Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
96,5 KB
Nội dung
A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu. Cũng nh các bộ môn khoa học khác, bộ môn lịch sử ở trờng THCS là vô cùng quan trọng.Giúp các em hiểu đợc cội nguồn dân tộc, sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngời Để phù hợp với xu thế phát trển của xã hội, trình độ tiếp nhận và học tập của các em.Bộ giáo dục đã thực hiện chơng trình thay sách, thực hiện phơng pháp dạy học theo phơng hớng tích cc. Muốn giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú lối cuốn học sinh học tập chủ động, tích cực thì giáo viên phải biết sử dụng các phơng pháp dạy học lịch sử theo đúng đặc trng bộ môn nh: Dạy học vấn đáp, đàm thoại; Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề; Dạy học theo phơng pháp thảo luận nhóm Trong đó phơng pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại; Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề là nhng phơng pháp dạy học truyền thông đã có từ trớc. Còn phơng pháp dạy học thảo luận nhóm là phơng pháp mới, trớc đây cha có trơng trình cải cách giáo dục và dạy học theo phơng pháp mới, một số giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã nghĩ phơng pháp này nhng không giám mạnh dạn đa vào giảng dạy đặc biệt là các giờ thao giảng cấp trờng vì sợ sai phơng pháp. Nhng từ khi cải cách giáo dục, thực hiện dạy học theo phơng pháp mới, qua các lớp tập huấn chuyên đề, bồi dỡng,bản thân tôi nhận thấy một trong những phơng pháp quan trọng trong dạy học lịch sử đó là phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm. Tổ chức dạy học lịch sử thảo luận nhóm là hình thức dạy học mới đối với giáo viên Một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh.Với hình thức này, học sinh đợc lôi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Với phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm mục đích chính là giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi 1 thêm những gì. Qua cách học này , bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của một bài học lịch sử phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của các thành viên trong nhóm. Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh đ- ợcphát huy và ý quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức hoạt động. Thông qua hoạt động thảo luận nhóm nh vậy, học sinh nắm vững, nhớ sâu kiến thức bài học. Đồng thời giúp các em rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc và giao tiếp, tạo thói quen học hỏi lẫn nhau; phát huy vai trò, trách nhiệm, tính tích cực trên cơ sở hợp tác. Có nh vậy mới dần dần xoá bỏ thói quen thụ động Ghi chép của học sinh. II. Thực trang của vấn đề cần nghiên cứu. Qua nhiu năm thực hiện chơng trình cải cách giáo dục, thay sách và đặc biệt là thực hiện phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, nhiều giáo viên lịch sử đã có ý thức, sáng kiến sử dụng phơng pháp thoả luận nhóm trong bài dạy, tiết dạy của mình. Thông qua phơng pháp dạy học thảo luận nhóm chúng ta đã tạo cơ hội, môi trờng thuận lợi để các em tham gia tích cực, chủ động vào quá trình học tập, còn giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn các em tham gia hoạt động để làm sao đạt đợc hiệu quả giáo dục cao nhất. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập cần khắc phục nh giáo viên không sử dụng hoặc ít sử dụng phơng pháp thoả luận nhóm trong dạy các kiểu bài, hoặc sử dụng mang tính hình thức, đối phó qua loa cho là có sử dụng phơng pháp dạy học mới mà không hoặc ít đem lại kết quả cao ( Hiệu quả giáo dục cha cao) Nguyên nhân của tình trạng này là do : - Giáo viên cha nhận thức đúng về tầm quan trọng của phơng pháp dạy học thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử của từng bài, từng tiết,từng chơng, từng phần. - Do giáo viên còn lúng túng trong phơng pháp áp dụng, không định hình rõ nên sử dụng phơng pháp này trong từng dạng bài nào, áp dụng máy móc, nội dung câu hỏi cha thành thạo 2 - Trong quá trình giảng dạy có một số tiết dung lợng kiến thức quá nhiều ( Đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam ở khối 8, khói 9) Sợ không hết bài nên nhiều giáo viên thờng lớt qua câu hỏi thảo luận nhóm hoặc không sử dụng - Dập khuôn một hình thức thảo luận nhóm mà cha có sự đầu t (Về thời gian, kinh tế ) Dẫn đến tiết dạy nhàm chán, kết quả không cao. Chúng ta thấy với những nguyên nhân nói trên làm cho việc dạy học lịch sử sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hiệu quả giáo dục cha cao và đặc biệt không lôi cuốn đợc học sinh tham gia vào quá trình học. Trớc yêucầu thực hiện phơng pháp dạy học theo hớng tích cực của nghành giáo dục nói chung và bộ môn lịch sử nói riêng, trớc tầm quan trong, ý nghĩa của việc sử dụngphơng pháp thảo luận nhóm để dạy tốt bộ môn lịch sử trong nhà trờng THCS và trớc thực trạng hiện nay. Là giáo viên đợc đào tạo chuyên môn Văn Sử, tại trờng THCS Hải Yến tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn lịch sử. Để từng bài, từng tiết dạy đạt kết quả cao bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm,trao đổi cùng đồng nghiệp trong tổ, trong trờng cùng với nghiên cứu tài liệu và đặc biệt là tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên và Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn lịch sử. Sau một thời gian tìm tòi suy nghĩ, nghiên cứu và thử nghiệm tôi quyết định chọn đề tài này: Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm. Do thời gian và khuôn khổ của đề tài có hạn, tôi chỉ áp dụng phơng pháp dạy học thảo luận nhóm với các kiểu bài: Cung cấp kiến thức mới , ôn tập chơng, làm bài tập lịch sử ,quan sát tranh ảnh và lợc đồ. Tôi hi vọng đề tài này sẽ góp phần vào công việc nâng cao năng lực của giảng dạy của giáo viên dạy học lịch sử ở tr- ờng THCS , của bộ môn lịch sử, hoàn thành mục tiêu mà môn học đề ra là học sinh đợc tích cực, lôi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bắng chính khả năng của mình với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Từ đó các em yêu thích và hăng say học bộ môn lịch sử, tìm tòi khám phá cái mới. Trên cơ sở đó giáo dục cho các em lòng yêu quê hơng đất nớc, truyền thống dân tộc, con ngời Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại qua nhiều thế hệ, tạo cho học sinh có năng lực t duy biết tìm tòi suy nghĩ đợc tự do thể hiện suy nghĩ 3 của mình, thông qua phơng pháp thảo luận nhóm ý kiến của mỗi cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngời học đợc năng lực của mình lên một trình độ mới.Nhờ phơng pháp dạy học thảo luận nhóm, bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh, của cả lớp chứ không chỉ dựa trên vốn hiểu biết kinh nghiệm của thầy giáo. B. Giải quyết vấn đề I Các giải pháp thực hiện Để thực hiện đợc tốt và đạt hiệu qủa cao khi sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm thì ngời giáo viên phải hiểu đợc: Cách chia nhóm; các kiểu nhóm; cơ cấu nhóm; những điều kiện cần thiết khi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm và vai trò của giáo viên trong dạy học lịch sử thảo luận nhóm. Cụ thể nh sau: 1) Cách chia nhóm Phơng pháp dạy học thảo luận nhóm là hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trờng học tập tích cực trong đó học sinh đợc chia thành các nhóm nhỏ ( 2,4,6 em ) một cách thích hợp tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của vấn đề học tập. Theo tôi việc chia nhóm nhiều hay ít học sinh là do giáo viên yêu cầu và quy định. Theo bản thân tôi chúng ta có thể chia nhóm bằng những cách sau: - Gọi ngẫu nhiên: Tuỳ theo mục đích chia nhóm ( Phụ thuộc vào từng hoạt động) Giáo viên có thể chia nhóm thích hợp. Bằng cách gọi số, giáo viên nên tiến hành chia nhóm nh sau: Lần lợt cho học sinh đếm từ số1 đến số n. Theo dự kiến chia ( Ví dụ dự kiến chia 6 nhóm: Cho học sinh đếm từ số 1 đến số 6 rồi quay lại đếm từ số 1 đến số 6 ) Sau đó cho học sinh cùng số ngồi với nhau thành nhóm ( Nhóm số 1, nhóm số2 ) - Chỉ định : Giáo viên lần lợt ( gọi) đọc tên học sinh vào từng nhóm. - Chia theo biểu tợng: Giáo viên có thể dùng các biểu tợng: Hình (tam giác, hình vuông, hình tròn ) hoa ( hoa hồng, lan, đào ); Quả ( táo, ổi, na ) Để chia nhóm. Các em có cùng biểu tợng sẽ vào một nhóm. Chia theo cách nào giáo viên 4 phải chuẩn bị trớc các phiếu trớc khi chia nhóm học sinh bốc thăm. Cách chia này tạo ra sự ngẫu nhiên và thoải mái cho học sinh. - Chia từng cặp: Giáo viên chỉ định cho hai học sinh ngồi gần nhau làm việc. cách này thờng diễn ra sau khi học sinh làm việc cá nhân. Ví dụ: Bài10: Nhà nớc Văn Lang ( Lớp 6 ), phần 3: Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào?; Sau khi cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát lợc đồ về tổ chức bộ máy nhà nớc dới thời vua Hùng, giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi. Lệnh của giáo viên là: Hai em ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm theo câu hỏi : Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc đầu tiên này? 2) Các kiểu nhóm. - Tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức yêu cầu của tiết dạy học giáo viên lựa chọn các kiểu nhóm phù hợp: * Nhóm nhiều trình độ ( Trong nhóm có cả học sinh khá, trung bình, giỏi,kém) * Nhóm cùng trình độ ( Trong nhóm gồm có các em có khả năng học tập nh nhau) * Nhóm tình bạn ( Gồm các em kết bạn với nhau,không phụ thuộc vào lực học) * Nhóm cùng sở thích(Gồm các em có cùng sở thích) * Nhóm cùng nhu cầu học tập. Trong các kiểu nhóm trên, kiểu 1 và 2 theo tôi đợc sử dụng nhiều trong quá trình dạy học lịch sử. Hoạt động nhóm chỉ có ý nghĩa và có tác dụng thiết thực khi nhóm hoạt động có hiệu quả. Tính hiệu quả của nhóm trong dạy học là thớc đo chất lợng của hình thức dạy học thảo luận nhóm. 3) Cơ cấu nhóm Để nhóm hoạt động có hiệu quả, các thành viên phải biết rõ nhiệm vụ của mình, vì vậy giáo viên phải phân công công việc nhiệm vụ cụ thể cho các em ( Đối với các nhóm lớn từ 6 đến 10 em): - Trởng nhóm: Điều khiển hoạt động của nhóm - Th ký: Ghi chép kết quả hoạt động của nhóm sau khi đã thống nhất. - Báo cáo viên: Báo cáo kết quả làm việc của nhóm. - Thành viên khác: Có nhiệm vụ tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm. 5 Nếu nh trong quá trình dạy học thảo luận nhóm, tuỳ thuộc vào yêu cầu của bài giáo viên lựa chọn nhóm nhỏ ( 2 4 em) thì chỉ cần phân công nhóm trởng; th ký. Trong nhóm học sinh lần lợt thay nhau đóng vai của các thành viên trên, nhng cũng không nhất thiết bao giờ nhóm cũng phải đầy đủ các thành phần, tuy nhiên theo tôi không thể thiếu các nhóm trởng 4) Muốn phơng pháp dạy học thảo luân nhóm có hiệu quả tốt, cần có những điều kiện thiết yếu sau: - Các thành viên trong nhóm đều hiểu biết công việc của nhóm và của bản thân; cùng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau và có trách nhiệm chung với công việc chung - Chọn kiểu nhóm phù hợp với yêu cầu thảo luận - Mọi thành viên tích cực tham gia hoạt động nhóm và sẵn sàng đa ra các ý kiến của mình, cùng tranh luận, trao đổi một cách thoải mái trớc khi đi đến thống nhất ý kiến chung của toàn nhóm, tránh trờng hợp chỉ có trởng nhóm và th ký hoạt động 5) Vai trò của giáo viên trong dạy học lich sử thảo luận nhóm * Thứ nhất: Lập kế hoạch bài dạy: Để tổ chức một tiết dạy học lịch sử thảo luận nhóm, giáo viên cần lập kế hoạch bài dạy một cách kỹ càng, chu đáo. Ngoài việc xác định mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch hoạt động của thầy và trò, giáo viên cần: - Dự kiến: + Cách chia nhóm vì chọn kiểu nhóm, số lợng nhóm. + Nhiệm vụ sẽ giao cho các nhóm hoạt động, các nhóm giải quyết một nhiệm vụ hay mỗi nhóm giải quyết một nhiệm vụ khác. + Thời gian cho các hoạt động + Thời gian cho các nhóm trình bày ( Nếu có) + Các tình huống xảy ra và khả năng giải quyết các vấn đề thảo luận của học sinh. - Chuẩn bị kỹ các câu hỏi. Cần chú ý chuẩn bị kỹ các câu hỏi, nhất là câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ ở mức độ cao hơn, sâu hơn. 6 Ví dụ : Khi dạy bài Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 1427) ( Lịch sử lớp7), phần 2: Trận Chi Lăng Xơng Giang, sau khi cho học sinh đọc sách giáo khoa và kết hợp với lợc đồ tờng thuật diễn biến trận đánh bằng ngôn ngữ của mình, giáo viên tổ chức cho các em thảo luận bằng những câu hỏi đã đợc dự kiến từ trớc: ! Đến năm 1427, tơng quan lực lợng giữa ta và địch nh thế nào? ! Vì sao nói việc nghĩa quân Lam Sơn chủ chơng diệt giặc là đúng đắn? ! Trận Chi Lăng thể hiện nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Lam Sơn nh thế nào? ! Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chấp nhận việc Vơng Thông xin hoà? - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng và thiết bị dạy học. Đặc biệt cần chuẩn bị các đồ dùng, phơng tiện có liên quan tới hoạt động nh: Giấy khổ to, băng dính, bút dạ, tranh ảnh, phiếu bài tập * Thứ 2: Thực hiện kế hoạch bài dạy. - Giáo viên thiết kế và tạo môi trờng cho phơng pháp dạy học lich sử thảo luận nhóm tích cực, trong đó giáo viên là tổ chức, hớng dẫn các hoạt động gợi mở, không khí và hỗ trợ việc học của học sinh bằng kinh nghiêm giáo dục của mình. - Quản lý giám sát và giúp đỡ hoạt động nhóm: + Khi học sinh hoạt động nhóm, giáo viên quan sát, theo dõi kịp thời và giúp đỡ các nhóm giải quyết vấn đề, trực tiếp giải đáp khi có thắc mắc của nhóm. + Phát hiện nhóm hoạt động cha có hiệu quả để kịp thời uốn nắn và điều chỉnh + Động viên khuyến khích và kịp thời khen ngợi, nhằm tạo không khí phấn khởi, giúp học sinh tự tin và học tập. + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy trò. - Giáo viên phải nhanh nhạy tiếp nhận ý kiến phản hồi của học sinh, thông qua đó giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của các em và kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức. - Giáo viên tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động nhóm. II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện. 7 Để phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm ngày càng đợc giáo viên sử dụng nhiều và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy. Ta có thể thực hiện đối với các kiểu bài sau: _ Sử dụngphơng pháp dạy học thảo luận nhóm đối với kiểu bài cung cấp kiến thức mới. - Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài Làm bài tập lịch sử. - Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài sử dụng tranh ảnh, lợc đồ. - Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài ôn tập. Sau đây là một số ví dụ cụ thể minh hoạ trong giảng dạy lịch sử ở trờng THCS: 1. Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm với kiểu bài cung cấp kiến thức mới. Lớp 6: Bài 6: Văn hoá cổ đại Sau khi đã học xong bài giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi( 2 em ). Lệnh của giáo viên là: 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm theo câu hỏi: Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hoá thời cổ đại. Trong vòng 2 phút. Học sinh thảo luận trả lời: Thời cổ đại đã để lại cho chúng ta một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá, đa dạng, phong phú chứng tỏ năng lực vĩ đại của trí tuệ loài ngời, đó là cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này. Lớp 7: Bài 24. Phong trào Tây Sơn Phần III: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh đặt nền tảng thống nhất đất nớc Sau khi thông báo những thông tin cơ bản, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm( Theo bàn ) để tìm ra nguyên nhân Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn Trịnh Lê và điền vào phiếu bài tập những nguyên nhân đúng. Học sinh điền vào phiếu bài tập: - Do sự tham gia hởng ứng của các tầng lớp nhân dân Đàng Trong, Đàng Ngoài. - Do sự chỉ huy tài giỏi của anh em Tây Sơn, đặc biệt là Nguyễn Huệ. 8 - Do quân Tây Sơn mạnh. - Vì chính quyền Nguyễn Trịnh Lê suy yếu. Thông qua hoạt động thảo luận nhóm nh vậy, học sinh nắm vững, nhớ sâu kiến thức nguyên nhân Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn Trịnh Lê. 2) Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm khi dạy bài lịch sử có trong ảnh, lợc đồ. Lớp 6 : Bài 12: Nhà nớc Văn Lang Phần III: Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào? Giáo viên cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát lợc đồ về tổ chức bộ máy nhà nớc dới thời Vua Hùng. Lạc tớng ( Bộ) Lạc tớng ( Bộ) Bồ chính ( Chiềng, chạ) Bộ chính ( Chiềng, chạ) Bồ chính ( Chiềng, chạ) - Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi( 2 em một) trong 2 phút - Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc đầu tiên này? - Thông qua thời gian 2 phút thảo luận, học sinh nhận thấy tổ chức của nhà nớc Văn Lang tuy còn đơn giản nhng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nớc từ trung ơng đến địa phơng. Hùng Vơng Lạc hầu- Lạc tớng ( Trung ơng) 9 Lớp 7: Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần Phần I: Nền kinh tế sau chiến tranh Khi dạy đến phần thủ công nghiệp, giáo viên phôtô hình 35,36 sách giáo khoa- bát men ngọc thời Trần với hình 23 bài 12 bát men ngọc thời Lý treo trên bảng cho học sinh quan sát và thảo luận theo bàn Câu hỏi: Quan sát bát ngọc thời Lý và thời Trần em có nhận xét gì về kĩ thuật làm đồ gốm thời Trần? Học sinh thảo luận theo bàn Cử đại diện trình bày: Qua đối chiếu hình 35,36 với hình 23 ta thấy trình độ, kĩ thuật thời Trần phát triển, tinh xảo, đờng nét hoa văn rõ và đẹp hơn Với hình thức thảo luận nhóm theo bàn, học sinh đợc so sánh đối chiếu về thành tụ thủ công nghiệp nớc ta dới triều Lý Trần để các em phát hiện và thấy càng ngày trình độ, tay nghề của các thợ thủ công nớc ta ngày càng phát triển, chuyên môn hoá cao. Lớp 9: Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc ( 1953 -1954) Khi dạy đến mục 2: Chiến dich lịch sử Điện Biên Phủ của phần II Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953- 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Sau khi cho học sinh cả lớp tìm hiểu xong phần: a.Cứ điểm Điện Biên Phủ. b. Chủ trơng của ta. Thì đến phần c. Diễn biến. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm ( Hoặc 3 dãy) nhiệm vụ của mỗi nhóm là dựa vào lợc đồ Chiến dịch Điên Biên Phủ và nội dung sách giáo khoa để tờng thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ cụ thể nh sau: Nhóm1: Tờng thuật diễn biến đợt 1. Nhóm 2: Tờng thuật diễn biến đợt 2. Nhóm3: Tờng thuật diễn biến đợt3. Học sinh trong nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày diễn biến, học sinh khác có thể bổ sung 10 [...]... điểm kém không có Nh vậy, với dạy học lịch sử sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm có thể áp dụng đối với từng bài, từng tiết, từng chơng đã đem lại kết quả cao hơn hẳn so với chỉ sử dụng những phơng pháp dạy học lịch sử truyền thống trong bộ môn lịch sử trớc kia 2) Bài học kinh nghiệm: Qua các đợt chuyên đề, bồi dỡng thờng xuyên và từ quá trình dạy học lịch sử ở trờng THCS Hải Yến, bản thân tôi đã mạnh... lịch sử thảo luận nhóm linh hoạt phù hợp với yêu cầu của từng kiểu bài, kiểu tiết để chất lợng giờ học,tiết học đạt chất lợng, hiệu quả cao, qua việc kiểm tra khảo sát đối với tiết dạy lịch sử ở lớp 9 tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm là : 1 Trong quá trình dạy học lịch sử , giáo viên phải nắm chắc, vững các phơng pháp dạy học lịch sử, đặc biệt là vai trò ý nghĩa của phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận. .. phơng pháp thảo luận ở dạy bài tập này học sinh đợc thảo luận về thời gian và nội dung của sự kiện 13 Sau khi hoàn thành bài tập các em sẽ khái quát và nhớ về các mốc thời gian mà triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc với Pháp, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta C Kết luận I Kết quả đạt đợc Với phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm Một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc dạy học lịch sử phát huy... nhân đối với kiểu bài này phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đợc sử dụng nhiều và phát huy tác dụng nếu giáo viên khéo léo áp dụng hợp lý Lớp 7: Tiết 34: Làm bài tập lịch sử Giáo viên có thể sử dụng bài tập sau đây để củng cố kiến thức về thành tựu văn hoá thời Lý Trần Giáo viên chia cả lớp thành 2 nhóm lớn ( 2 dãy của lớp ) cho các nhóm thảo luận trong thời gian 3 phút Với yêu cầu: Phân biệt... hoá nhà Nguyễn sau này mới học Dạng bài tập này sử dụng câu hỏi thảo luận nhóm sẽ lôi cuốn học sinh tham gia một cách tích cực nhất, có hiệu quả nhất, giờ học trở nên sôi nổi Với hình thức này học sinh đợc thảo luận, đợc lên bảng, đợc rèn luyện tác phong phải nhanh chóng, khẩn trơng, luyện viết Sử 8: Tiết 44 Làm bài tập lịch sử Đối với tiết này giáo viên sử dụng nhiều dạng bài tập khác nhau để củng cố... nhất việc dạy học lịch sử phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh 2 Vận dung phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm phù hợp linh hoạt với từng kiểu bài, tránh trờng hợp đối phó, hình thức qua loa mà phản tác dụng giáo dục 3 Cách thực hiện: Sử dụng phơng pháp trên khi dạy các kiểu bài sau: - Cung cấp kiến thức mới - Sử dụng tranh ảnh, lợc đồ - Ôn tập - Làm bài tập lịch sử 15 4 Giáo viên... Lê Sơ Lớp 8: Bài 23: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1917 đến 1945) Khi dạy phần II: Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiên đại - Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm, thảo luận với câu hỏi: Từ những sự kiện chính đã nêu ở mục I, em hãy cho biết lich sử thế giới ( 1917 1945) bao gồm những nội dung chính nào ? Trong thời gian 4 phút học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày- học sinh... của lịch sử thế giới hiên đại vào bảng phụ (Giấy khổ to hoặc giấy trong dùng máy chiếu) sau khi thống nhất giáo viên treo bảng đã ghi 5 nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại cho học sinh đọc lại lần nữa để khắc sâu ghi nhớ Sử dụng phơng pháp dạy học này giáo viên tận dụng đợc thời gian học sinh chủ động tích cực đợc hệ thống kiến thức từ 1917 1945 4) Dạy kiểu bài: Làm bài tập lịch sử Bên cạnh... kiện lịch sử Việt Nam Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm ( Cử tổ trởng, th ký ) Phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các em thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu với thời gian 3phút Bài tập: Hoàn chỉnh bảng thống kê sau: TT 1 2 3 4 5 6 Thời gian 5- 6- 1856 Sự kiện Quân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây 15- 3- 1874 Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 25 8- 1883 Hiệp ớc Pa- tơ- nốt Học sinh thảo luận, hoàn... đợc thảo luận và hợp tác với nhau, đợc trao đổi, chia sẻ và có cơ hội đợc sử dụng phơng pháp, kiến thức và các kĩ năng mà các em đẫ đợc lĩnh hội và rèn luyện Bằng phơng pháp này học sinh đợc hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học tập, thu lợm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ hớng dẫn s phạm của giáo viên Thông qua phơng pháp dạy học này học sinh càng yêu thích bộ môn lịch sử và thêm . mới. - Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài Làm bài tập lịch sử. - Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài sử dụng tranh ảnh, lợc đồ. - Sử. dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài ôn tập. Sau đây là một số ví dụ cụ thể minh hoạ trong giảng dạy lịch sử ở trờng THCS: 1. Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm với. khi sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm thì ngời giáo viên phải hiểu đợc: Cách chia nhóm; các kiểu nhóm; cơ cấu nhóm; những điều kiện cần thiết khi sử dụng phơng pháp thảo luận