- Cảm nhận đợc nét đẹp độc đáo của hình tợng những ngời chiếc xe không kính cùng h/ả những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.. Nêu cảm nhận của em về h
Trang 1Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
Ngày dạy: 28 /10/2009 ( 9A2, A3)
Bài 10 Tiết 47- VB:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
- Cảm nhận đợc nét đẹp độc đáo của hình tợng những ngời chiếc xe không kính cùng h/ả những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ
2.Thái độ.
- Có thái độ trân trọng mến phục h/ả những anh bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
3 Kĩ năng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giầu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị bài, tham khảo tài liệu
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo SGK
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.
ổ n định tổ chức :KTSS
2 Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh những ngời
chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đã ghi lại chân thực những hình ảnh con ngời mới trong cuộc chiến đấu Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, ngành nghề, có thể học là anh bộ đội, cô thanh niên xung phong, anh chiến sĩ lái xe và Phạm Tiến Duật là nhà thơ thành công về đề tài này Có những lúc chúng ta thấy ông thật lãng mạn khi “Anh lên xe trời đổ cơn ma,
Cái gạt nớc xua đi nỗi nhớ
Em xuống núi nắng về rực rỡ
Cái nhành cây gạt mối riêng t” ( TS đông, TS tây)
hoặc: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu,
Cô gái ở Thạch Kim,Thạch Nhọn
Em ở Thạch Kim sao lại đùa anh nói là Thạch Nhọn
Cái miệng em ngoa cho bạn em cời giòn
Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cời đáo để ”
Và cả những lúc rất mạnh mẽ, rất ngang tàng, rất lính: Không có kính không phải vì xe không có kính
*
?
Hoạt động 2: HD đọc hiểu VB
GV:Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao
SGK
Nêu những nét cần nắm đợc về tác giả?
I Đọc – hiểu văn bản.
1
g iới thiệu tác giả- VB
* Tác giả:
Phạm Tiến Duật, sinh năm 1941,
mất năm 2007- Quê Phú Thọ
Trang 2Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
GV: Nêu yêu cầu đọc: Chú ý giọng đối
thoại, thể hiện đợc chất giọng ngang tàng
của những ngời lính lái xe dứt khoát,
mạnhmẽ, khổ cuối giọng tha thiết
- đọc mẫu
GV: Gọi HS đọc- cho HS nhận xét- GV
nhận xét
GV kiểm tra việc nắm chú giải của học
sinh
GV dẫn dắt chuyển ý:
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
Nhan đề bài thơ có gì lạ?
Bài thơ viết về những ngơì lính hay những
chiếc xe?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Phơng
thức biểu đạt?
Bố cục của bài thơ có thể đợc chia nh thế
nào?
HS đọc lại 2 câu đầu của baì thơ
Những chiếc xe không kính đợc miêu tả nh
thế nào? Em có nhận xét gì về cách chọn và
miêu tả cũng nh giọng điệu của câu thơ đó?
Tác giả đã nêu nguyên nhân gì dẫn đến có
những chiếc xe đó?
Tại sao đó là những h/ả mới mẻ, độc đáo?
-Trong thơ ca ít khi dùng những hình ảnh
xấu
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, BPNT trong
hai câu thơ? Nghệ thuật ấy làm nổi bật điều
gì?
-Nhà thơ- Ngời lính: tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì k/c chống Mĩ
-Các sáng tác chủ yếu viết về ngời lính, giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc
* VB: Bài thơ in trong tập " Vầng trăng quầng lửa''
2 Đọc và tìm hiểu chú thích.
* Đọc.
* Từ khó.
II.Tìm hiểu văn bản.
1 Tìm hi ể u chung
- Thể thơ: Tự do
-Nhan đề dài, độc đáo: thể hiện cái khốc liệt của chiến tranh và chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ anh hùng
-Nhân vật trữ tình: tác giả, ngời lái
xe
*Bố cục: 2 phần
- P1: 2câu dầu: Hình ảnh nhũng chiếc xe không kính
- P2: Còn lại: Hình ảnh những
ng-ời chiến sĩ lái xe
2 Tìm hiểu chi tiết
a.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Không có kính không phải Bom giật, bom rung
-Lựa chọn hình ảnh độc đáo, mới
mẻ trong thơ, điệp từ, động từ, ngôn ngữ đời thờng diễn tả rất thực hình ảnh những chiếc xe vỡ kính vì bom đạn
-> Làm nổi bật h/ả những chiếc
xe không kính, gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó, thể hiện tính chất
ác liệt của chiến tranh
Trang 3Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
?
?
?
?
?
KG
?
?
?
?
?
*
?
GV bình
Miêu tả những chiếc xe tác giả nhằm hớng
tới đối tợng nào?
HS đọc những câu thơ còn lại:
Ngời chiến sĩ lái xe đợc miêu tả nh thế nào,
qua những câu thơ nào?
Cấu trúc ngữ pháp của câu thơ có gì đặc
biệt? Cấu trúc đó thể hiện điều gì?
GV đọc câu thơ Nhìn thấy gió vào xoa mắt
đắng
Mắt đắng đợc hiểu nh thế nào?
Mắt cay vì thiếu ngủ, chạy xe ban đêm để
tránh kẻ thù
Gió có nhìn thấy đợc không? tại sao t/g lại
diễn đạt nh vậy? H/ả những con đờng chạy
thẳng vào tim gợi cho ngời đọc cảm giác
gì? TLN bàn 1–
Trên chiếc xe không có kính ngời lái xe đã
gặp phải những khó khăn gì?
thấy sự khó khăn dữ dội, chồng chất đè
nặng lên ngời lính.
Tác giả đã sử dụng từ ngữ nh thế nào? Giá
trị diễn đạt?
Khó khăn nh thế nhng thái độ của ngời lái
xe nh thế nào? Câu thơ nào thể hiện thái độ
của họ? Cách dùng lặp các từ ừ thì giúp ta
hiểu gì về thái độ của những ngơì lái xe?
GV yêu cầu h/s đọc hai khổ thơ cuối
Đời sống sinh hoạt trên đờng ra trận của
những ngời chiến sĩ lài xe đợc thể hiện nh
thế nào?
Qua những câu thơ miêu tả em hiểu thêm gì
về đời sống của những ngời chiến sĩ lái xe?
BPNT đợc sử dụng là gì? T/d?
Những triết lí giàu chất lính
HS đọc khổ thơ cuối:
ở khổ thơ cuối những h/ả nào đợc nhắc lại
điều đó có ý nghĩa gì? Điều gì đã khiến cho
họ có niềm tin quyết tâm lớn nh thế?
->Họ có lòng yêu nớc, ý chí chiến đấu tất
cả vì Miền Nam thân yêu.
b Hình ảnh những chiến sĩ lái
xe.
Ung dung buồng lái ta ngồi , nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
-> Đảo ngữ, điệp ngữ.
=>T thế ung dung, bình tĩnh đàng hoàng, t thế đứng trên đầu thù
- Nhìn thấy gió, nhìn thấy con đ-ờng chạy thẳng vào tim, sao trời,
đột ngột cánh chim: những điệp từ liên tục gợi cảm giác về tốc độ trên chiếc xe đang lao nhanh và những cảm xúc thực của ngời chiến sĩ trên buồng lái
-Bụi, ma tuôn, ma xối Cha cần rửa, cha cần thay
->Động từ, điệp từ, cấu trúc lặp lại, giọng điệu ngang tàng
=> Thái độ: Bất chấp gian khổ, bất chấp khó khăn nguy hiểm, vui vẻ, lạc quan
- Bếp dựng giữa trời.
Chung bát đũa nghĩa là gia đình
đấy võng chông chênh, lại đi
-> ngôn ngữ thơ giản dị nh lời nói,
điệp từ
=>Cuộc sống sinh hoạt và tâm hồn của những ngời chiến sĩ lái xe sôi nổi, vui nhộn lạc quan, tình
đồng đội thân thiết gắn bó cùng
v-ợt qua gian khổ -H/ả chiếc xe không kính, không
đèn, không mui, thùng xớc
Trang 4Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
? Khổ thơ cuối có h/ả đối lập theo em đó là
h/ả nào? Phân tích ý nghĩa của h/ả đó?
H/ả Trái tim ở khổ thơ cuối đợc thể hiện
qua biện pháp nghệ thuật nào? ý nghĩa?
Xe chạy vì cả nớc hớng về miền Nam thân
yêu, trái tim là cả tấm lòng ngời chiến sĩ và
miền Bắc->trái tim còn, xe vẫn chạy
GV khái quát toàn bài
Hoạt động 3: HD tổng kết
Hớng dẫn học sinh tổng kết
Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu
Bài thơ nêu nội dung gì?
-> Khẳng định một sự thực tàn khốc của chiến tranh
- NT điệp từ, hoán dụ, h/ả đối lập:H/ả chiếc xe không nguyên vẹn >< có một trái tim, Vật chất thiếu thốn >< tinh thần dồi dào
=>Tinh thần yêu nớc, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù của những ngời chiến sĩ.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng giàu sức biểu cảm
- Giọng điệu ngang tàng, khoẻ khoắn
- Kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ
và 8 chữ
2.Nội dung.
- Khắc hoạ h/ả những chiếc xe không kính và làm nổi bật h/a những chiến sĩ lái xe ở TS nthời chống Mĩ và t thế hiên ngang, t/thần lạc quan của họ
*Hoạt động 4: Củng cố- HDHB- CBB:
? Em thích câu thơ nào nhất trong bài? Vì sao?
? Cảm nghĩ của em về tế hệ trẻ thời kì k/c chống Mĩ cứu nớc qua h/a những ngời lính lái xe trong bài thơ? (So sánh với bài thơ Đ/C)
? Em là một thiếu niên thuộc thế hệ trẻ ngày nay, em thấy mình phải làm gì để xứng đáng với những hi sinh của thế hệ cha anh để đất nớc đựơc độc lập tự do?
-Về học thuộc bài thơ
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ
- Ôn tập VH trung đại CB làm bài KT
Ngày dạy: 28/10( 9A ) 29/10 ( 9A )
Tiết 49- TV:
Tổng kết từ vựng
A Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức:
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9 ( Sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ )
2. Thái độ:
Có ý thức học tập, trau dồi những kiến thức về hệ thống từ vựng
3.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đó vào trong nói , viết
Trang 5Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
B Chuẩn bị
-GV:Nghiên cứu tài liệu - Soạn bài - Chuẩn bị bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài - ôn tập
C Tiến trình tổ chức các hoạt động DH
1.
ổ n định tổ chức :KTSS
2 Kiểm tra bài cũ KT trong quá trình lên lớp
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Để củng cố kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 tiết học hôm nay cô cùng các em hệ thống lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ
*
?
?
?
?
?
Hoạt động 2: HD ôn tập- TK:
GV: Từ vựng của một ngôn ngữ
không ngừng phát triển để đáp ứng
yêu cầu do xã hội đặt ra Trong sự
phát triển của từ vựng hiện tợng một
từ có thể phát triển nhiều nghĩa trên
cơ sở nghĩa gốc
Có những hình thức phát triển nghĩa
của từ là những hình thức nào?
GV gọi học sinh điền vào bảng phụ
- Phát triển nghĩa của từ
( Phơng thức ẩn dụ và phơng thức
hoán dụ )
- Phát triển số lợng các từ ngữ
( Cấu tạo thêm từ ngữ mới và vay
m-ợn tiếng nớc ngoài )
Nếu không có sự phát triển nghĩa
của từ sẽ ảnh hởng nh thế nào?
Em hãy tìm ví dụ minh họa cho
những cách phát triển của từ vựng đã
nêu trong sơ đồ trên
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ
phát triển theo cách phát triển số
l-ợng từ ngữ hay không? Vì sao?
Em hiểu thế nào là từ mợn?
I Sự phát triển của từ vựng
1 Các hình thức phát triển của từ vựng
2 Nếu không có sự phát triển nghĩa của
từ thì vốn từ không thể sản sinh nhanh, không đáp ứng nhu cầu giao tiếp
- Phát triển của từ vựng bằng cách phát triển nghĩa của từ:
+( Da ) chuột; ( con ) chuột - Một bộ phận của máy tính
- Phát triển bằng tăng số lợng từ ngữ
Ví dụ : Cấu tạo từ mới: Sách đỏ, rừng
phòng hộ, thị trờng tiền tệ, tiền khả thi
- Tạo thêm từ ngữ mới:
Ví dụ: In-tơ-nét; bệnh dịch sát
- Nếu không có sự phát triển nghĩa của
từ ngữ thì nói chung mỗi từ chỉ có một nghĩa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của bản ngữ thì số lợng từ ngữ
sẽ tăng gấp nhiều lần Điều đó sẽ không xảy ra đối với bất kì ngôn ngữ nào trên thế giới
=>Ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo cách thức đã nêu trong sơ đồ trên
II.Từ m ợn.
1.Khái niệm.
Ngoài từ thuần Việt do nhân dân ta sáng tạo ra chúng ta còn vay mợn nhiều từ ngữ tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm mà Tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị Đó là từ
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển số lợng từ
Trang 6Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
?
?
?
?
?
GV: Gọi học sinh đọc các nhận định
Chọn nhận định đúng?
Theo cảm nhận của em thì những từ
mợn nh: Săm, lốp, bếp ga, xăng,
phanh có gì khác với từ mợn nh:
A-xít; Ra-đi-ô; Vi-ta-min?
Em hiểu gì về từ Hán Việt?
GV: Cho học sinh làm bài tập 2
Em hiểu thế nào là thuật ngữ? Biệt
ngữ?
Vai trò của thuật ngữ trong đời sống
hiện nay?
Liệt kê một số từ ngữ là biệt lập xã
hội?
mợn
2 Bài tập 2.
-Nhận định đúng ( a )
3.Bài tập 3.
- Từ săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh tuy là
từ vay mợn nhng nay đã đợc Việt hoá hoàn toàn Về âm về nghĩa cách dùng các từ này không khác gì với những từ thuần Việt: Bàn,
ghế, trâu, bò
- Các từ A-xít; Ra-đi-ô; Vi-ta-min là những từ vay mộncnf những nét ngoại lai, cha đợc Việt hoá Mỗi từ đợc cấu tạo nhiề âm tiết, mỗi âm tiết trong từ chỉ có
vỏ âm thanh mà không có nghĩa gì
III Từ Hán Việt.
1.Khái niệm.
- Trong Tiếng Việt có một khối lợng khá lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép Có lúc dùng độc lập nh một từ
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm
nh-ng nh-nghĩa khác xa nhau
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại: +Từ ghép
đẳng lập
+Từ ghép chính phụ
2.Bài tập 2: Chọn quan niệm đúng.
- Chọn cách ( b )
VI.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1.Khái niệm.
a.Thuật ngữ: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kĩ thuât, công nghệ
và thờng đợc dùng trong văn bản khoa học - kĩ thuật - công nghệ
b.Biệt ngữ xã hội chỉ dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định
=>Thuật ngữ không có tính biểu cảm
2.Vai trò của thuật ngữ trong đời sống
xã hội hiện nay
Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển hết sức mạnh
mẽ có ảnh hởng lớn với đời sống con ngời Trình độ dân trí không ngừng nâng cao
- Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi ngời về vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên cha từng thấy >Thuật ngữ
đóng vai trò quan trọng
3.Bài tập 3
*Các biệt lập xã hội
- Gậy ( điểm 1 ); trứng ( điểm o); ngỗng ( điểm 2 )
- Trúng mánh ( đợc may mắn)
- Khớu ( hay nói ); lều khều ( cao lêu nghêu )
Trang 7Đinh Hồng Nhung - Giáo án Ngữ Văn 9- Trờng THCS Thị trấn Than Uyên
?
?
?
?
Nêu các hình thức trau dồi vốn từ?
GV: Cho học sinh giải nghĩa?
Các nớc thờng dùng biện pháp gì để
thực hiện bảo hộ mậu dịch?
(Đánh thuế cao hàng hoá nhập khẩu)
GV: Cho học sinh sửa lỗi dùng từ
trong các câu
Xác định từ sai trong câu?
> GV y/c HS sửa lại
V.Trau dồi vốn từ.
1 Các hình thức trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ
- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết làm tăng vốn từ là việc làm thờng xuyên
2.Giải thích nghĩa các từ ngữ:
- Bách khoa toàn th: Từ điển Bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành
- Bảo hộ mậu dịch: Thảo ra để đa thông qua ( động từ ) Bản thảo để đa thông qua ( danh từ )
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diẹn chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ:Con cháu của ngời đã chết
- Khẩu khí: Khí phách của con ngời toát
ra qua lời nói
- Môi sinh: Môi trờng sống của sinh vật
3.Bài tập 3.
a Béo bổ =>từ này chỉ tính chất cung cấp những chất bổ dỡng cho cơ thể
=>Sửa lại: Béo bở ( dễ mang lại lợi nhuận )
b.Sai từ: Đạm bạc
=>thay bằng : Tệ bạc ( Không nhớ ơn nghĩa )
c.Sai từ: Tấp nập
=>Thay từ: Tới tấp ( liên tiếp, dồn dập )
*Hoạt động 3: Củng cố- HDHB- CBB:
GV hệ thống hoá các nội dung ôn tập
- Chuẩn bị: Nghị luận trong văn bản tự sự: đọc kĩ và trả lời các câu hỏi Sgk: thế nào là yếu tố NL trong VBTS, vai trò tác dụng của yếu tố NL trong VB tự sự
*********************************************************************