Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 31 Tiết 91 VĂN BẢN VĂN HỌC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình biến chuyển từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc -Biết rõ các tầng cấu trúc văn bản văn học và mối quan hệ giữa các tầng đó -Hiểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghóa của nó. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp thảo luận, trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới HO Ạ T ĐỘN G CỦ A GI Á O VI ÊN V À H Ọ C SI NH NO ÄI D UN G Giáo viên có nhiều tiêu chí để xác đònh văn bản văn học và chưa có sự thống nhất SGK văn 10 đưa ra những tiêu chí nào để xác đònh văn bản văn học? Văn bản văn học có đặc điểm gì khác, độc đáo so với các văn bản khác? VBVH có cấu trúc như thế nào? Tìm hiểu nghóa của từ trong câu văn sau? Lúng túng như gà mắc tóc → chưa tìm ra nguyên nhân Nhận xét ngữa âm trong câu: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” (Tản Đà) Cho 1 VD câu thơ có sử dụng hình tượng? Phân tích? I-Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học: VD1: Truyện cổ tích, thơ, kòch… -Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mó của con người -Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có hàm nghóa sắc, phong phú -Được viết theo một thể loại nhất đònh với những quy ước thẩm mó riêng II-Cấu trúc của văn bản văn học: 1-Tầng ngôn từ: Nghóa của từ và ngữ âm 2-Tầng hình tượng: VD: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Sen, cúc: thời gian TÔ THỊ VÂN ANH 1 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Tầng hàm nghóa là gì? BT: phân tích tầng hàm nghóa trong bài thơ “tùng” của Nguyễn Trãi Thế nào là văn bản và tác phẩm văn học? Làm thế nào để một văn bản trở thành một tác phẩm văn học? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 3-Tầng hàm nghóa: Ý nghóa của văn bản -Cây tùng: phẩm chất cao quý của bậc quân tử III-Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Văn bản cần có sự tiếp nhận của người đọc → văn bản trở thành tác phẩm văn học IV-Luyện tập: *BT1/122 a- Người đàn bà … kia sống Người chiến só … thử thác b-Nơi dựa: chỗ dựa tinh thần, nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghóa cuộc sống *BT2/122 Ý nghóa bài thơ: Thời gian làm xoá nhoà tất cả, tàn phá cuộc đời con người duy chỉ có văn học nghệ thuật, kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài *BT3/123 Học sinh tự làm *DẶN DÒ: Chuẩn bò: Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối Chú ý giải lcác bài tập TÔ THỊ VÂN ANH 2 . cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân Sen, cúc: thời gian TÔ THỊ VÂN ANH 1 Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Tầng hàm nghóa là gì? BT: phân tích tầng. phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN 31 Tiết 91 VĂN BẢN VĂN HỌC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình. mắc tóc → chưa tìm ra nguyên nhân Nhận xét ngữa âm trong câu: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” (Tản Đà) Cho 1 VD câu thơ có sử dụng hình tượng? Phân tích? I-Tiêu