Trách nhiệm xã hội và chiến lược của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 28)

Theo nhƣ đã trình bày ở phần trên, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, và từ thiện. Một phần quan trọng trong trách nhiệm cơ bản của một công ty là tuân thủ các yêu cầu pháp lý hoặc quy định có

liên quan đến hoạt động hàng ngày. Phá vỡ các quy định này tức là vi phạm luật pháp, nó không tạo thành hành vi trách nhiệm xã hội. Rõ ràng, tôn trọng pháp luật là

20

một phần quan trọng của bất kỳ tổ chức đạo đức nào. Nhƣng, tuân thủ pháp luật chỉ

là một điều kiện tối thiểu của doanh nghiệp. Thay vì chỉ đáp ứng nghĩa vụ pháp lý và

quy định của một công ty, thực hiện CSR đƣợc xem nhƣ chiến lƣợc tổng thể của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững hơn.

Theo lời của The Economist, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh hay đơn giản đó là "kinh doanh tốt". CSR mang lại cho doanh nghiệp một nguồn lợi thế cạnh tranh bền vững. Tuy nhiên, để

một lợi thế cạnh tranh trở thành bền vững, CSR cần đƣợc các bên liên quan trong

môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp hƣởng ứng. CSR đƣợc thực hiện không

đúng – hoặc không thực hiện CSR - có thể gây nguy hại cho bất kỳ lợi thế so sánh nào mà công ty nắm giữ trong ngành đang hoạt động. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo cần phải giải quyết mối quan tâm của các bên liên quan bằng những cách mang lại lợi ích chiến lƣợc cho công ty. CSR bao gồm các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức, và từ thiện mà các bên liên quan cho là có liên quan trực tiếp đến kế hoạch và hành

động của công ty. Giải pháp cho những vấn đề này là việc doanh nghiệp cần thực hiện đồng thời các trách nhiệm thay vì chỉ chọn một trách nhiệm riêng rẽ nào đó

trong số các nhóm trách nhiệm kinh tế, đạo đức hay từ thiện.

Đạo đức không phải là trọng tâm của CSR chiến lƣợc, ngoại trừtrƣờng hợp bị ảnh hƣởng bởi các yếu tốtác động hoặc xã hội coi hành động của một công ty là phi

đạo đức, làm tổn hại đến tính hợp pháp và tiềm năng lợi nhuận của công ty. Tƣơng

tựnhƣ vậy, các vấn đề xã hội quan trọng khác cũng nằm ngoài sự tập trung trực tiếp của CSR chiến lƣợc. Những lo ngại về sự chênh lệch thu nhập trong nƣớc và quốc tế, các vấn đề giới tính, phân biệt đối xử, quyền con ngƣời, tâm linh và tôn giáo nơi làm

việc, sự tác động của công nghệ đến dân số nội địa và các vấn đề khác ảnh hƣởng

đến tình trạng khỏe mạnh của xã hội. Trừ khi các công ty có những hành động ảnh

hƣởng trực tiếp đến các bên liên quan về các lĩnh vực này, tuy nhiên, nghiên cứu về

các chủđề này tốt hơn là đƣợc đƣa vào các khóa học vềđạo đức, chính sách công, xã hội học, phát triển kinh tế do chúng phù hợp hơn để nghiên cứu những chủđề xã hội quan trọng và phức tạp này ở một mức độsâu hơn.

Để CSR trở thành chiến lƣợc, doanh nghiệp có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 26000. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000:2010 - Hƣớng dẫn về trách nhiệm xã hội –

21

đƣa ra một hƣớng dẫn hài hòa, và mang tính toàn cầu cho các tổ chức tƣ nhân và tổ

chức công cộng ở tất cả các loại hình dựa trên sự đồng thuận quốc tế giữa các chuyên gia thuộc các nhóm ngành chính, đồng thời cũng khuyến khích việc thực hành cao nhất trách nhiệm xã hội một cách rộng khắp. Tiêu chuẩn ISO 26000 không những bổ sung giá trị cho công việc hiện tại về trách nhiệm xã hội mà còn mở rộng sự hiểu biết và thực thi trách nhiệm xã hội bằng cách: (i) Phát triển sự đồng thuận mang tính quốc tế về Trách nhiệm xã hội là gì và Trách nhiệm xã hội cho biết các tổ

chức cần phải làm gì; (ii) Đƣa ra hƣớng dẫn về việc chuyển tải những nguyên tắc

thành hành động có hiệu quả; (iii) Điều chỉnh những thực hành tốt nhất đã thực hiện và phổ biến thông tin rộng khắp vì lợi ích của cộng đồng quốc tế.

Theo PGS. TS. Hoàng Đình Phi, các yếu tố cấu thành phát triển bền vững của một doanh nghiệp bao gồm 4 cấp độ: lợi nhuận, thị phần, sản phẩm và khách hàng,

và các năng lực nền tảng. Cụ thể của các yếu tố này đƣợc trình bày trong hình 1.3

dƣới đây.

Hình 4: Hình tháp khảnăng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp

Nguồn: Hoàng Đình Phi, 2014

+ Lợi nhuận (trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trƣờng): Khi doanh nghiệp có lợi nhuận cần quan tâm đến trách nhiệm xã hội và bảo vệmôi trƣờng. Khảnăng cạnh tranh bền vững của một doanh nghiệp là một mức độ mà ở đó trong các điều kiện của thị trƣờng tự do và công bằng, doanh nghiệp có đủ các năng lực để sản xuất ra

22

các sản phẩm dịch vụ đáp ứng các nhu cầu của thị trƣờng, trong khi vẫn phát triển

đƣợc thƣơng hiệu, đảm bảo đƣợc lợi nhuận, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và tôn trọng luật bảo vệmôi trƣờng.

+ Thị phần (nội địa, xuất khẩu, thƣơng hiệu): Về thị trƣờng, marketing: các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, thay đổi chiến lƣợc Marketing, xây dựng thƣơng hiệu để tăng vị thế cho sản phẩm và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu. Thƣơng hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, biểu tƣợng, hình vẽ hoặc sự phối hợp giữa chúng đƣợc dùng để xác nhận hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp và để phân biệt với hàng hóa của doanh nghiệp với

các đối thủ cạnh tranh. Giá trị của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào sự nổi tiếng của thƣơng hiệu

+ Sản phẩm và giá trị cho khách hàng (năng suất, chất lƣợng, giá cả): Năng

suất lao động là yếu tố phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất,

trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tổ chức quản lý. Chất lƣợng sản phẩm có thểđƣợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật hoặc là khả năng thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết

định thị phần của doanh nghiệp và khảnăng sinh lời

+ Năng lực quản trị của doanh nghiệp: gắn với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp: quản trị điều hành, nhân lực, công nghệ, tài chính, sản xuất,

marketing, bán hàng,… Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cần đƣợc xây dựng và phát triển từng bƣớc vững chắc từ nền móng là các nhóm năng lực hay các nguồn lực cần thiết phải có theo nhu cầu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hay các nhóm sản phẩm cụ thể của doanh nghiệp nhƣ: năng lực công nghệ, năng lực tài chính, năng lực nguồn nhân lực… Khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp có cả

hoạt động sản xuất và kinh doanh có một sốđiểm khác biệt so với một doanh nghiệp

thƣơng mại hay chuyên làm dịch vụ thu mua và xuất khẩu hàng hóa.

Đầu tƣ và phát triển các năng lực cơ bản (quản trị doanh nghiệp, an ninh doanh nghiệp, công nghệ, vốn, nhân lực, marketing, đào tạo, văn hóa,…)., là các hoạt động

để duy trì và nâng cao chất lƣợng các nguồn lực của tổ chức, là điều kiện quyết định

để doanh nghiệp có thểđứng vững và giành thắng lợi trong môi trƣờng cạnh tranh, là chức năng then chốt thành công của doanh nghiệp

23

1.2. Trách nhim xã hi ca doanh nghip trong vic bo van ninh môi trường

Xã hội phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trƣờng, bao gồm cả sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, biến đổi khí hậu, phá hoại môi trƣờng sống, tổn hại đến các loài và tàn phá toàn bộ hệ sinh thái, làm xuống cấp nơi định cƣ của

con ngƣời ở thành thị và nông thôn. Do dân số thế giới tăng và mức tiêu thụgia tăng,

những thay đổi này ngày càng trở thành mối đe dọa cho an toàn của con ngƣời cũng nhƣ sức khỏe và sự thịnh vƣợng của xã hội. Có một nhu cầu xác định các biện pháp giảm thiểu và loại trừ vềlƣợng và loại sản xuất, tiêu dùng không bền vững đồng thời

đảm bảo rằng việc tiêu thụ tài nguyên trên đầu ngƣời trở nên ổn định. Các vấn đề môi trƣờng ở cấp độ địa phƣơng, khu vực và toàn cầu gắn kết với nhau. Việc giải quyết chúng đòi hỏi một phƣơng pháp tiếp cận toàn diện, hệ thống và tập thể. Trách nhiệm về môi trƣờng là điều kiện tiên quyết đối với sự sống còn và thịnh vƣợng của

loài ngƣời. Vì vậy đây là một khía cạnh quan trọng của trách nhiệm xã hội. Vấn đề môi trƣờng gắn kết chặt chẽ với các chủ đề cốt lõi và các vấn đề khác của trách nhiệm xã hội. Việc giáo dục và nâng cao năng lực về môi trƣờng là nền tảng trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội và lối sống bền vững. Doanh nghiệp cần tôn trọng và thúc đẩy các nguyên tắc môi trƣờng sau đây:

1.2.1 Trách nhim vmôi trường

Ngoài việc tuân thủ luật và quy định, tổ chức cần thừa nhận trách nhiệm đối với

các tác động môi trƣờng do các hoạt động của tổ chức gây ra cho các khu vực thành thị hoặc nông thôn và môi trƣờng rộng hơn. Thừa nhận những giới hạn về sinh thái, tổ chức cần có hành động nhằm cải thiện hoạt động của mình cũng nhƣ của các tổ

chức khác trong phạm vi ảnh hƣởng của tổ chức;

1.2.2 Phương pháp tiếp cn phòng nga

Phƣơng pháp này đƣợc rút ra từ Tuyên bố Rio vềmôi trƣờng và phát triển và các tuyên bố, thỏa thuận sau đó, trong đó đƣa ra khái niệm rằng khi có mối đe dọa về

sự hủy hoại nghiêm trọng hay không thể thay đổi đƣợc cho môi trƣờng hoặc sức khỏe con ngƣời thì không nên lấy lý do thiếu chắc chắn về khoa học để trì hoãn các biện pháp có hiệu quả về chi phí để ngăn ngừa suy thoái môi trƣờng hoặc sự hủy hoại sức khỏe con ngƣời. Khi xem xét tính hiệu quả về chi phí của một biện pháp, tổ

24

chức cần xem xét chi phí và lợi ích lâu dài của biện pháp đó chứ không chỉ xem xét chi phí ngắn hạn cho tổ chức đó

1.2.3 Qun lý rủi ro môi trường

Tổ chức cần áp dụng các chƣơng trình sử dụng viễn cảnh dựa trên rủi ro và tính bền vững để đánh giá, tránh, giảm thiểu và giảm nhẹ các rủi ro vềmôi trƣờng và các

tác động từ các hoạt động của tổ chức. Tổ chức cần xây dựng và thực thi các hoạt

động nâng cao nhận thức và quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp nhằm giảm thiểu và giảm nhẹ các tác động về môi trƣờng, sức khỏe và an toàn do các tai nạn gây ra và cung cấp thông tin về các sự cố môi trƣờng cho các cấp có thẩm quyền và cộng đồng địa phƣơng; và − chi trả cho việc gây ô nhiễm Doanh nghiệp cần chịu chi phí ô nhiễm do các hoạt động của tổ chức gây ra theo mức độ tác động môi trƣờng

đối với xã hội và hành động khắc phục cần thiết, hoặc ở mức độ ô nhiễm vƣợt quá mức chấp nhận. Doanh nghiệp có thể lựa chọn phối hợp với tổ chức khác xây dựng các công cụ kinh tếnhƣ quỹ dựphòng để chi trả cho các sự cốmôi trƣờng lớn.

1.3 Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trƣờng

Theo ISO 26000, thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh môi trƣờng đƣợc chia ra thành các nội dung chính sau: (1) Phòng ngừa ô nhiễm; (2) Sử dụng tài nguyên bền vững; (3) Bảo vệmôi trƣờng, đa dạng sinh học và khôi phục môi trƣờng sống tự nhiên. Nội dung cụ thể của các vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía cạnh môi trƣờng đƣợc trình bày chi tiết dƣới đây:

1.3.1 Vấn đề phòng nga ô nhim

Phát thải ra không khí: Doanh nghiệp phát thải ra không khí các chất gây ô nhiễm nhƣ chì, thủy ngân, hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), lƣu huỳnh

oxit (SOx), nitơ oxit (NOx), dioxin, phần tử dạng hạt và các chất phá hủy tầng ôzôn - những chất có thể gây ra các tác động môi trƣờng và sức khỏe

ảnh hƣởng đến các cá nhân một cách khác biệt. Những phát thải này có thể đến trực tiếp từ các cơ sở hoặc hoạt động của tổ chức hoặc là nguyên nhân

25

gián tiếp do việc sử dụng hoặc xử lý sản phẩm, dịch vụ hết thời hạn hoặc sự

tạo ra năng lƣợng mà nó tiêu thụ;

Thải ra nước: Doanh nghiệp có thểlàm cho nƣớc bị ô nhiễm thông qua việc thải trực tiếp, có chủ ý hoặc vô tình vào phần nƣớc bề mặt, bao gồm cả môi

trƣờng biển, dòng chảy vô tình vào nƣớc bề mặt hoặc thấm vào nƣớc ngầm. Việc thải này có thểđến trực tiếp từcác cơ sở của tổ chức hoặc gián tiếp do việc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức;

Quản lý rác thải: Các hoạt động của doanh nghiệp có thể dẫn đến việc tạo ra chất thải lỏng hoặc rắn mà nếu quản lý không thích hợp có thể gây ô nhiễm

không khí, nƣớc, đất và không gian bên ngoài. Quản lý rác thải một cách có trách nhiệm đòi hỏi tránh xả rác thải. Điều này kéo theo quy trình giảm rác thải, đó là: giảm nguồn, tái sử dụng, tái chế và tái xử lý, xử lý rác thải và chuyển nhƣợng rác thải. Hệ thống giảm rác thải cần đƣợc sử dụng một cách linh hoạt dựa trên cách tiếp cận chu kỳ sống. Chất thải nguy hiểm, bao gồm cả chất thải phóng xạ, cần đƣợc quản lý một cách thích hợp và minh bạch;  Sử dụng và thải các hóa chất độc hại và nguy hiểm: Doanh nghiệp sử dụng

hoặc tạo ra hóa chất độc hại và nguy hiểm (tự nhiên và nhân tạo) có thể ảnh

hƣởng bất lợi đến hệ sinh thái và sức khỏe con ngƣời thông qua các tác động cấp tính (ngay) hoặc mạn tính (lâu dài) do các phát thải gây ra. Các tác động này có thểảnh hƣởng đến các cá nhân một cách khác biệt, tùy thuộc vào tuổi tác và giới tính; và − các dạng ô nhiễm có thể nhận biết đƣợc khác Các hoạt

động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức có thể gây ra các dạng ô nhiễm khác có ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe và đời sống của cộng đồng và có thể ảnh hƣởng đến các cá nhân một cách khác biệt. Các dạng này bao gồm tiếng

ồn, mùi, thị giác, ô nhiễm nguồn sáng, rung động, phát xạ điện từ, bức xạ, các chất lây nhiễm (ví dụ nhƣ virút hay vi khuẩn), phát thải từ các nguồn khuếch tán hoặc phân tán và mối nguy sinh học (ví dụ nhƣ các loài xâm

thực).

1.3.2 Vấn đề s dng tài nguyên bn vng

Sử dụng năng lượng hiệu quả: Doanh nghiệp cần thực hiện chƣơng trình sử

26

nhà, giao thông, quá trình sản xuất, đồ dùng và thiết bị điện tử, cung cấp dịch vụ hoặc các mục đích khác. Cải tiến hiệu quả trong sử dụng năng lƣợng

cũng cần những nỗ lực phụ trợ nằm cải tiến việc sử dụng bền vững các nguồn năng lƣợng tái tạo nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng địa nhiệt, thủy điện, năng lƣợng thủy triều và sóng, năng lƣợng gió và sinh khối;  Bảo tồn nước và sử dụng nước: Việc tiếp cận với nguồn nƣớc uống an toàn

và tin cậy và các dịch vụ vệ sinh là nhu cầu cơ bản và quyền cơ bản của con ngƣời. Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ bao gồm quy định về quyền tiếp cận bền vững nƣớc uống an toàn. Doanh nghiệp cần bảo tồn, giảm sử dụng và tái sử dụng nƣớc trong các hoạt động của mình và khuyến khích việc bảo toàn

nƣớc trong phạm vi ảnh hƣởng của tổ chức;

Sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả: Doanh nghiệp cần áp dụng chƣơng trình

sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả nhằm giảm tác động môi trƣờng gây ra do

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)