Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 9 ppsx

5 330 1
Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 9 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đào tạo "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Liên tục Rời rạc Đến trường (tháng năm) (năm) NT MG Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 TH+dạy nghề >ĐH Tổng cộng toàn ĐP 2.2. Phân tổ kết hợp < 3 3 – 6 6 – 11 11 – 15 15 – 18 >18 <3 4 – 6 7 – 11 12 – 15 16 – 18 >19 50 500 600 550 400 100 2.200 Cơ sở để tiến hành phân tổ kết hợp đó là phương pháp phân tổ đơn và khi kết hợp nhiều tiêu thức phân tổ với nhau thì phải theo một trật tự nhất đònh sau đây: - Tiêu thức nào xảy ra trước tiến hành phân tổ trước và ngược lại. Ví dụ: Để nghiên cứu mối quan hệ giữa trình độ lao động, năng suất lao động và giới tính của công nhân trong một doanh nghiệp người ta tiến hành phân tổ như sau: (Bảng 3.8) NSLĐ Tổng số SP/người Bậc thợ 15 - 20 21 – 26 27 – 32 CN của DN (người) Bậc 1 - Nam - nữ Bậc 2 - Nam - Nữ . bậc 7 - Nam - Nữ Tổng cộng số CN 10 3 7 _ _ 20 10 10 30 20 10 . _ _ _ 40 30 10 . 30 13 17 70 50 20 . 2.3. Phân tổ liên hệ: Cơ sở để phân tổ liên hệ là phương pháp xác đònh phân tổ đơn và phân tổ kết hợp, sau đó mới sắp xếp các chỉ tiêu hoặc tiêu thức nghiên cứu Trang 41 "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê vào các cột, các dòng của biểu bảng thống kê tổng hợp theo một trật tự nhất đònh sau đây: 1 Tiêu thức nguyên nhân sắp xếp trước, tiêu thức kết quả sắp xếp sau 2 Những tiêu thức nào có mối quan hệ gần nhau thì phải sắp xếp gần nhau. 3 Tiêu thức nào xảy ra trước thì sắp xếp trước và ngược lại. Trang 42 "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Câu hỏi và bài tập chương 3 1) Để phân tổ thống kê một cách hợp lý, ta dựa trên những cơ sở nào? 2) Trình bày các bước phân tổ thống kê. 3) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Khi phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, ta căn cứ vào: a. Mục đích nghiên cứu b. Số lượng các trò số lượng biến theo tiêu thức nghiên cứu c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai Bài tập: Bài 1: Có tài liệu sau cuả các công nhân tại một nhà máy trong tháng 1/2001 như sau: Tổ Số CN Số lượng SP (người) kg Tổ Số CN Số lượng SP (người) kg A 1 2 A 1 2 Yêu cầu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 26 2405 11 20 1866 12 16 1448 13 12 936 14 17 1530 15 14 1261 16 15 1365 17 10 845 18 20 1884 19 9 675 20 25 2125 14 1134 18 1494 22 1980 8 728 15 1382 6 488 7 527 15 1365 10 920 Trang 43 "" Chương 3. Phân tổ thống kê 1/ Căn cứ vào năng suất lao động bình quân một công nhân, hãy phân tổ số công nhân trên thành 4 nhóm có khoảng cách tổ đều. Trong mổi nhóm hãy tính số công nhân và số lượng sản phẩm. 2/ Căn cứ theo tiêu thức số công nhân, hãy phân tổ 20 tổ lao động trên thành 4 nhóm có khoảng cách tổ đều. Trong mỗi nhóm hãy tính số tổ lao động, số sản phẩm sản xuất được. Bài 2: Có số liệu về mức thu nhập và số cán bộ công nhân viên của các bưu cục trong một tỉnh trong năm 2000 như sau: Số Thu nhập bq tháng Số LĐ Số Thu nhập bq tháng Số LĐ TT (tr. đ/người) (người) TT (tr. đ/người) (người) Yêu cầu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1,000 1,125 1,025 1,200 1,118 1,230 1,300 1,225 1,325 1,564 5 7 8 6 9 10 11 13 15 14 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1,430 1,500 1,480 1,520 1,600 1,400 1,550 1,580 1,620 1,420 14 13 15 16 17 18 17 19 20 18 1/ Căn cứ vào thu nhập bình quân một công nhân, hãy phân tổ các bưu cục trên thành 3 tổ có khoảng cách tổ đều (với đơn vò tính tiền là 1.000đ), trong mỗi tổ hãy tính số bưu cục, số lao động và tổng thu nhập. 2/ Tương tư như trên nhưng phân thành 4 tổ. Các anh chò có nhận xét gì về mối liên hệ giữa qui mô của bưu cục với thu nhập bình quân của công nhân? 44 "" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Chương 4 LƯNG HOÁ HIỆN TƯNG KINH TẾ XÃ HỘI (mức độ nghiên cứu hiện tượng kinh tế xã hội) 4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI: Là chỉ tiêu phản ánh qui mô, số lượng kết quả hoạt động của đối tượng quản lý . Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối gọi là số tuyệt đối. Số tuyệt đối có những đặc điểm sau đây: 1 Số tuyệt đối được xác đònh trong đơn vò tính là đơn vò hiện vật tự nhiên, đơn vò hiện vật quy đổi và đơn vò giá trò. 2 Mỗi số tuyệt đối được xác đònh tại từng thời điểm hoặc từng thời kỳ cụ thể để phản ánh qui mô, khối lượng kết quả hoạt động. 3 Giữa các số tuyệt đối trong một hệ thống quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc tác động ảnh hưởng với nhau. 4 Số tuyệt đối và chỉ tiêu tuyệt đối được phản ánh trong các bảo báo cáo thống kê về kết quả hoạt động, tình hình biến động vốn đầu tư. 5 Không được dùng chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá mặt chất của hiện tượng và so sánh giữa các hiện tượng với nhau. 6 Số tuyệt đối và chỉ tiêu tuyệt đối đó là những số liệu gốc cần được lưu trữ bảo quản cẩn thận vì nó là cơ sở để xác đònh các chỉ tiêu chất lượng khác. Phân loại chỉ tiêu tuyệt đối: Tùy theo thời gian biểu hiện của số tuyệt đối mà chia làm 2 loại: 4.1.1. Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm: Phản ánh qui mô, số lượng, thực trạng của hiện tượng tại từng thời điểm nhất đònh trong kỳ nghiên cứu. Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm được thể hiện trong bảng cân đối kế toán, cân đối tài sản, cân đối lao động… * Đặc điểm: - Mặt lượng của chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm là số tuyệt đối thời điểm do đó trước và sau thời điểm đó mặt lượng có thể thay đổi. 45 . 3.8) NSLĐ Tổng số SP/người Bậc thợ 15 - 20 21 – 26 27 – 32 CN của DN (người) Bậc 1 - Nam - nữ Bậc 2 - Nam - Nữ . bậc 7 - Nam - Nữ Tổng cộng số CN 10 3 7 _ _ 20 10. 3 4 5 6 7 8 9 10 26 2405 11 20 1866 12 16 1448 13 12 93 6 14 17 1530 15 14 1261 16 15 1365 17 10 845 18 20 1884 19 9 675 20 25 2125 14 1134 18 1 494 22 198 0 8 728 15 1382. Quá trình nghiên cứu thống kê Câu hỏi và bài tập chương 3 1) Để phân tổ thống kê một cách hợp lý, ta dựa trên những cơ sở nào? 2) Trình bày các bước phân tổ thống kê. 3) Hãy chọn câu trả

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan