Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG... Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗCHƯƠ
Trang 1Trường đại học lâm nghiệp việt nam
Bộ môn công nghệ đồ mộc & thiết kế nội thất
Trang 2CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA
CHƯƠNG V: VẬT LIỆU KIM LOẠI
CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO
CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG
Trang 3NỘI DUNG
1.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
1.2 Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ
1.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 41.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
1.1.1 Phân loại vật liệu gỗ
Phân theo hình dáng ngoại quan:
Gỗ lá kim:
- Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc
- Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm.
- Ứng dụng: làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang); làm tấm trang sức mặt.
Trang 51.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.1 Phân loại vật liệu gỗ
Phân theo hình dáng ngoại quan:
Gỗ lá rộng:
- Chủng loại: lim, dương, …
- Đặc điểm: phần thân thẳng khá ngắn, chất gỗ cứng, khó gia công, mật độ ngoại quan lớn, biến dạng co rút giãn nở lớn,
dễ nứt tách, vân thớ mịn, màu sắc đẹp tự nhiên.
- Ứng dụng: làm vật liệu ván sàn làm vật liệu trang trí mặt tường, mặt trụ, cửa sổ, phào và đồ mộc.
Trang 61.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
1.1.1 Phân loại vật liệu gỗ
Phân theo phương thức gia công gỗ nguyên:
Gỗ xẻ: chiều dày(mm): tấm mỏng ( ≤ 18); tấm trung bình (19-36); Tấm dày (36-65), tấm cực dày ( ≥ 65); b:a ≥ 3; chiều dài(m): cây lá kim (1~8); cây lá rộng (1~6).
Gỗ hộp: Diện tích (cm2): hộp nhỏ (<54); hộp trung bình (55~100); hộp lớn (101~225); hộp cực lớn (>226); Tỷ lệ b:a<3;
Trang 71.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Gỗ lõi Tâm gỗ
Vòng năm
Mặt cắt ngang thân cây
Tia gỗ
Tâm gỗ
Vòng năm
Mặt xuyên tâm
Mặt tiếp tuyến
Trang 81.1 Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
1.1.2 Đặc trưng kết cấu
Mặt cắt xuyên tâm
Tâm gỗ
Vòng năm
Phần lõi Phần chất gỗ
ngang
Mặt cắt xuyên tâm
Mặt cắt tiếp tuyến
Trang 91.2 Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Tính tự nhiên không thể thay thế
Là vật liệu xanh điển hình
Trang 101.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Ván dán: thường có ván 3-5-9-12 lớp
- Đặc tính: phủ mặt lớn, bề mặt phẳng đẹp, không dễ nứt, cách âm tốt, có thể chống mục, mọt, vẫn giữ được tính dẫn nhiệt thấp của vật liệu gỗ.
1.3.1 Ván nhân tạo
Trang 111.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Ván dán: dễ gia công (cưa xẻ, liên kết, trang sức bề mặt,
đối với ván dán mỏng 3-5 lớp thì có thể tiến hành uốn cong trong 1 độ cong nhất định.
- Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván sàn Bề mặt có thể được trang sức bằng ván mỏng, ván PVC, ván chống cháy, sơn.
1.3.1 Ván nhân tạo
Trạng thái có thể uốn cong của ván dán
Trang 121.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Kết cấu ván mộc
Trang 131.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 141.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Ván sợi:
- Dùng các phế liệu của gia công gỗ, gỗ đường kính nhỏ, vật liệu sợi, vật liệu tre làm nguyên liệu chính, qua nghiền bột, ngâm, trộn keo, thành hình, sấy và ép nhiệt mà thành.
1.3.1 Ván nhân tạo
Kết cấu ván sợi
Trang 151.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1 Ván nhân tạo
Ván sợi:
- Đặc điểm: thường sán xuất ván sợi có kích thước 16mm.
3-5-10-12 Ứng dụng: nền của đồ mộc, vật liệu cách nhiệt, giữ ấm, hút
âm cho nội thất.
Trang 161.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Trang 171.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1 Ván nhân tạo
Vật liệu phủ mặt:
- Chú ý: Trước khi sử dụng
ván mỏng nên quét 1~2 lần
sơn trong suốt lên bề mặt ván
(trước khi sơn không nên
Trang 181.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Trang 191.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1 Ván nhân tạo
Ván chống cháy:
- Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván nhân tạo
Giấy dán mặt Lớp giấy màu Giấy da trâu nhiều lớp Lớp ván nền
Ván làm cửa chống cháy
Ván phủ mặt Lớp ván nền
Ván làm cửa chống cháy
Trang 201.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng
(sồi đỏ, sồi trắng, dương, tếch, mun)
Trang 211.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 221.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng
(du, tếch, sồi, tần bì/ash…)
Một số đồ án ván sàn ghép
hoa:
Trang 231.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 241.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
1.3.2 Ván sàn
Ván sàn phức hợp: gồm có ván sàn phức hợp gỗ và ván sàn phức hợp cường hóa
- Ván sàn phức hợp gỗ: chủ yếu có ván 3-5 lớp
Quy cách: 1200x190x8 (mm)
Cấu tạo của ván:
Lớp mặt (ván mỏng) Lớp giữa (ván dán, ván sợi) Lớp ván nền (ván sơi, ván dán)
Ván sàn phức hợp gỗ
Trang 251.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2 Ván sàn
- Ván sàn phức hợp gỗ:
Đặc điểm:
Có màu sắc mỹ quan đẹp của gỗ
tự nhiên Khắc phục được khuyết
tật dễ biến dạng của ván sàn gỗ tự
nhiên.
Giá cá thấp hơn ván sàn gỗ tự
nhiên, dễ lắp ráp Quy cách kích
thước lớn, cảm giác thoải mái.
Khuyết tật: Tính chịu mài mòn
kém, khó lau chùi.
Trang 261.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Lớp nền Lớp đáy
Trang 271.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2 Ván sàn
Ván sàn phức hợp:
- Ván sàn phức hợp cường hóa: gồm 4 lớp
Ưu điểm:
Tính chịu mài mòn cao (gấp 10~30 lần ván sàn phổ thông)
Chống ẩm, mục, mọt, chịu nhiệt độ cao
Tính lựa chọn cao (dùng máy tính mô phỏng màu sắc, vân gỗ)
Dễ lắp đặt lên bề mặt sàn (gạch, gỗ, bề tông); dễ lau chùi
Nhược điểm:
Khó sửa chữa, dễ bị nổi mọt nước
Cứng, không thoải mái cho chân
Trang 281.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
1.3.2 Ván nhân tạo tre
Ván dán tre
Ván dán phên tre
Ván dán phên tre
Ván dán thanh tre
Ván dán thanh tre
Ván dán mành tre
Ván dán mành tre
Ván ghép keo tre
Ván ghép keo tre
Ván sợi tre Ván dăm tre
Ván dăm tre
Trang 291.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Cường độ kết dính bên trong của tấm ván khá thấp (do phần
ghép chồng lên nhau của thanh tre thiếu keo).
Bề mặt không phẳng, trang sức bề mặt khó khăn, làm hạn chế
ứng dụng của ván dán phên tre.
Ép sơ bộ
Ép nhiệt Cắt cạnh
Kiểm tra
Trang 301.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
Trang 311.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 321.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
1.3.2 Ván sàn
Ván nhân tạo tre:
- Ván dán mành tre:
Đặc điểm:
Kích thước thanh: dài 1~3m; rộng 10~15mm.
Tồn tại khe hở giữa các thanh tre, tuy nhiên tính năng của cả tấm ván khá cao Có thể mở rộng sản xuất cơ giới hóa.
Tỷ lệ lợi dụng tre của ván dán mành tre khoảng 45%
Trang 331.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 341.3 Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
1.3.2 Ván sàn
Ván nhân tạo tre:
- Ván ghép keo tre (ván sàn tre):
Chất lượng bề mặt ván ghép keo tre tốt, nhưng giá thành sản xuất cao, tỷ lệ lợi dụng tre < 30%, ván ghép keo tre thường chỉ dùng để trang trí nội thất cao cấp.
Trang 35NỘI DUNG
2.1 Phân loại vật liệu đá
2.2 Đặc trưng tính năng, chủng loại và quy
cách của đá tự nhiên trang trí 2.3 Công nghệ lát đá trang trí
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 362.1 Phân loại vật liệu đá
2
Đá magma (đá hoa cương)
3
Đá biến chất (đá cẩm thạch)
Dựa vào điều kiện
hình thành
Trang 372.1 Phân loại vật liệu đá
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
2.1.1 Đá tự nhiên
Đá biến chất (đá cẩm thạch: Marble)
- Là loại đá được hình thành do chịu ảnh hưởng của nhiệt lưu hoạt động magma và sự vận động kết cấu bên trong vỏ trái đất, dưới nhiệt độ và áp lực làm thay đổi thành phần và kết cấu của nham thạch.
- Trong quá trình hình thành đá cẩm thạch hỗn hợp với các
tạp chất khác, hình thành nên màu sắc khác nhau (màu đen, màu xám, màu xanh lá cây, màu đỏ, màu vàng), hoa văn
khác nhau (đường, điểm, gợi sóng).
Tóm lại: đá có hoa văn gọi là đá cẩm thạch.
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 392.1 Phân loại vật liệu đá
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
2.1.1 Đá tự nhiên
Đá magma (đá hoa cương:Granite)
- Là loại đá nằm trong vỏ trái đất hoặc phun ra bề mặt trái đất ngưng tụ thành.
- Số lượng loại đá này nhiều nhất, gồm đá hoa cương, đá
bazan, đá núi lửa, đá tuff.
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 402.1 Phân loại vật liệu đá
2.1.1 Đá tự nhiên
Đá magma (đá hoa cương:Granite)
- Đá hoa cương là đá magma tính acid phân bố rộng nhất.
Tóm lại: Đá hoa cương là đá có dạng hạt kết tinh nổi lên
1
Đá hoa cương hạt thô
2
Đá hoa cương hạt trung bình
3
Đá hoa cương hạt mịn
Dựa vào cấp độ
hạt khoáng
Trang 422.1 Phân loại vật liệu đá
Trang 432.1 Phân loại vật liệu đá
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 442.2 Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách
2.2.1 Quy cách của đá tự nhiên trang trí
Trang 452.2 Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
2.2.2 Chủng loại của đá tự nhiên trang trí
- Dạng quy tắc: dùng để trang trí trụ, biển hiệu, lan can
- Dạng dị hình: dùng để trang trí lâm viên, tác phẩm điêu khắc.
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 472.2 Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
2.2.3 Đặc trưng tính năng của đá tự nhiên trang trí
- Cường độ chịu nén: 60~180MPa
- Cường độ chống uốn ≮ 7MPa
Trang 482.2 Đặc trưng tính năng, chủng loại, quy cách
2.2.3 Đặc trưng tính năng của đá tự nhiên trang trí
Tấm đá hoa cương trang trí mặt:
- Ưu điểm: kết cấu mịn, độ cứng lớn, cường độ cao, tính năng (chịu
acid, mài mòn, nén, phong hóa) cao, hiệu quả trang trí sang trọng.
- Khuyết điểm: màu sắc và hoa văn đơn giản, chịu lửa kém (tính phóng
xạ cao).
- Tỷ trọng: 2600~3000kg/m3
- Cường độ chịu nén: 150~260MPa
- Cường độ chống uốn ≮ 8MPa
- Tỷ lệ hút nước < 1.0%
Ứng dụng: ngoại thất; không gian công cộng…
Trang 50- Dùng giấy dầu hoặc Polyethylene
Chú ý: chỉ sử dụng đối với mặt sàn yêu cầu chống nước
Trang 51- Dùng đá hoa cương hoặc đá cẩm thạch
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 52 Chú ý: đối với mặt nền trơn bóng nên dùng búa tạo mặt nhám, sau đó
dùng vữa xi măng san phẳng những chỗ lõm hoặc lỗ có đường kính lớn hơn 25mm
Trang 53- Chiều dài ≤ 400mm; chiều dày: 1.5~1.8mm
- Chất kết dính: Khi dán dính bôi chất kết dính lên mặt sau của tấm đá trang trí, mỗi tấm bôi 5 điểm, chiều dày là 5mm.
- Để tăng cường độ dán dính giữa lớp nền và lớp trang trí, có thể dán thêm lỗ trên tấm trang trí và trên kết cấu tường (lỗ đường kính
10~12mm)
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 55Điểm dán dính
Tấm trang trí Điểm dán dính
Trang 582.3 Công nghệ lắp đặt
Một số loại đá lát tường thường gặp:
Trang 592.3 Công nghệ lắp đặt
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Một số loại đá lát tường thường gặp:
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
Trang 602.3 Công nghệ lắp đặt
Một số loại đá lát tường thường gặp:
Trang 61NỘI DUNG
3.1 Kiến thức cơ bản về kính
3.2 Phân loại và tính năng của kính
3.3 Kính nghệ thuật
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Trang 623.1 Kiến thức cơ bản về kính
- Các bước sản xuất kính:
Nguyên liệu (cát thạch anh,
đá vôi, soda)
Thành hình Làm lạnh
Sản phẩm
Các giai đoạn sản xuất kính
Trang 63 Chất tạo màu: một số oxit kim loại có thể hòa trực tiếp vào dung dịch thủy tinh làm cho kính có màu Như oxit sắt làm cho thủy tinh có màu vàng hoặc màu xanh lá cây, oxit mangan làm cho kính có màu tím, oxit coban cho màu xanh lam, oxit niken cho màu cam, oxit đồng và oxit crôm cho màu xanh lá cây.
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
Trang 643.1 Kiến thức cơ bản về kính
3.1.1 Nguyên liệu phụ trợ:
Chất trong suốt: làm giảm độ nhớt của thủy tinh nóng chảy, làm cho các bọt khí sinh ra trong các phản ứng hóa học thoát
ra ngoài, làm trong thủy tinh.
Chất kết tủa: làm cho thủy tinh chuyển thành thủy tinh mờ màu trắng sữa Chất kết tủa thường dùng là Cryolite, Natri florua, thiếc phophat Chúng có thể hình thành các hạt rất nhỏ
lơ lửng trong thủy tinh, làm kết tủa hóa thủy tinh.
Trang 653.1 Kiến thức cơ bản về kính
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
3.1.2 Tính chất của thủy tinh
- Tính chất vật lý, cơ học
Cường độ chống nén: 700~1000MPa
Cường độ chống kéo: 40~100MPa
Là vật liệu giòn, dễ vỡ khi chịu tác động của ngoại lực.
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
Trang 66 Hiện tượng sinh độc thủy tinh: Trong thủy tinh chất oxy hóa mang tính kiềm phản ứng với oxit cacbon trong không khí ẩm tạo thành muối cacbonat.
Trang 673.1 Kiến thức cơ bản về kính
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
3.1.2 Tính chất của thủy tinh
Trang 683.1 Kiến thức cơ bản về kính
3.1.3 Quy cách của thủy tinh
- Quy cách của thủy tinh tấm phẳng
Chiều rộng tấm nguyên: 2.4~4.6mm; chiều dày: 3, 4, 5, 6, 8,
10, 12mm
Ứng dụng: dày từ 3~4mm: làm bề mặt khung ảnh
từ 5~6mm: tạo hình đồ có diện tích nhỏ, như cửa sổ
8~10: làm đồ gia dụng, lan can, vách ngăn nội thất diện tích lớn
11~12mm: Làm cửa kính
Lớn hơn 15mm: làm màn tường
Trang 693.2 Phân loại và tính năng của kính
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
Trang 703.2 Phân loại và tính năng của kính
Sản phẩm kính không trong suốt
và dị hình
kính khung rỗng kính khắc hoa tường kính kính màu cửa kính kính mờ
kính khảm gạch kính khung rỗng gạch kính khung đặc kính điêu khắc
sản phẩm thủy tinh
Trang 713.2 Phân loại và tính năng của kính
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
3.2.1 Phân loại
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
Kính điêu khắc
Trang 723.2 Phân loại và tính năng của kính
Trang 733.2 Phân loại và tính năng của kính
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
3.2.2 Tính năng của kính
Kính cường hóa
- Kính gia nhiệt gần đến nhiệt độ của điểm dẻo hóa (600~650
độ), sau đó làm lạnh nhanh, làm sinh ra nội ứng lực vĩnh cửu lớn phân bố đều trong kính, làm cho kính cứng Mục đích là nâng cao cường độ và tính ổn định nhiệt của kính.
- Đặc tính: Cường độ chống uốn có thể > 125MPa (>4~5 lần kính phổ thông); Cường độ chống xung kích tốt; Tính ổn định nhiệt cao (nhiệt độ làm việc an toàn nhất là 280 0 C);
Tính năng an toàn cao.
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH