Ngữ văn 12 - Tuần 10

7 204 0
Ngữ văn 12 - Tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 10 ; Tiết : 28,29 ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Đọc thêm : ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Đình Thi - I. Mục tiêu bài học : * Qua đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), giúp học sinh : - Thấy được một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ : Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. - Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật : giọng thơ trữ tình – chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và VHDG làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. * Qua bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi), giúp học sinh nhận thấy được những cảm xúc về mùa thu và niềm tự hào về quê hương đất nước của tác giả… II. Phương tiện : - Học sinh : SGK, tập bài soạn. - Giáo viên : SGK, SGV, giáo án; hình ảnh về Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi III. Phương pháp : Thuyết trình, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp : 1. Chuẩn bò : (5 phút ) - Ổn đònh lớp (1’). - Kiểm tra bài cũ (3’): + Hoàn cảnh ra đời của Việt Bắc? + Tình cảnh, tâm trạng của kẻ ở người về trong buổi tiễn đưa? + Hình ảnh Việt Bắc qua nỗi nhớ của người về? + Tính dân tộc của Việt Bắc? - Giới thiệu bài mới (1’). 2. Nội dung bài giảng : ( 75 phút ) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 3’ ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NKĐ? (Gợi ý lần lượt từng phần để HS trả lời). - Nhận xét, lưu bảng. - Diễn giảng. ? Hãy trình bày xuất xứ -> Trả lời lần lượt từng ý – theo Tiểu dẫn của SGK và gợi ý của GV. - Nghe nhận xét. - Nghe giảng. -> Trả lời - theo Tiểu A. “ĐẤT NƯỚC” – Nguyễn Khoa Điềm : I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - NKĐ sinh năm 1943, quê : Thừa Thiên – Huế, xuất thân trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng. - Năm 1964, ông tốt nghiệp Khoa Văn -Trường ĐHSP Hà Nội; sau đó trở về quê hương hoạt động chính trò và văn nghệ. - Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong lónh vực chính trò, văn nghệ… - Ông thuộc thế hệ các nhà thơ thời kháng Mó. Thơ ông có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn với niềm suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam… 2. Xuất xứ : Là phần đầu chương V của 7’ 8’ 8’ 4’ của đoạn trích Đất nước? - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc văn bản. ? Trong phần 1, tác giả cảm nhận đất nước trên những phương diện nào? * Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm; hướng dẫn nội dung thảo luận. + Yêu cầu nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận : Cảm nhận đất nước qua bề dày của truyền thống văn hoá dân tộc. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 2 trình bày : Cảm nhận đất nước qua bề rộng của không gian đòa lí. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 3 trình bày : Cảm nhận đất nước qua chiều dài của thời gian lòch sử. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 4 trình bày: Lời nhắn nhủ của tác giả về trách nhiệm, bổn phận của mỗi người đối với đất nước. - Nhận xét, bổ sung. ? Đoạn từ “Những người vợ (…) núi sông ta” đề cập đến những thắng cảnh, di tích, đòa danh nào? Chúng dẫn của SGK. - Nghe nhận xét. - Đọc văn bản. * Tiến hành thảo luận nhóm – theo hướng dẫn của GV. + Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -> Suy nghó và trả lời. Các HS khác bổ sung. trường ca Mặt đường khát vọng – được hoàn thành năm 1971 tại chiến khu Trò – Thiên (viết về sự thức tỉnh, xuống đường đấu tranh của tuổi trẻ đô thò vùng tạm chiếm ở miền Nam…). II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Cảm nhận của tác giả về Đất nước : a/. Qua bề dày truyền thống văn hoá dân tộc: - Đất nước bao gồm những giá trò phi vật thể: từ những tác phẩm cổ tích, truyền thuyết xa xưa (mà mẹ thường hay kể); những phong tục tập quán truyền thống (ăn trầu, bới tóc); đến những tư tưởng, tình cảm của con người (lòng yêu nước, căm thù giặc; tình cảm thuỷ chung son sắt nghóa tình; tinh thần cần cù, chăm chỉ trong lao động)… - Đất nước còn bao gồm những giá trò vật thể: cái kèo, cái cột, hạt gạo,… => Đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dò nhất trong cuộc sống hàng ngày của con người. b/. Qua bề rộng của không gian đòa lí và chiều dài của thời gian lòch sử : - Về không gian đòa lí : Đất nước không chỉ là núi sông, rừng bể mà còn là cái không gian rất gần gũi với cuộc sống mỗi người, với tình yêu đôi lứa; và cũng là cái không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ. - Về thời gian lòch sử : Đất nước được hình thành từ huyền thoại LLQ và ÂC, từ truyền thuyết về vua Hùng (với ngày giỗ Tổ), cho đến hôm nay. => Cảm nhận của NKĐ về Đất nước thật toàn vẹn, đa chiều… c/. Trách nhiệm, bổn phận của mỗi người đối với Đất nước : Nhà thơ như nhắn nhủ : Đất nước là máu xương của cha ông ta và của chính bản thân mình; vì vậy, mỗi con người được sinh ra và lớn lên trên Đất nước “phải biết gắn bó (…) xứ sở”, để làm cho Đất nước ngày càng giàu đẹp. 2. Đất Nước của Nhân dân : - Dưới cái nhìn của tác giả, những cảnh quan thiên nhiên kì thú của đất nước đều gắn liền với nhân dân, với cuộc sống; nó chỉ trở thành thắng cảnh khi đã gắn liền với con người, 15’ 5’ 2’ 4’ có mqh ntn với nhân dân? - Nhận xét, bổ sung. ? Những con người của quá khứ 4000 năm lòch sử có đặc điểm gì? Họ đã làm gì cho đất nước? (Qua đoạn thơ từ “Em ơi em (…) là Đất Nước Nhân Dân”). - Gợi ý để HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. ? Theo NKĐ, “ĐN của ND” được biểu hiện ở phương diện nào? Tại sao? (Gợi ý để HS trả lời). - Nhận xét, bổ sung. ? Về nghệ thuật, đoạn thơ có gì dđặc biệt? (Gợi ý). - Nhận xét, bổ sung. ? Hãy đánh giá khái quát về Đất nước của NKĐ (nội dung và nghệ thuật)? - Nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ. ? Hãy trình bày xuất xứ của bài thơ Đất nước? - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn HS chia bố cục văn bản và xác đònh ý chính của mỗi phần. * Thảo luận nhóm: chia lớp thành 6 nhóm; hướng dẫn nội dung thảo luận. + Yêu cầu nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận : Cảnh mùa thu - qua khổ thơ 1,2. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -> Suy nghó và trả lời – theo gợi ý của GV. - Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -> Suy nghó và trả lời – theo gợi ý của GV. - Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -> Suy nghó và trả lời – theo gợi ý của GV. - Nghe GV nhận xét. -> Suy nghó và trả lời. Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. - Đọc Ghi nhớ SGK. -> Trả lời - theo Tiểu dẫn của SGK. - Nghe nhận xét. - Chia bố cục văn bản và xác đònh ý chính của mỗi phần. * Tiến hành thảo luận nhóm – theo hướng dẫn của GV. + Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và qua lòch sử của dân tộc… - Khi nghó về 4000 năm lòch sử của đất nước, tác giả đã nghó đến bao lớp người đã qua; đó là những người vô danh, sống “giản dò và bình tâm”, cần cù trong lao động; họ đã đấu tranh cho đất nước và trở thành những anh hùng. Đặc biệt, họ đã gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ sau mọi giá trò văn hoá, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước : hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, những đòa danh,… Họ đã làm nên đất nước. - “Đất nước của Nhân dân” cũng là đất nước của ca dao, thần thoại. Ở đó, ta có thể bắt gặp được vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của nhân dân, của dân tộc : lòng yêu thương chung thuỷ, sự quý trọng nghóa tình, tính quyết liệt trong căm thù và chiến đấu,… => NKĐ đã vận dụng vốn ca dao dân ca một cách sáng tạo (không lặp lại nguyên văn, chỉ mượn ý và hình ảnh…) để tạo thành một câu, một ý thơ riêng, gắn liền với mạch thơ của bài III. Tổng kết : (Phần Ghi nhớ – SGK tr.123). B. Đọc thêm: “ĐẤT NƯỚC” (Ng. Đ. Thi) I. Xuất xứ : “Đất nước” gồm những đoạn lấy từ bài Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mít tinh (1949); hoàn thành vào năm 1955, được in trong tập Người chiến só (1956). II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Hình ảnh mùa thu quê hương và niềm tự hào của tác giả : a/. Cảnh mùa thu Hà Nội năm xưa : - Mở đầu bài thơ là một buổi sáng mùa thu Việt Bắc (năm nay) - với bầu trời cao trong, gió thu mát dòu cùng mùi hương cốm mới thoảng bay. Những hình ảnh, khí tiết và hương vò ấy đã khiến tác giả chạnh lòng hoài niệm về “những ngày thu đã xa”. - Cảnh mùa thu Hà Nội năm xưa hiện lên với những dãi phố dài vắng lặng, những làn gió heo may đầu mùa xao xác lạnh, > một vẻ đẹp trong sáng, đầy gợi cảm nhưng đượm buồn (vì HN đang bò quân thù chiếm đóng). - Người con trai HN ra đi với một thái độ cương quyết “đầu không ngoảnh lại”, nhưng 2’ 2’ 3’ 3’ 2’ + Yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận : Cảnh mùa thu - qua khổ thơ 3. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận : Niềm tự hào của tác giả – qua khổ thơ 4. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận : Hình ảnh đất nước trong đau thương – qua khổ thơ 5,7,8. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 5 trình bày kết quả thảo luận : Hình ảnh đất nước trong kháng chiến – qua khổ thơ 6,9,10. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu nhóm 6 trình bày kết quả thảo luận : Hình ảnh đất nước trong chiến thắng – qua khổ thơ cuối. - Nhận xét, bổ sung. + Nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 5 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. + Nhóm 6 trình bày kết quả thảo luận. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. trong lòng lại tràn ngập bao nỗi quyến luyến, bâng khuâng … b/. Cảnh mùa thu kháng chiến : Cảnh vật có sự biến đổi lớn; tất cả như bừng sáng, tươi vui, rộn ràng, phấp phới… Niềm vui như lan toả khắp nơi – vì đất nước mới giành được thắng lợi sau chiến thắng Thu Đông năm 1947 => Sự chuyển biến lớn trong nhận thức và tình cảm của nhà thơ… c/. Niềm tự hào của nhà thơ : - Tác giả khẳng đònh và tự hào về quyền làm chủ của dân tộc. - Nhà thơ tự hào về sự giàu đẹp của đất nước quê hương. - Tác giả tự hào về truyền thống yêu nước, quật khởi chống xâm lăng của dân tộc. 2. Đất nước đau thương và anh dũng trong kháng chiến chống Pháp : a/. Đất nước đau thương : - Quân giặc đã làm đỗ máu của bao nhiêu người vô tội trên những cáng đồng; những hàng rào dây thép gai của đồn bốt giặc như chọc nát bầu trời bình yên của Tổ quốc. - Hình ảnh bát cơm chan đầy nước mắt bò giằng khỏi miệng, cùng các động từ : giằng, đè, lột -> sự tàn bạo, dã man của bọn thực dân, phong kiến; sự thống khổ của nhân dân. - Xiềng xích, súng đạn của kẻ thù không thể ngăn nổi khát vọng tự do, lòng yêu quê hương đất nước của nhân dân ta… b/. Đất nước kháng chiến : - Từ trong đau thương, nhân dân ta đã vùng lên chống lại quân thù. Họ là những người nông dân, công nhân hiền lành… Nhưng khi chiến đấu họ đã trở thành những anh hùng. - Hình ảnh “Khói nhà máy (…) cánh đồng” đã khái quát được khí thế chiến đấu thật mạnh mẽ và rộng khắp của nhân dân ta. - Cuộc kháng chiến trải qua nhiều gian khổ, nhưng tâm hồn và khối óc của nhân dân ta luôn lạc quan chiến đấu, tin tưởng ở tương lai. c/. Đất nước chiến thắng : Tác giả đã tái hiện lại cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc ta : quân dân ta tiến lên như nước vỡ bờ, làm nên những chiến thắng vang dội – rung chuyển đất trời. Từ trong bùn đen, máu lửa, dân tộc ta đã “đứng dậy sáng ngời”… 2’ ? Hãy đánh giá khái quát về Đất nước của NĐT (nội dung và nghệ thuật)? - Nhận xét, bổ sung. -> Suy nghó và trả lời. Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. III. Tổng kết : Qua “Đất nước”, NĐT bộc lộ cảm hứng dạt dào, thiết tha, trìu mến, tự hào về đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống đấu tranh; đồng thời cũng căm giận khi đất nước đau thương bởi quân xâm lược. Bài thơ thể hiện nét sáng tạo độc đáo của NĐT về đề tài đất nước… 3. Củng cố: (7 phút ) - Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. - Cách lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về khái niệm “Đất Nước của Nhân Dân”. - Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm). - Hình ảnh mùa thu quê hương và niềm tự hào của Nguyễn Đình Thi về đất nước. - Cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về hình ảnh đất nước trong đau thương, kháng chiến và chiến thắng. 4. Dặn dò : ( 3 phút ) - Về nhà học bài – cả thơ. - Soạn trước bài Luật thơ (tiếp theo) – giải các bài tập trong phần Luyện tập ./. Tuần : 10 ; Tiết : 30 LUẬT THƠ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học : Qua việc phân tích các yếu tố : tiếng, vần, nhòp, hài thanh của một số đoạn thơ, giúp học sinh thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống. II. Phương tiện : Học sinh : SGK, tập bài soạn ; Giáo viên : SGK, SGV, giáo án. III. Phương pháp : Nêu câu hỏi, thuyết trình. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp : 1. Chuẩn bò : (5 phút ) - Ổn đònh lớp: (1’) - Kiểm tra bài cũ : (3’) + Thế nào là luật thơ? + Vai trò của tiếng trong luật thơ? + Luật của một số thể thơ truyền thống? - Giới thiệu bài mới: (1’) 2. Nội dung bài giảng : (35 phút ) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13’ 10’ 6’ 6’ * Viết đoạn thơ lên bảng và hướng dẫn HS nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhòp, hài thanh trong đoạn thơ. Sau đó gợi ý điểm giống và khác nhau giữa thể ngũ ngôn Đường luật với thể 5 tiếng hiện đại. - Nhận xét, bổ sung. * Viết đoạn thơ lên bảng và hướng dẫn HS nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhòp – để thấy sự đổi mới của thể thơ 7 tiếng hiện đại. - Nhận xét, bổ sung. * Chép bài thơ lên bảng và hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu, lập mô hình. - Nhận xét, bổ sung. * Chép bài thơ lên bảng và hướng dẫn HS xác đònh vần, nhòp, hài thanh. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhòp, hài thanh trong đoạn thơ. Sau đó chỉ rõ điểm giống và khác nhau giữa thể ngũ ngôn Đường luật với thể 5 tiếng hiện đại. - Nghe GV nhận xét. - Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhòp của đoạn thơ – để thấy sự đổi mới của thể thơ 7 tiếng hiện đại. - Nghe GV nhận xét . - Dùng kí hiệu, mô hình để xác đònh luật thơ của đoạn thơ. - Nghe GV nhận xét . - Xác đònh vần, nhòp, phép hài thanh của đoạn thơ. - Nghe GV nhận xét . 1. Bài tập 1 : - Giống nhau : gieo vần chân ; hài thanh : đảm bảo sự hài hoà về thanh điệu… - Khác nhau : + Gieo vần : ngũ ngôn truyền thống : độc vận, gieo vần cách ; Sóng : đa dạng, linh hoạt. + Ngắt nhòp : ngũ ngôn truyền thống : nhòp lẻ 2/3 ; Sóng : nhòp chẵn 3/2. + Hài thanh : ngũ ngôn truyền thống : có sự luân phiên B – T hoặc niêm ở tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4 ; Sóng : vẫn đảm bảo sự hài hoà về thanh điệu nhưng không bắt buộc là tiếng thứ 2, 4 (chủ yếu là tiếng thứ 3, 5)… 2. Bài tập 2 : - Gieo vần : độc vận (vần “ong”), vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách, vần bằng, vần trắc,… - Ngắt nhòp : câu 1: 2/5, câu 2: 4/3, câu 3: 4/3, câu 4: 4/3. 3. Bài tập 3 : Hài thanh : Dòng 1,4 :B(2,6) -T(4); dòng 2,3 thì ngược lại. Vần bằng: tiếng cuối dòng 1,2,4. Niêm : dòng 1-4, dòng 2-3. Nhòp : 4/3. 4. Bài tập 4 : Khổ thơ ngắt nhòp 4/3; vần chân và gieo ở câu 2, câu 4, hiệp vần cách ; hài thanh các tiếng 2, 4, 6 ; đối xứng và luân phiên B – T,… 3. Củng cố: ( 3 phút ) Những điểm giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống. 4. Dặn dò : ( 2 phút ) Về nhà xem lại bài học ; soạn trước bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm – giải các bài tập trong mục I. và II ./. . lời). - Nhận xét, lưu bảng. - Diễn giảng. ? Hãy trình bày xuất xứ -& gt; Trả lời lần lượt từng ý – theo Tiểu dẫn của SGK và gợi ý của GV. - Nghe nhận xét. - Nghe giảng. -& gt; Trả lời - theo. luận : Cảnh mùa thu - qua khổ thơ 1,2. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -& gt; Suy nghó và trả lời – theo gợi ý của GV. - Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -& gt; Suy nghó và. của GV. - Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. -& gt; Suy nghó và trả lời – theo gợi ý của GV. - Nghe GV nhận xét. -& gt; Suy nghó và trả lời. Các HS khác bổ sung. - Nghe GV nhận xét. - Đọc

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan