước vô khuẩn để tráng

3 Ngâm dụng cụ đã được làm sạch vào dung dịch tiệt khuẩn, ít nhất 10 giờ (Cidex 2%)

4 Lấy dụng cụ ra bằng kẹp vô khuẩn

5 Tráng dụng cụ bằng nước vô khuẩn

6 Dùng kẹp vô khuẩn gắp dụng cụ sang hộp vô khuẩn, có nắp đậy kín

7 Dán nhãn, đề tên dụng cụ, ngày tiệt khuẩn trên nắp hộp

8 Cất giữ không quá 1 tuần (nếu hộp hấp không kín, nơi bảo quản không vô khuẩn, thì dùng ngay sau khi tiệt khuẩn)

(Chú ý: Ngâm dụng cụ trong 20 phút có thể sử dụng

được ngay, đối với trường hợp chỉ cần khử khuẩn ở mức độ cao)

Trang 6

khử khuẩn cao bằng nhiệt đun sôi

1 Dùng cho bơm tiêm, dụng cụ kim loại hoặc cao su

khi không có điều kiện sấy khô hấp ướt

2 Xếp dụng cụ đã làm sạch vào nồi luộc, nên xếp

chung những thứ cùng chủng loại

3 Cho nước sạch vào nồi ngập dụng cụ Đậy nắp kín

4 Đun sôi – duy trì từ lúc bắt đầu sôi 20 phút Nếu ở

nơi cao hơn mặt biển, cứ 100m phải thêm 5 phút

5 Trong quá trình luộc không được cho thêm dụng cụ

khác, nếu cho thêm phải tính lại thời gian từ lúc đó

6 Dùng kẹp vô khuẩn hoặc đã khử khuẩn cao, lấy

dụng cụ cho vào hộp đựng, hộp đựng cũng phải

được tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn cao

7 Không để ngâm dụng cụ trong nước đã nguội Dùng

ngay hoặc bảo quản trong 24 giờ

Ghi chú:

ư ở ngoài cơ thể, HIV rất dễ bị tiêu diệt hoặc bị bất

hoạt bằng các tác nhân

ư ở nhiệt độ ướt, HIV rất dễ bị phân huỷ ở 560C trong

20 phút, ở nhiệt độ khô HIV bị huỷ ở 680C trong 2 giờ

sấy khô

1 Dùng để tiệt khuẩn dụng cụ kim loại

2 Dụng cụ sau khi đã khử nhiễm, làm sạch: Cho từng

bộ vào hộp đựng có nắp rồi đặt vào tủ sấy, cách

2 Vải, găng đều đã giặt sạch, phơi khô

3 Xếp đồ hấp vào hộp, thành hộp hấp phải có lỗ thông, mở vành đai đậy lỗ Đặt gói to ở dưới, gói nhỏ ở trên, có khoảng trống cho hơi nước đi qua

4 Mở nắp nồi hấp, đổ nước vào trong nồi theo quy

định của hãng sản xuất, nên dùng nước cất để tránh đóng cặn

5 Cho hộp hấp vào nồi hấp

6 Đậy kín nắp nồi hấp, mở van xả ( tư thế đứng)

7 Đốt nóng: Khi thấy hơi nước xì mạnh, để 4 phút để hơi nước đuổi hết không khí trong nồi, mới đóng van xả (tư thế ngang), nhờ không có không khí bên trong, hơi nước nóng sẽ toả đến mọi điểm

Trang 7

8 Duy trì đến khi kim áp lực chỉ đến 1,5kg/cm

(1200C) thì duy trì 30 phút

9 Xả hơi: Khi đã đạt được nhiệt độ và thời gian cần

thiết, thì tắt nguồn nhiệt, mở từ từ khoá xả hơi cho

áp lực về số 0, sau đó tháo lỏng ngay ốc vặn nắp, để

tránh hiện tượng chân không trong nồi, khó mở

nắp

10 Làm khô và làm nguội: Đợi nồi hết nóng hãy lấy đồ

hấp ra bảo quản, ghi ngày tiệt khuẩn Với nồi hấp

kiểu tang trống, phải đóng ngay vành đai

11 Bảo quản trong 05 ngày

khử khuẩn lạnh

(Dùng cho dụng cụ không thể sấy khô, hấp ướt)

1 Đi găng, mang kính bảo vệ mắt, mở thoáng cửa sổ

2 Pha dung dịch CIDEX 2% nơi thoáng gió

3 Hộp ngâm phải có nắp và đủ kích thước để ngâm

ngập dụng cụ

4 Chuẩn bị một hộp tương tự đựng nước vô khuẩn để

tráng rửa hoá chất

5 Dụng cụ đã qua làm sạch

6 Ngâm ít nhất 10 giờ

7 Lấy dụng cụ bằng kẹp vô khuẩn

8 Tráng rửa trong nước vô khuẩn (nước cất, huyết thanh)

9 Lau khô bằng khăn vô khuẩn và bảo quản trong hộp vô khuẩn trong 1 tuần

ư pH dưới 6 hoặc trên 10 cũng bất hoạt được virus

Do đó khi khử khuẩn cao bằng hoá chất hay tiệt khuẩn bằng hoá chất đều có tác dụng diệt HIV

theo dõi chuyển dạ

1 Chuẩn bị

1.1 Phòng chờ đẻ nằm liền kề phòng đẻ

ư Có cân và thước đo chiều cao cho sản phụ

1.2 Chuẩn bị phương tiện dụng cụ

ư ống nghe tim thai

Trang 8

ư Thước dây (đo cao tử cung và vòng bụng), thước

Beaudeloque

ư Bảng tính tuổi thai và dự kiến ngày sinh

ư Nước sạch rửa ngoài, ấm hoặc bốc đựng nước rửa

ư Các dung dịch truyền: Glucose, muối

ư Bộ dây truyền, bơm, kim tiêm

ư Cồn 700

ư Bông sát khuẩn vô khuẩn

1.4 Chuẩn bị thai phụ

ư Giải thích diễn biến của cuộc chuyển dạ

ư Trao đổi với thai phụ về công việc của người hộ sinh sắp làm

ư Hướng dẫn sản phụ tư thế nằm, thở, rặn đẻ Nhắc thai phụ uống nước

2 Hỏi, nghe, ghi chép vào hồ sơ và biểu đồ chuyển dạ

ư Thông tin về nhân thân thai phụ (họ tên, tuổi )

ư Dấu hiệu đầu tiên của chuyển dạ:

+ Đau bụng: Chị bắt đầu đau khi nào, cơn đau xuất hiện như thế nào?

+ Ra dịch nhầy hồng âm đạo: Đó là dấu hiệu sớm của chuyển dạ, thai phụ có thể phân biệt với ra máu trước đẻ ở chỗ là chất nhầy dính và có thể căng ra giữa 2 ngón tay

+ Ra nước ối: Ra khi nào, ồ ạt hay ra ít?

+ Chị có ra máu âm đạo không: Ra máu âm đạo trong quá trình chuyển dạ là dấu hiệu đáng lo ngại, cần chuyển tuyến trên hoặc mời bác sỹ đến khám

ư Hỏi thai phụ ăn bữa cuối khi nào Chuyển dạ có thể làm cho thai phụ nôn khi ăn no Khuyên thai phụ không nên ăn quá nhiều, giải thích đâu là những đồ

ăn thức uống thích hợp với thai phụ và nên ăn từng ít một

ư Hỏi thai phụ đi đại tiện lần cuối khi nào Trực tràng rỗng làm cho thai nhi xuống tốt hơn Nếu thai phụ

Trang 9

còn ở pha tiềm tàng, có thể dùng Microlax, nếu cổ tử

cung mở trên 5cm không được thụt tháo, thai phụ có

thể đẻ rơi trên giường hoặc trong phòng tắm

ư Hỏi thai phụ đã dùng thuốc gì chưa? nhất là đối với

thai phụ được chuyển từ tuyến trước đến, xem xét

nếu đã dùng thuốc thì đó là loại gì, có lợi hay không

ư Hỏi thai phụ có khám thai không? Nếu có khám thai

xem các thông tin trong phiếu khám thai, nếu thai

phụ không khám thai ở cơ sở y tế, phải hỏi đầy đủ về

nhân thân, tiền sử sản khoa, tiền sử bệnh tật, tình

trạng sức khỏe trong quá trình mang thai

3 Theo dõi cơn co tử cung: Người hộ sinh đặt tay lên

bụng sản phụ để đo

4 Theo dõi tim thai

ư Nắn tìm điểm nghe tim thai (mỏm vai với ngôi chỏm )

ư Đặt ống nghe tim thai

ư Bắt đầu nghe tim thai sau khi hết cơn co

ư Đếm cả phút

ư Nếu tim thai bình thường, đếm tim thai 30 phút/ lần

ư Nếu tim thai bất thường, nghe tim thai 5 phút / lần, khi:

+ Tim thai > 160 lần/ phút hoặc < 120 lần/ phút + Phân su đặc

ư Rửa ngoài âm hộ cho sản phụ

ư Rửa tay, đi găng vô khuẩn vào tay khám Tay kia dội dầu bôi trơn lên tay khám

ư Đưa nhẹ nhàng 2 ngón tay (ngón 2 và 3) vào trong

âm đạo

ư Sờ cổ tử cung, đánh giá mức dày, mỏng, mềm, cứng, xóa mở

ư Nhận định ối + Nếu ối còn: Hình thù ối, màng ối dày hay mỏng, có gì lạ không (dây rau, bánh rau)

+ Nếu ối đã vỡ: Xác định giờ vỡ ối, lượng nước ối, màu, mùi

ư Xác định ngôi thai, độ lọt của ngôi + Ngôi, thế, kiểu thế gì

Trang 10

+ Đã quay đến đâu

+ Có chồng xương không

+ Có bướu huyết thanh không

+ Có sa chi không

+ Đánh giá độ lọt của ngôi thai

ư Thông báo kết quả khám cho thai phụ, động viên thai

phụ

Tần suất: 4 giờ/ lần hoặc hơn khi cần thiết

6 Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của người mẹ

ư Mạch: 1 giờ một lần

ư Huyết áp 4 giờ một lần

ư Thân nhiệt 4 giờ một lần

7 Theo dõi giờ chuyển dạ

ư Giờ từ khi vào

ư Giờ từ khi chuyển dạ thật: cơn co ≥ 20 giây, tần suất

cơn co ≥ 2

8 Ghi chép

ư Vào sổ ra - vào viện

ư Hoàn thiện hồ sơ sản khoa

ư Đánh dấu vào biểu đồ chuyển dạ

ư Hoàn thiện hồ sơ sản khoa

ư Đánh dấu vào sản đồ phần thăm khám được bắt đầu

từ giờ nhận sản phụ

theo dõi nghiệm pháp lọt, đẻ chỉ huy

1 Theo dõi nghiệm pháp lọt ngôi chỏm

ư Thông báo cho sản phụ việc sắp làm, lý do, động viên, hướng dẫn sản phụ cùng phối hợp

ư Sản phụ đi tiểu trước khi làm nghiệm pháp

ư Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm chỉ làm khi

ư Nếu cơn co tử cung tốt, đầu áp sát cổ tử cung sau khi

cổ tử cung mở đến 4cm, thì có thể bấm ối, xé rộng màng ối để ngôi thai tỳ vào cổ tử cung

Trang 11

ư Kiểm tra lại xem có sa dây rau không

ư Nghe lại tim thai, ghi biểu đồ chuyển dạ

ư Đánh giá lại tiến triển của chuyển dạ sau mỗi giờ

ư Trong thời gian làm nghiệm pháp, nên cho sản phụ

dùng kháng sinh dự phòng

ư Thời gian làm nghiệm pháp: Sau bấm ối không quá 6

giờ hoặc có thể kết thúc sớm hơn, nếu có bất thường

về tim thai, cơn co tử cung, độ mở cổ tử cung, ngôi

không tiến triển, bất thường về thể trạng người mẹ

2 Đẻ chỉ huy

2.1 Chỉ tiến hành nghiệm pháp khi có chỉ định của bác

sỹ, ở cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật

2.2 Chuẩn bị

ư Các phương tiện theo dõi chuyển dạ

ư Kim bấm ối

ư Thuốc: Dung dịch glucose 5% x 500ml

ư Sản phụ nằm trên bàn đẻ hoặc giường đẻ

ư Kiểm tra: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, cơn co tử cung, tim thai, độ mở cổ tử cung, độ lọt của ngôi thai Ghi kết quả khám được vào phiếu theo dõi

ư Bấm ối, xé rộng màng ối

ư Truyền oxytocin 2,5đv trong 500ml dung dịch glucose 5%, tốc độ 10 giọt/ phút Tăng tốc độ truyền 30 phút/ lần đến khi đạt được cơn co hữu hiệu (Cơn co kéo dài trên 40 giây, có 3 cơn co trong 10 phút)

ư Duy trì tốc độ truyền đến khi sinh xong

ư Theo dõi cơn co tử cung, tim thai 30 - 60 phút/ lần (Nếu có monitoring theo dõi là tốt nhất)

ư Theo dõi độ mở cổ tử cung, độ lọt của ngôi thai 1 giờ/ lần

ư Theo dõi mạch, huyết áp: 2 giờ/ lần

15 - 20 giọt/ phút , tối đa không quá 50 giọt/ phút

ư Nếu cơn co tử cung tăng nhanh không tương xứng với

độ mở cổ tử cung và độ lọt của ngôi thai, giảm số giọt truyền hoặc ngừng truyền, mời bác sỹ

ư Nếu thai suy: Ngừng truyền, hồi sức thai, mời bác sỹ

Trang 12

bấm ối

1 Chỉ định

ư Đối với hộ sinh: Khi cổ tử cung mở hết, đầu lọt, ối

chưa vỡ

ư Thực hiện y lệnh của bác sỹ như: Màng ối dày, đầu

ối phồng gây xóa mở cổ tử cung chậm, có chỉ định đẻ

chỉ huy, rau tiền đạo chảy máu ít

2 Chuẩn bị

2.1 Thầy thuốc: Trang phục: áo, mũ, găng tay vô khuẩn

2.2 Sản phụ:

ư Giải thích cho sản phụ trước khi làm thủ thuật

ư Nằm trên bàn đẻ, tư thế sản khoa, đã đi tiểu hoặc đã

ư Trải vải vô khuẩn

ư Người hộ sinh đứng giữa 2 chân sản phụ hoặc đứng bên phải sản phụ

ư Tay phải để nguyên trong âm đạo, tay kia rút kim bấm ối ra

ư Dùng ngón trỏ của tay trong âm đạo đưa vào lỗ rách của màng ối để cho nước ối chảy ra từ từ, tránh sa dây rau

ư Khi nước ối chảy ra hết, kiểm tra xem có sa dây rau không, độ mở cổ tử cung, rút tay ra khỏi âm đạo

ư Kiểm tra tim thai, cơn co tử cung ngay sau khi bấm ối

ư Ghi kết quả vào phiếu theo dõi hoặc biểu đồ chuyển dạ: Số lượng, màu sắc nước ối, tim thai, cơn co tử cung

ư Thông báo với sản phụ kết quả của công việc

Trang 13

ư Găng tay vô khuẩn x 2 đôi

ư Khăn vải vô khuẩn x 4 chiếc

ư Khăn giữ tầng sinh môn x 1 chiếc

ư Gạc lau miệng sơ sinh

ư Bộ dụng cụ đỡ đẻ (1 hộp có 2 kẹp kocher có mấu và

+ Kim cong tròn: 01 (khâu cơ)

+ Kim cong 3 cạnh : 01 (khâu da)

ư Thông đái cao su x 1 chiếc

1 2 Sản phụ

ư Tư tưởng, tư thế

ư Kiểm tra điều kiện rặn đẻ và hướng dẫn sản phụ rặn đẻ

1.3 Thầy thuốc

ư Mũ, áo, khẩu trang

ư Rửa tay vô khuẩn

2 Kỹ thuật đỡ đẻ chẩm - mu

2.1 Sát khuẩn vùng âm hộ – TSM: Theo hình quần đùi,

từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài Cuối cùng lau lỗ hậu môn

2.2 Trải khăn vải: Dưới mông - Đùi trái - Bụng - Đùi phải 2.3 Đi găng

2.4 Giúp cho đầu thai nhi cúi hết

ư Tay giữ tầng sinh môn

ư Tay giữ chẩm ấn nhẹ nhàng giúp cho đầu thai nhi cúi thêm

2.5 Giúp cho đầu thai nhi ngửa từ từ

ư Tay giữ tầng sinh môn

ư Tay hướng cho mặt ngửa từ từ

ư Nhắc sản phụ thôi không rặn nữa

2.6 Để đầu tự quay 2.7 Hút nhớt (lau miệng trẻ bằng gạc)

Trang 14

2.8 Kiểm tra và xử trí dây rau quấn cổ

2.9 Đỡ vai trước: Hai tay người hộ sinh áp vùng tai – má

thai nhi, ngón trỏ và ngón giữa ôm vào vùng dưới hàm và

chẩm kéo nhẹ hướng xuống sàn nhà cho vai trước sổ đến

bờ dưới cơ delta thì dừng lại

2.10 Đỡ vai sau

ư Tay giữ tầng sinh môn

ư Tay kia hướng cho đầu cao dần lên trần nhà (tay đỡ

gáy và đầu thai nhi)

2.11 Đỡ mông và chân: Một tay đỡ đầu và thân thai nhi

nằm ngang, tay kia đỡ mông, luồn ngón trỏ vào giữa hai

đùi, cầm luôn hai chân thai nhi cho chắc chắn, ở vị trí cổ

chân cho mẹ xem bé (hoặc đặt bé nằm trên bụng mẹ có

ư Hoàn thiện hồ sơ Mẹ – Con

ư Ghi phiếu chứng sinh

ư Găng tay vô khuẩn x 2 đôi

ư Khăn vải vô khuẩn x 4 chiếc

ư Khăn giữ tầng sinh môn x 1 chiếc

ư Gạc lau miệng sơ sinh

ư Bộ dụng cụ đỡ đẻ (1 hộp có 2 kẹp kocher có mấu và một kéo thẳng)

ư Bộ dụng cụ cắt khâu tầng sinh môn một hộp có: + Kéo thẳng đầu tù: 01 (cắt TSM)

+ Kéo cắt chỉ: 01 + Kẹp phẫu tích có răng: 01 + Kìm mang kim: 01

+ Kim cong tròn: 01 (khâu cơ) + Kim cong 3 cạnh : 01 (khâu da)

ư Thông đái cao su x 1 chiếc

Trang 15

ư Mũ, áo, khẩu trang

ư Rửa tay vô khuẩn

2 Kỹ thuật đỡ đẻ chẩm - cùng

2.1 Sát khuẩn

2.2 Trải khăn vải : Dưới mông - Đùi trái - Bụng - Đùi phải

2.3 Đi găng

2.4 Giúp cho mặt ngửa

ư Tay giữ tầng sinh môn

ư Tay kia giúp cho mặt ngửa đến gốc mũi

2.5 Giúp cho đầu cúi hết đến khi dưới chẩm đến bờ sau

2.9 Kiểm tra và xử trí dây rau quấn cổ

2.10 Đỡ vai trước: Hai tay người hộ sinh áp vùng tai – má

thai nhi, ngón trỏ và ngón giữa ôm vào vùng dưới hàm và

chẩm kéo nhẹ hướng xuống sàn nhà cho vai trước sổ đến

bờ dưới cơ delta thì dừng lại

2.11 Đỡ vai sau

ư Tay giữ tầng sinh môn

ư Tay kia hướng cho đầu cao dần lên trần nhà (tay đỡ gáy và đầu thai nhi)

2.12 Đỡ mông và chân: Một tay đỡ đầu và thân thai nhi

nằm ngang, tay kia đỡ mông, luồn ngón trỏ vào giữa hai

đùi, cầm luôn hai chân thai nhi cho chắc chắn, ở vị trí cổ chân cho mẹ xem bé (hoặc đặt bé nằm trên bụng mẹ có trải khăn vô khuẩn)

2.13 Kẹp cắt rốn

ư Chuyển bé ra bàn làm rốn

3 Ghi chép

ư Vào sổ đẻ

ư Hoàn thiện hồ sơ Mẹ - Con

ư Ghi phiếu chứng sinh

ư Ghi thông báo đẻ

Hút nhớt trẻ sơ sinh

1 Chỉ định

ư Đề phòng trẻ hít phải dịch đường miệng trong lần thở

đầu tiên (làm cho mọi ca đẻ sau khi đầu sổ)

ư Làm thông đường hô hấp (chữa ngạt sơ sinh)

Trang 16

2 Rửa tay - đi găng

3 Đặt trẻ nằm ngửa (nếu hút sau sổ mặt thì đầu đã

quay ngang)

4 Chọn ống hút số 6

5 Qua đầu nối, lắp ống hút vào dây hút

6 Đo ống từ dái tai đến mép trẻ để định độ sâu khi

cho vào

7 Không bịt ngón tay vào lỗ tạo áp lực

8 Đưa ống hút vào miệng trẻ (với độ sâu đã đo)

9 Bịt ngón tay vào lỗ tạo áp lực

13 Tiếp tục như mục 12 với lỗ mũi bên kia

14 Cho ống hút vào chai nước muối, hút rửa trong ống và dây hút

15 Kiểm tra dịch đã hút ra trong bình

16 Làm động tác hút lại trong họng hầu

17 Kiểm tra thấy không còn dịch hút ra khi tắt máy

18 Đặt trẻ đầu nghiêng - mặc áo quấn tã, ủ ấm

19 Xử lý dụng cụ hút ngay sau khi dùng, để khi cần lại có để sử dụng ngay

Cắt rốn

1 Phương tiện

ư Kẹp thẳng: 2 chiếc (nên có mấu để kẹp chắc dây rốn)

ư Kéo thẳng hai đầu tù: 1 chiếc

ư Trong gói đẻ sạch (để chủ yếu đỡ đẻ rơi): thay thế 2 kẹp thẳng là 2 sợi chỉ, thay thế kéo là một lưỡi dao mỏng

ư Nếu có dùng kẹp rốn nhựa thay cho chỉ

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w