"" Chương 7. Phương pháp chỉ số Chương 7 PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 7.1. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ: 7.1.1. Khái niệm chỉ số: Chỉ số là phương pháp thống kê được dùng để phân tích tình hình biến động của hiện tượng qua thời gian hoặc không gian và tìm kiếm các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện tượng nghiên cứu. 7.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số: - Phản ảnh sự biến động của hiện tượng qua thời gian hoặc không gian bằng các số tương đối là chỉ số tương đối động thái, kế hoạch và số tương đối không gian. - Phản ảnh sự biến động tuyệt đối của hiện tượng qua thời gian hoặc không gian bằng chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối, tức là nó được xác đònh bằng hiệu giữa tử và mẫu số của số tương đối là chỉ số. 7.1.3. Tác dụng chỉ số: Chỉ số được dùng để tìm kiếm mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từng nguyên nhân đối với hiện tượng nghiên cứu bằng hệ thống chỉ số. 7.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ: 7.2.1. Phân loại chỉ số: Cách 1: Nếu theo phạm vi phân tích sự biến động, ta chia làm 2 loại: -Chỉ số cá thể: dùng để phân tích sự biến động của từng đơn vò tổng thể qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau. -Chỉ số chung (Chỉ số tổng hợp) dùng để phân tích sự biến động của tổng phức tạp qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau. Cách 2: Nếu theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu thì các chỉ số trên lại được phân chia thành hai loại sau đây: -Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu chất lượng qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau. -Chỉ số chỉ tiêu số lượng: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu số lượng qua hai thời gian hoặc hai không gian khác nhau. Cách 3: Nếu theo phương pháp tính chỉ số và mục đích phân tích thì các loại chỉ số trên lại được phân chia thành ba loại sau đây: 115 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số - Chỉ số phát triển: dùng để phân tích sự biến động của hiện tượng qua hai thời gian khác nhau. - Chỉ số kế hoạch: dùng để đánh giá nhiệm vụ kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. - Chỉ số không gian: dùng để phân tích sự biến động của hiện tượng qua hai không gian khác nhau. Chú ý: Trong thống kê người ta thường dùng các ký hiệu theo những nguyên tắc sau đây để truyền đạt thông tin: - i: là ký hiệu của chỉ số cá thể. - I : là ký hiệu của chỉ số chung. - Tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ (thường hoặc in) như: +P, p: đơn giá bán, mua, xuất nhập khẩu. +Q, q: sản lượng, số lượng bán, số lượng mua, lượng xuất nhập khẩu… +Z, z: Chi phí, giá thành. +m: mức sử dụng vật tư trong một đơn vò sản phẩm, đònh mức vật tư, chi phí vật tư… +W,w: hiệu quả, năng suất… +D: diện tích gieo trồng - Thời kỳ của chỉ tiêu nghiên cứu được ký hiệu như sau: +0: kỳ gốc, kỳ quá khứ, kỳ cơ sở. +1: Kỳ nghiên cứu, kỳ báo cáo, kỳ hiện tại, kỳ thực tế. - Không gian của chỉ tiêu nghiên cứu được ký hiệu: A, B, C, … (Chữ in) - Kỳ nghiên cứu của chỉ tiêu được ký hiệu bằng cách ghi các ký hiệu thời gian dưới chân các ký hiệu chữ. Ví dụ: P 0 , P 1 , P k , W 0 , W 1 , W k , W A , W B … - Tính chất của chỉ số được ký hiệu bằng cách ghi các ký hiệu chữ dưới chân ký hiệu chữ số. Ví dụ : I p , I q , I z , I zq , I pq … Trang 116 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số 7.2.2. Phương pháp tính chỉ số phát triển: 7.2.2.1. Chỉ số cá thể: Phương pháp tính giống như phương pháp xác đònh số tương đối động thái (tốc độ phát triển). Ví dụ: phân tích sự biến động lượng bán của từng loại hàng hóa ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số lượng bán cá thể như sau: i q i q = q 1 / q 0 (lần, %). q = q 1 – q 0 i q phản ánh tốc độ phát triển lượng bán hoặc tốc độ tăng giảm lượng bán của từng loại hàng hóa. q : Sư tăng hoặc giảm lượng bán ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Ví dụ: phân tích sự biến động đơn giá bán của từng loại hàng hóa ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số cá thể như sau: i p i p = p 1 / p 0 (lần, %). p = p 1 – p 0 i p phản ánh tốc độ phát triển (tăng giảm) về đơn giá bán của từng loại hàng hóa. p : Mức độ tăng hoặc giảm đơn giá bán ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Ví dụ: phân tích sự biến động sản phẩm giữa hai doanh nghiệp X và Y bằng chỉ số không gian cá thể như sau: iq(X/Y) = q X / q Y q(X/Y) = q x - q Y i q : Mức độ tăng hoặc giảm (lần) sản lượng giữa hai không gian. q : số lượng sản phẩm (tuyệt đối) tăng hoặc giảm giữa hai không gian. 7.2.2.2 Chỉ số chung: Để thực hiện chỉ số chung phải thực hiện tuần tự các bước sau đây: 117 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số B.1 - Tìm các phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ tích số giữa các nhân tố cấu thành nên tổng thể phức tạp. (Tìm công cụ để chuyển đổi đơn vò tổng thể không đồng chất). B.2 - Khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố nào thì cho nhân tố đó biến động qua thời gian, còn nhân tố nào không được nghiên cứu sự biến động thì phải cố đònh nó ở tử và mẫu số của số tương đối là chỉ số.Ví dụ: p 1 q I p = ; I q = q 1 p q 0 p Chú ý: Trong chỉ số chung của tổng thể phức tạp không đồng chất thì nhân tố nào được nghiên cứu sự biến động gọi là nhân tố chỉ số hóa, còn nhân tố nào được cố đònh ở tử và mẫu số thì gọi là quyền số. Quyền số có hai chức năng: +Làm công cụ chuyển dổi đơn vò tổng thể không đồng chất thành đồng chất. +Xác đònh vò trí vai trò mức độ của nhân tố chỉ số hóa. B.3 - Xác đònh thời kỳ cho quyền số. Để đảm bảo ý nghóa của quyền số và phù hợp với tính chất của hiện tượng nghiên cứu người ta qui đònh các nguyên tắc sau đây để xác đònh thời kỳ cho quyền số: +Khi phân tích sự biến động chỉ tiêu chất lượng cấu thành nên tổng thể phức tạp ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc thì quyền số của nó là chỉ tiêu số lượng có liên quan được cố đònh ở kỳ báo cáo: y 1 n 1 I y = (Phản ánh tốc độ phát triển, tăng, giảm của chỉ tiêu chất lượng) 0 1 y = y 1 n 1 – y 0 n 1 (Phản ánh mức độ tăng giảm tuyệt đối của tổng thể phức tạp đồng chất ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc do sự ảnh hưởng biến động của chỉ tiêu chất lượng. Đơn vò tính của y trùng với đơn vò tính của tổng thể phức tạp). Ví dụ: phân tích sự biến động giá bán của cửa hàng ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số giá bán chung như sau: I p = p 1 q 1 / p 0 q 1 118 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số p = p 1 q 1 - p 0 q 1 I p : phản ánh tốc độ phát triển về giá bán, tốc độ tăng hoặc giảm giá bán của cửa hàng. p : là mức độ tăng hoặc giảm của doanh số bán của cửa hàng ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc do sự ảnh hưởng biến động của giá bán. Ví dụ: phân tích sự biến động giá thành của doanh nghiệp ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số giá thành chung như sau: I p = z 1 q 1 / z 0 q 1 p = z 1 q 1 - z 0 q 1 I z : phản ánh tốc độ phát triển về giá thành, tốc độ tăng hoặc giảm giá thành của doanh nghiệp (lần, %) . p : là mức độ tăng hoặc giảm của chi phí sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc do sự ảnh hưởng biến động về giá thành. + Khi nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu số lượng cấu thành nên tổng thể phức tạp ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc thì quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan được cố đònh ở kỳ gốc. I n = n 1 y 0 / n 0 y 0 n = n 1 y 0 - n 0 y 0 I n : phản ánh tốc độ phát triển, tốc độ tăng hoặc giảm của chỉ tiêu số lượng (lần, %) . n : là mức độ tăng hoặc giảm của tổng thể phức tạp ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc do sự ảnh hưởng biến động của chỉ tiêu số lượng. Ví dụ: phân tích sự biến động lượng bán các loại hàng hóa của cửa hàng ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc bằng chỉ số lượng bán chung như sau: I q = q 1 p 0 / q 0 p 0 q = q 1 p 0 - q 0 p 0 I q : Chỉ số lượng bán chung phản ánh tốc độ phát triển lượng bán, tốc độ tăng hoặc giảm lượng bán(lần, %) . 119 . "" Chương 7. Phương pháp chỉ số Chương 7 PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 7.1. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ: 7.1.1. Khái niệm chỉ số: Chỉ số là phương pháp thống kê được dùng để phân. Cách 3: Nếu theo phương pháp tính chỉ số và mục đích phân tích thì các loại chỉ số trên lại được phân chia thành ba loại sau đây: 115 "" Chương 7. Phương pháp chỉ số - Chỉ. ý: Trong thống kê người ta thường dùng các ký hiệu theo những nguyên tắc sau đây để truyền đạt thông tin: - i: là ký hiệu của chỉ số cá thể. - I : là ký hiệu của chỉ số chung. - Tính chất của