DÂN TỘC MÃN THANH Dân tộc Mãn phân bố tại các địa phương toàn quốc, trong đó sống tập trung nhiều nhất tại tỉnh Liêu Ninh đông bắc. Dân tộc Mãn dùng tiếng Mãn, thuộc ngữ hệ Ác-tai. Do sống chung với dân tộc Hán, đi lại mật thiết, hiện nay người dân tộc Mãn đều quen dùng tiếng Hán, chỉ có một số ít làng ở vùng xa và một số ít người già biết nói tiếng Mãn. Người dân tộc Mãn từng theo đạo Sa Mãn đa thần. Dân tộc Mãn là một dân tộc có lịch sử lâu đời, tổ tiên của họ có thể tìm về hơn 2 nghìn năm trước. Họ luôn sống ở vùng trung và hạ du sông Hắc Long Giang phía bắc núi Trường Bạch Sơn và vùng rộng lớn lưu vực sông Wu-su-ly TQ. Thế kỷ 12, dân tộc Mãn lúc đó gọi là “Nữ Chân” đã thành lập ra nhà Kim. Năm 1583, Nu-er-ha-chi đã thống nhất các bộ tộc Nữ Chân, sáng lập ra chế độ bát kỳ, sáng lập chữ Mãn, đồng thời năm 1635 đặt tên dân tộc mình là dân tộc Mãn. Năm 1636, Nu-er-ha-chi xưng đế, đổi tên nước là Thanh. Năm 1644, quân Thanh nhập quan, đời nhà Thanh trở thành triều đình phong kiến cuối cùng tập quyền trung ương thống nhất TQ. Năm 1911 sau cách mạng Tân Hợi, đã chính thức có tên gọi dân tộc Mãn. Người dân tộc Mãn đã có những đóng góp quan trọng cho sự thống nhất TQ, mở rộng lãnh thổ và phát triển kinh tế. . DÂN TỘC MÃN THANH Dân tộc Mãn phân bố tại các địa phương toàn quốc, trong đó sống tập trung nhiều nhất tại tỉnh Liêu Ninh đông bắc. Dân tộc Mãn dùng tiếng Mãn, thuộc ngữ. chung với dân tộc Hán, đi lại mật thiết, hiện nay người dân tộc Mãn đều quen dùng tiếng Hán, chỉ có một số ít làng ở vùng xa và một số ít người già biết nói tiếng Mãn. Người dân tộc Mãn từng. Mãn, đồng thời năm 1635 đặt tên dân tộc mình là dân tộc Mãn. Năm 1636, Nu-er-ha-chi xưng đế, đổi tên nước là Thanh. Năm 1644, quân Thanh nhập quan, đời nhà Thanh trở thành triều đình phong