4. "" Chương 7. Phương pháp chỉ số Có số liệu về giá cước bình quân và sản lượng bưu phẩm tại một đơn vò bưu điện trong kỳ gốc và kỳ báo cáo như sau: Giá cước bình quân Sản lượng Tên sản phẩm (1000 đồng) (cái) Bưu kiện trong nước Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 64 66 2.250 2.500 Bưu kiện ngoài nước Bưu phẩm CPN trong nước Bưu phẩm CPN ngoài nước Hãy tính: 920 20 220 900 25 225 500 60.300 2.500 600 60.500 3.000 5. a. Chỉ số cá thể về giá cước và lượng bưu phẩm đã gửi b. Chỉ số chung và giá cước và lượng bưu phẩm tiêu dùng c. Phân tích sự thay đổi về doanh thu qua hai kỳ do ảnh hưởng của hai nhân tố: giá cước và sản lượng tiêu dùng. Tại một thò trường, có tình hình bán lẻ của một số mặt hàng qua hai kỳ như sau: Mặït hàng A tăng 3%, mặt hàng B giảm 4%, mặt hàng C giá không đổi, mặt hàng D tăng 5%. Hãy xác đònh chỉ số chung về giá cả, biết rằng tỷ trọng tiêu thụ hàng hoá kỳ báo cáo của 4 mặt hàng trên được cho trong bảng sau: Mặt hàng Tỷ trọng, % A 30 B 20 C 25 D 25 6. Có số liệu về giá cước thông tin điện thoại di động và sản lượng điện thoại gọi đi từ các máy di động thuộc 2 công ty điện thoại di động X và Y trong tháng 1/2004 như sau: Tên dòch vụ Công ty X Công ty Y Đơn giá 1 phút (đồng) Số phút gọi Trong tháng (1000 phút) Đơn giá 1 phút (đồng) Số phút gọi Trong tháng (1000 phút) Trang 139 -Thuê bao trả sau 1.400 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số 2.000 1.600 1.500 -Thuê bao trả trước Hãy: 1.800 2.500 1.850 2.100 7. a. So sánh giá chung cho hai loại dòch vụ của hai Công ty X so với Công ty Y và ngược lại. b. So sánh sản lượng chung cho hai loại dòch vụ của hai Công ty trên. Có số liệu về năng suất lúa và diện tích gieo trồng của ba đòa phương trong hai năm 2002 và 2003 như sau: Khu vực Năm 2002 Năm 2003 I II III Hãy tính: Năng suất (tạ/ha) 42 45 38 Diện tích (ha) 10.000 6.000 8.000 Năng suất (tạ/ha) 45 44 40 Diện tích (ha) 10.000 8.000 9.000 a. Chỉ số cá thể về năng suất lúa và diện tích gieo trồng? b. Tính chỉ số chung về năng suất thu hoạch và diện tích gieo trồng? c. Phân tích sản lượng lúa thu hoạch chung cho ba đòa phương trên do ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suất và diện tích gieo trồng? Trang 140 Chương 8 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 8.1. MẪU. KHÁI NIỆM, ƯU NHƯC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN 8.1.1. Khái niệm: Điều tra chọn mẫu là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vò của hiện tượng nghiên cứu để điều tra thực tế. Các đơn vò này được chọn theo những qui tắc nhất đònh để đảm bảo tính đại diện, sau đó dùng kết quả xác đònh được để nhận thức và đánh giá về toàn bộ hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: Để đánh giá chất lượng (theo những tiêu chuẩn cụ thể) của các loại dây cáp được sản xuất ra trong nhà máy thiết bò Bưu điện, ta lấy ra một số sản phẩm để xác đònh cụ thể về chất lượng của chúng theo những tiêu chuẩn đã đặt ra. Trên cơ sở kết quả xác đònh được ta kết luận về chất lượng toàn bộ các loại dây cáp này đã sản xuất ra trong kỳ. Vì sao chỉ cần điều tra một số đơn vò mà kết quả lại có thể suy ra cho toàn bộ tổng thể? Về điều này quy luật số lớn đã chỉ ra rằng: Nếu nghiên cứu một số tương đối lớn hiện tượng thì những biểu hiện ngẫu nhiên, những đặc thù của hiện tượng đơn nhất sẽ bù trừ và triệt tiêu cho nhau, tính qui luật sẽ được biểu hiện rõ. Lý thuyết xác suất cũng chứng minh rằng: Sự sai khác giữa số trung bình của một số lớn các đại lượng ngẫu nhiên với kỳ vọng toán của nó là một đại lượng nhỏ tùy ý. 8.1.2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu: Để thu thập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu toàn bộ hiện tượng, chúng ta có thể sử dụng điều tra toàn bộ hoặc sử dụng điều tra chọn mẫu. Cho nên xét ưu điểm của điều tra chọn mẫu tức là so sánh nó với điều tra toàn bộ. Điều tra chọn mẫu có những ưu điểm sau: - Điều tra chọn mẫu thường nhanh hơn rất nhiều so với điều tra toàn bộ. Vì điều tra ít đơn vò nên công việc chuẩn bò sẽ gọn, số lượng tài liệu ghi Trang 141 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu chép giảm đi, thời gian điều tra, thời gian tổng hợp, phân tích sẽ được rút ngắn. Điều này làm cho điều tra chọn mẫu có tính kòp thời cao. - Do số đơn vò điều tra ít, số nhân viên điều tra và mọi chi phí sẽ giảm. Vì vậy, điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá nhiều sức người, vật tư và tiền của. - Cũng do số đơn vò điều tra ít, có thể mở rộng nội dung điều tra, đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. - Tài liệu thu được trong điều tra chọn mẫu sẽ có độ chính xác cao, bởi vì số nhân viên điều tra cần ít nên có thể chọn được những người có kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ cao, đồng thời việc kiểm tra số liệu có thể tiến hành tỉ mỉ và tập trung, giảm được các sai số do ghi chép. - Điều tra chọn mẫu không đòi hỏi một tổ chức lớn như điều tra toàn bộ. Một cơ quan nhỏ cũng có thể tiến hành điều tra chọn mẫu. 8.1.3. Phạm vi sử dụng điều tra chọn mẫu: Do có những ưu điểm đã kể trên mà trong thực tế điều tra chọn mẫu được sử dụng rất nhiều với nhiều mục đích khác nhau: - Khi đối tượng nghiên cứu cho phép có thể điều tra toàn bộ hoặc có thể điều tra chọn mẫu thì người ta thường áp dụng điều tra chọn mẫu để có thông tin nhanh hơn và tiết kiệm hơn. - Trường hợp khi tiến hành điều tra làm biến dạng hoặc phá hủy đơn vò thì phải áp dụng điều tra chọn mẫu. - Trường hợp số đơn vò của hiện tượng vô hạn hoặc không xác đònh thì phải áp dụng điều tra chọn mẫu. - Khi muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có thông tin cụ thể hoặc khi muốn kiểm đònh một giả thuyết đặt ra người ta thường dùng điều tra chọn mẫu để thu thập tài liệu. - Trong một số cuộc điều tra toàn bộ, để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả của điều tra toàn bộ người ta tiến hành đồng thời cuộc điều tra chọn mẫu. Trang 142 "" Chương 8. Điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu chỉ điều tra một số đơn vò trong toàn bộ các đơn vò thuộc tổng thể nghiên cứu, cho nên cần phân biệt hai khái niệm: Tổng thể chung và tổng mẫu. 8.1.4. Tổng thể chung và tổng thể mẫu: - Tổng thể chung là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn vò thuộc đối tượng nghiên cứu. Số đơn vò của tổng thể chung thường được ký hiệu bằng chữ N. - Tổng thể mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vò nhất đònh được chọn ra để điều tra thực tế. Số đơn vò của tổng thể mẫu thường được ký hiệu bằng chữ n. Ví dụ: Trong một đợt sản xuất 10.000 bóng đèn điện tử dùng trong tổng đài người ta chọn ra 20 bóng để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Như vậy số đơn vò tổng thể chung N= 10.000 bóng đèn, số đơn vò tổng thể mẫu n=20 bóng. Do chỉ điều tra thực tế trên n đơn vò, nhưng kết quả được dùng để nhận thức toàn bộ tổng thể N đơn vò, nên tổng thể mẫu phải đại diện được cho tổng thể chung. Việc chọn ra n đơn vò trong tổng số N đơn vò có thể được thực hiện bằng một trong hai kiểu sau: -Chọn ngẫu nhiên: Nghóa là khi chọn mẫu, phải bảo đảm tính chất hoàn toàn khách quan. Tất cả các đơn vò trong tổng thể chung đều có cơ hội được chọn vào mẫu như nhau, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn. Để đảm bảo tính ngẫu nhiên ta có thể dùng nhiều cách khác nhau: bốc thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên… -Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Nghóa là khi chọn mẫu, người ta dựa vào những thông tin đã biết về tổng thể chung và sự hiểu biết của người chọn mẫu về tổng thể chung để chọn ra những đơn vò mẫu, tạo ra tổng thể mẫu có thể đại diện cho tổng thể chung. Trong trường hợp này ta có thể chọn những đơn vò trung bình hoặc những chuyên gia trong từng lónh vực nghiên cứu. Tổng thể chung cũng như tổng thể mẫu đều có những tham số đặc trưng như: Số trung bình, tỷ lệ, phương sai… Nội dung cơ bản của phương pháp chọn mẫu là dựa vào sự hiểu biết các tham số ’ của tổng thể mẫu điều tra để suy luận thành tham số của tổng thể chung. Trang 143 . tháng (1000 phút) Trang 1 39 -Thuê bao trả sau 1.400 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số 2.000 1.600 1.500 -Thuê bao trả trước Hãy: 1.800. 2.500 Bưu kiện ngoài nước Bưu phẩm CPN trong nước Bưu phẩm CPN ngoài nước Hãy tính: 92 0 20 220 90 0 25 225 500 60.300 2.500 600 60.500 3.000 5. a. Chỉ số. kòp thời cao. - Do số đơn vò điều tra ít, số nhân viên điều tra và mọi chi phí sẽ giảm. Vì vậy, điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá nhiều sức người, vật tư và tiền của. - Cũng do số đơn