1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 21-22-23

9 146 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 6- Tiết 21-22 Ngày VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được thân thế, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài người nơng dân – nghĩa sĩ và tiếng khóc của nhà thơ. - Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về nghệ thuật. - Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế. B. Phương tiện dạy học - SGK, SGV, STK. - Thiết kế bài giảng. - Bảng phụ. C. Phương pháp dạy học: Đọc diễn cảm, đặt câu hỏi, gợi mở, tổ chức thảo luận, diễn giảng. D. Tiến trình dạy học: I- đònh lớp II. Kiểm tra bài cũ: Hương Sơn là một khung cảnh ntn? Tác giả có gửi gắm tâm sự gì không? III. Bài mới: Có ý kiên cho rằng: bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) đã dựng được bức tượng đài bi tráng về chân dung những người nơng dân khởi nghĩa trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta đánh giá được ý kiến này. Hoạt đơng của GV và HS u cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc đời tác giả. Cho biết vài nét về cuộc đời của NĐC? Theo anh (chị), sự kiện nào có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời của tác giả? A. TÁC GIẢ: I. Cuộc đời: -Tªn ti:Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Tù M¹nh Tr¹ch hiƯu Träng Phđ, Hèi Trai , thường được gọi là Đồ Chiểu. -Quª qu¸n: T©n Thíi - h. B×nh Dương- phđ T©n B×nh - tØnh Gia §Þnh -Gia ®×nh: Sinh ra trong mét gia ®×nh nhµ nho. Cha là Nguyễn Đình Huy; mẹ là Trương Thị Thiệt. B¶n th©n: +TrướckhiPh¸px©mlược - N¨m 1843: §ç tó tµi - N¨m 1849: sắp tham dự kì thi Hương ->nghe NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Yêu nứơc tha thiết, căm thù giặc sâu sắc. Khi giặc pháp đánh chiếm Gia Đònh (1859), tuy bò mù không cầm gươm giết giặc được, vẫn tiếp xúc với các lãnh tụ nghóa quân ( Trương Đònh ) bàn mưu kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy lửa, khơi dậy tinh thần chiến đấu sục sơi. Ơng đã từng bị TDP dụ dỗ, mua chuộc nhưng ơng đã từ chối tất cả: Chủ tỉnh Bến Tre là Mi sen Pơng sơng đã 3 lần đến nhà thăm hỏi nhưng ơng khơng chịu ra tiếp. Ơng còn từ chối tất cả mọi ân huệ về tiền tài , đất đai, danh vọng mà TDP hứa hẹn bằng những lời khảng khái: “Đất chung đã mất thì đất riêng của tơi có xá gì? Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có nét giống nhân vật nào trong tác phẩm của ơng? Việc di chuyển từ Gia Định  Cần Giuộc  Ba Tri của tác giả nói lên điều gì? Nhận xét về con người Nguyễn Đình Chiểu? Có sự thống nhất của 3 con người trong cùng con người Đồ Chiểu - Một nhà giáo mẫu mực. - Một thầy thuốc lấy việc chăm lo sức khỏe của dân làm y đức. - Một nhà văn , nhà thơ lấy việc giáo huấn đi vào sáng tác nghệ thuật Nêu những sáng tác của NĐC ở giai đoạn trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược Những tác phẩm của NĐC đều được viết bởi tinh thần và quan niệm văn chương như thế nào? Dïng v¨n chư¬ng biĨu hiƯn ®¹o lÝ vµ chiÕn ®Êu cho sù nghiƯp chÝnh nghÜa. Chë bao nhiªu ®¹o thun kh«ng kh¼m §©m mÊy th»ng gian bót ch¼ng tµ(Dư¬ng Tõ – Hµ MËu) Häc theo ngßi bót chÝ c«ng, Trong th¬ cho ngơ tÊm lßng Xu©n Thu (Ngư TiỊu y tht vÊn ®¸p) Thơ văn NĐC bao gồm những nội dung gì? tin mĐ mÊt -> bá thi về chịu tang -> bệnh nặng, khóc thương mẹ ->bÞ mï - Sau ®ã vỊ Gia §Þnh më trường d¹y häc, bèc thc, s¸ng t¸c th¬ v¨n Ä Là ngươiø có nghò lực sống phi thường ,vượt lên số phận + Khi Ph¸p x©m lược: - Bàn mưu tính kế đánh giặc cùng các nghĩa qn. - S¸ng t¸c th¬ v¨n phơc vơ kh¸ng chiÕn -Thùc d©n Ph¸p mua chc, dơ dç -> kiªn qut bÊt hỵp t¸c víi kỴ thï - N¨m 1888, «ng mÊt trong sù tiÕc th¬ng v« h¹n cđa ®ång bµo c¶ níc Ä Là người có tấm lòng yêu nước thương dân ,bất khuất trước kẻ thù * Kết luận:Ngun Đ×nh ChiĨu là: -Mét tÊm gương s¸ng ngêi vỊ nghÞ lùc vµ ®¹o ®øc sèng cao c¶, st ®êi v× nưíc v× d©n -Mét thÇy gi¸o mÉu mùc, lÊy viƯc d¹y ngưêi cao h¬n d¹y ch÷. -Mét thÇy lang lÊy viƯc ch¨m lo søc kh cho nh©n d©n lµm y ®øc -Mét chiÕn sÜ trªn mỈt trËn v¨n ho¸ vµ tư tưởng - l¸ cê ®Çu cđa v¨n häc yªu níc chèng thùc d©n Ph¸p x©m lược II. Sự nghiệp thơ văn: 1. Những tác phẩm chính: - Trước khi thực dân Pháp xâm lược; + Truyện Lục Vân Tiên. + Dương Từ - Hà Mậu. nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người - Sau khi thực dân Pháp xâm lược: +Các bài văn tế, thơ điếu. Văn tế nghóa só Cần Giuộc, Văn tế Trương Đònh + Truyện thơ: Ngư tiều y thuật vấn đáp. + Thơ nơm đường luật. Chạy giặc thể hiện lòng yêu nước chống ngoại xâm NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Qua tác phẩm Lục Vân Tiên và các đoạn trích đã học, hãy giải thích lí tưởng đạo đức nhân nghĩa của NĐC +Nhân là tình thương u con người, sẵn sàng cưu mang nhau trong cơn hoạn nạn +Nghĩa là những quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau trong XH, tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn xóm giềng, tinh thần hiệp nghĩa sẵn sàng cứu khốn phò nguy,… NĐC thấm nhuần sâu sắc điều đó: Hâu hết nhân vật trong truyện là những người sinh trưởng nơi thơn ấp nghèo khó (những chàng nho sinh hàn vi như Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, những ơng Ngư, ơng Tiều, ơng Qn, chú Tiểu đồng, lão bà dệt vải,…), tâm hồn ngay thẳng ko màng lợi danh, ko tham phú q “Xin tròn ân nghĩa còn hơn bạc vàng”, sẵn sàng ra tay cứu giúp người hoạn nạn. Trước NĐC, nhân nghĩa vẫn dược xem là một phạm trù đạo đức lí tưởng chỉ có ở người qn tử (tầng lớp trên).Khổng Tử từng nói: “Ta tùng thấy người qn tử bất nhân, nhưng chưa từng thấy kẻ tiểu nhân có nhân bao giờ”.Rồi đến Nguyễn Trãi, nhân nghĩa đã hướng tới nguời dân. Ơng kêu gọi nhà cầm quyền nhân nghĩa với dân, thời chiến thì lấy nhân nghĩa để thắng giặc bạo ngược, thời bình thì đưa nhân nghĩa vào chính sự , xây dựng một nền chính trị nhân chính khoan sức cho dân. Đến NĐC, ơng đặc biệt đề cao chữ nghĩa, biểu dương những truyền thống đạo đức tốt đẹp giữa con người với con người, quan tâm sâu sắc đến quyền lợi và nguyện vọng của nhân dân. Điều đó giải thích vì sao, nhân dân ta, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ lại tiếp nhận TP của NĐC một cách nồng nhiệt đến như vậy Lòng u nước, thương dân của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện trong thơ văn thành những nội dung như thế nào? -Thời kì đầu chống TDP “đầy khổ nhục nhưng vĩ đại” (Phạm Văn Đồng), đất nước mất dần vào tay giặc, các phong trào chống Pháp lần lượt thất bại, những người u nước lần lượt ngã xuống nơi chiến trường, giặc Pháp ra sức hồnh hành. VD: Sống trong cảnh nước mất nhà tan, thơ văn Đồ Chiểu chuyển từ đề tài đạo đức sang đề tài đánh giặc cứu nước, NĐC đã dùng ngòi bút của mình để : -Tố cáo tội ác của giặc Pháp xâm lược : “Bến nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuộm màu mây”(Chạy Tây) 2. Nội dung thơ văn: - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: xuất phát từ đạo Nho nhưng mang đậm tính nhân dân và truyền thống dân tộc ( Lục Vân Tiên). - Lòng u nước, thương dân: thể hiện qua văn thơ u nước chống Pháp. + Phơi bày thực trạng đau thương của đất nước (Chạy giặc). + Tố cáo tội ác qn xâm lược và bọn bán nước NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG “Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ơng cha nó” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) -Phê phán những kẻ công tác với kẻ thù : “Sáng chi nhân nghóa bỏ đi Thảo ngay chẳng biết, lỗi nghì thiên luân” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) -Ca ngợi những gương dũng cảm chống giặc : + Của lãnh tụ nghóa quân : “Tinh thần hại chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non …”(Thơ điếu Phan Tòng) “Tướng quân còn đó, các nơi đạo tặc cũng kiêng đè Tướng quân mất rồi, mấy chỗ nghóa quân thêm bái xái” (Văn tế Trương Đònh) + Của nghóa quân : “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồ sáu tỉnh chúng đều khen Thác mà ưng đình miếu thờ, tiếng hay trải muôn đời ai cũng mộ” (Văn tế nghóa só Cần Giuộc) -Thể hiện tinh thần bất hợp tác với kẻ thù : “ Thà đui mà giữ đạo nhà Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) -Mong mỏi những người có tài giúp dân giúp nước đánh đuổi kẻ thù “Hoa cỏ bùi ngùi ngóng gió đông Chúa xuân đâu hỡi có hay không?” -Tin tưởng vào tương lai đất nước : “Bao giờ Thánh Đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rừa núi sông ?” Qua tác phẩm nêu nhận xét về nghệ thuật thơ văn ? Sắc thái Nam Bộ độc đáo của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu hiện ở những điểm nào? Thơ văn mang đậm chất Nam Bộ, vận dụng lời ăn tiếng nói mộc mạc của nhân dân. Lối thơ của ông thiên về kể mang màu sắc diễn xướng trong các truyện. Phần tiểu dẫn nêu lên những nội dung nào? +Biểu dương, ca ngợi những con người u nước, vì đại nghĩa hi sinh. “Trương Đònh, Phan Tòng” , “Văn tế nghóa só Cần Giuộc”. + Bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”. 3. Nghệ thuật thơ văn: -Thµnh c«ng trªn nhiỊu thĨ lo¹i: th¬ §ưêng lt, v¨n tÕ, trun th¬ N«m -B×nh dÞ, méc m¹c, giµu lêi ¨n tiÕng nãi cđa qn chóng nh©n d©n (kÕt hỵp víi tÝnh cỉ ®iĨn) tỊ chØnh, trang nh·, hµm sóc) -Mang ®Ëm tÝnh chÊt ®¹o ®øc – tr÷ t×nh. -Mang ®Ëm s¾c th¸i Nam Bé ®éc ®¸o III. Kết luận: (Ghi nhớ sgk) B. TÁC PHẨM: I. Tìm hiểu chung: 1.Hồn cảnh ra đời; Đêm 16-12-1861, nghĩa qn tấn cơng đồn giặc ở Cần Giuộc, gây tổn thất cho giặc nhưng cuối cùng thất bại. Theo u cầu của Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Bài văn tế ra đời trong hồn cảnh nào? - Là bài văn được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Đònh Đỗ Quang để tế những nghóa só đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc vào đêm 14/12/1861. Khởi nghóa thất bại, nghóa quân hy sinh khoảng 20 người. Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế để ca ngợi và khóc thương những nghóa só hy sinh vì nước. Văn tế được sử dụng trong hồn cảnh nào? Có ngoại lệ kô? - Là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Bố cục một bài văn tế? Giọng điệu chung của bài văn tế là gì? - Văn tế có 3 nội dung cớ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và nỗi đau của người sống. - Âm hưởng bi thương. Hai câu mở đầu cho ta thấy tình hình gì của đất nước? Hai câu mở đầu có sự đối lập, đó là sự đối lập của những vđ gì? Câu văn biền ngẫu với 2 vế đối nhau một bên là cuộc xâm lược ào ạt ,tàn bạo của kẻ thù với vũ khí tối tân còn một bên là vai trò và ý chí chống xâm lăng của ndân khi bình thời vốn tiềm ẩn bình lặng nay bổng hiện lên sáng ngời . -Tiêp theo tg giới thiệu về người nd trong sx& trong chiến đấu.tg lại dùng mối tương phản giữa 2 vế “ Mười năm công vơ õ & “Một trận nghóa đánh Tây”đã pánh chân thực sự chuyển biến đột xuất ,sự vùng lên mau lẹ của những người nd yêu nước như cái vươn vai thần kì của thánh gióng hay sau này trong bài “ Đất nước “ NĐT “Rũ bùn đúng dậy sáng loà” Hình tượng trung tâm của bài văn tế là gì? = vận nước là thước đo lòng người. “ hổ chết để da, người chết để tiếng”. * Cho thảo luận nhóm:( theo các mục ở phần 2 ) Người nghóa só làm nghề gì? [ nông dân – giữa TK XIX – lạc hậu, nghèo] Cuộc sống lđộng của người ndân VN là ruộng đồng ,là văn tế này. 2. Thể văn & Bố cục - Thể văn: thể phú đường luật có vần, có đối. Giọng điệu lâm li, thống thiết. - Bố cục: 4 phần: +Lung khởi ( từ đầu đến… tiếng vang như mõ ): Cảm tưởng khái quát về những nghóa só nông dân hi sinh trong trận Cần Giuộc. + Thích thực ( từ Nhớ linh xưa… đến… tàu đồng súng nổ): Kể công đức của người chết. +Ai vãn ( từ Những lăm lòng nghóa lâu dùng… đến… dật dờ trước ngõ) : Lòng biết ơn, nỗi niềm thương tiếc. +Kết ( còn lại): Tình cảm xót thương, niềm tự hào của người đứng tế đối với người đã chết. II. Đọc hiểu: 1. Khung cảnh khái quát -Đất nước ta đang quằn quại trước hiểm hoạ của giặc ngoại xâm Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập: - “ Súng giặc đất rền” “ Lòng dân trời tỏ” + sự tàn bạo + tấm lòng yêu nước + làm rền vang mặt đất + rực sáng cả bầu trời  Ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân. - “ Mười năm công vơ õ “Một trận nghóa đánh ruộng chưa chắc danh Tây, tuy mất tiếng nổi tợ phao” vang như mõ”  Người nông dân đã lựa chọn một cái chết bất tử thật cao đẹp – vì quê hương, . 2. Hình ảnh người nông dân nghóa só NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 5 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG bờ tre giếng nước ,hàng dừa .Họ yêu cuộc sống giản dò nghèo khổ ấy . Cho nên trong ca dao vẫn còn vô số những hình ảnh đẹp như “Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa “ Cày đồng đang buổi ban trưa “ “ Rủ nhau đi cấy đi cày “và người ndân nghỉa só cũng vậy” Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó” Cảm nhận của anh (chị) về từ “cui cút”? + “Cui cút”: lặng lẽ, âm thầm, tội nghiệp, đơn độc Họ quen làm và kg quen những việc gì? - Thạo với công việc ruộng đồng:  “ Chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ”  “ Việc cuốc, việc cày, việc bừa… vốn quen làm”. - Xa lạ với trận mạc, binh đao:  “ Chưa quen cung ngựa … trường nhung”  “ Tập khiên, tập súng… mắt chưa từng ngó”.  Thấy: vì yêu nước mà chiến đấu( câu 4,5 ) SS bài Đồng chí. Họ căm ghét những gì? Họ là những con người ít hiểu biết ,không được ăn học nhưng ít ra họ cũng đã ngửi thấy được lẫn trong mùi thơm dìu dòu của cuộc sống thanh bình là “ Mùi …năm” Trong câu 7, 8 tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Có tác dụng như thế nào? Nghệ thuật so sánh: như nhà nơng ghét cỏ, như trời hạn trơng mưa. Do đâu mà người nông dân tham gia chiến đấu? = Câu 8: hình ảnh ước lệ sự thiêng liêng, tự hào về Tổ quốc. Họ chiến đấu trong điều kiện ntn? Những người nd ấy đã tự nguyện đứng lên đánh giặc khi mà lòng căm thù đã lên đến tột cùng bất chấp mình “ vốn chẳng ……vệ “ mà “ chẳng qua là … mộ” . kỉ năng và kiến thức cđấu họ hoàn toàn kô biết gì ,từ cái đơn giản nhất “ 18 ban võ nghệ “ cho đến phức tạp nhất “ chín chục trận binh thư”. Họ dùng những gì làm vũ khí? họ chỉ Trang bò sơ sài: “ Ngoài cật có một manh áo vải”áo vải đã nghèo mà chỉ có một manh tồi tàn chứ kô đủ lành lặn & Vũ khí thô sơ: “ Trong tay cầm một ngọn tầm vông”” rơm con cúi “ “ dao phay”.Rơm con cúi thường ngày dùng để giữ lửa hút thuốc ,dao phay dùng để mổ heo ,làm cá bổn chốc trở nên vô cùng lợi a. Lai lòch và hoàn cảnh sống: - Xuất thân là nơng dân nghèo đáng thương“ Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”( N.Bộ ), chỉ quen việc đồng án, chưa hề biết đến việc binh đao Vậy mà họ lại tự nguyện đứng lên. b. Thái độ và tình cảm của người nghóa só: - Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ, muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ…”  sự mộc mạc, bộc trực; nhưng dứt khoát của người nông dân. - Lòng yêu nước đã thôi thúc họ tự nguyện xã thân vì nghóa: “ nào đợi… xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm… …ra tay bộ hổ, mến nghóa làm quân chiêu mộ”. c. Điều kiện chiến đấu: - Hầu như không có gì, thiếu thốn đủ thứ về: trang phục, vũ khí, kó thuật tác chiến… - Người nông dân biến những vật dụng thường ngày thành vũ khí chiến đấu: ngọn tầm vong, rơm con cúi, lưỡi dao phay…  Hình ảnh người nông dân nghóa só thật mộc mạc, giản dò nhưng rất anh hùng. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 6 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG hại .Đọc đến đoạn thơ này nhà thơ Thanh Thảo xúc động và viết nên vần thơ đầy ngưỡng mộ và biết ơn rắng : “Nếu kô có các anh Rút lưỡi dao phay trong ø bếp nhà mình Chặt ngọn tầm vông trong vườn nhà mình Lao thẳng vào chúng nó Nếu không có tấm lòng như thế” Khi xông vào trận, họ chiến đấu ntn? Từ loại nào được sử dụng nhiều trong câu 14, 15? Có nghĩa gì? = Các ĐT chỉ hành động( đánh, đốt, chém, gióng, đạp, lướt, xô, xông). Các từ chéo( đâm ngang/ chém ngược; hè trước/ ó sau) Sự khẩn trương, sôi nổi, hào hùng.  khắc hoạ tư thế hiên ngang dũng mãnh của người nghĩa sĩ. Nhận xét về nhịp điệu câu văn? Gợi ra khơng khí gì? Nhịp điệu câu văn nhanh, gấp  khí thế hào hùng quyết liệt, sục sơi của trận đánh Người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? Tuy thất bại, nhưng có chiến công nào kg? Dũng cảm, hăng hái, qn mình  Tác giả đã khắc hoạ được một bức tượng đài sừng sững về người nơng dân- nghĩa sĩ với vẻ đẹp vừa dân dã đời thường vừa kì diệu phi thường chưa từng có trong lịch sử. Hãy so sánh với trong chiến tranh của vua chúa trước đây? Vì sao lại có sự khác biệt đó? Lúc này thái độ của người nông dân đối với chiến tranh là hoàn toàn thay đổi .Nếu như trước kia trong ctranh của vua chúa họ đã tìm mọi cách lẫn trốn ,có ngøi thay đổi cả họ tên ,bỏ cả quê quán thì giờ đây họ lại hăng hái tham gia chiến đấu nhưng “ nào đợi, kg chờ, chi nài…) Tình hình đó có nguyên nhân khách quan là tính chất của cuộc chiến tranh đã khác trước nhưng xét về mặt chủ quan rõ ràng họ ý thức và phân biệt được chiến tranh phi nghóa và chiến tranh chính nghóa . GV: Tất nhiên trong cuộc giao chiến quá chênh lệch về nhiều phương diện ,nghóa quân không tránh khỏi những tổn thất hi sinh nhưng họ đã nêu cao tấm gương d. Diễn biến trận đánh: - Sử dụng những từ ngữ mạnh, dứt khoát: “đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém ngược…”  Dũng cảm tiến công như vũ bão. - Coi thường cái chết, sẵn sàng hi sinh bảo vệ tổ quốc“ coi giặc cũng như không, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng có, trói kệ tàu thiếc, tàu đồng…” - Đạt chiến công oanh liệt: “đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai nọ,mã tà, ma ní hồn kinh …”  NĐC đã dựng lên một bức tượng đài bi tráng về người nông dân đánh giặc cứu nước với lời lẽ trang trọng, đầy tự hào, khâm phục. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 7 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG anh dũng tuyệt vời và đã viết nên những trang sử chống pháp đầu tiên của dtộc bằng ý thức tự giác và bằng máu thắm của mình Sự hi sinh cao quý của nghóa quân đã để lại cho tác giả điều gì? - Xót thương vơ hạn vì người nghĩa sĩ đã ra đi q sớm, q bất ngờ (Đâu biết, nào hay….)và cả niềm cảm phục Hình ảnh người nghóa só hi sinh được tác giả miêu tả ntn? ( Xác phàm vội bỏ ,da ngựa bọc thây,gươm hùm treo mộ) Cái chết của nghóa só không chỉ gây tiếng khóc cho tg mà còn đối với ai? ( gđ) Họ ra đi rồi, còn người ở lại ntn?( câu 18 ). “ Lá vàng còn ở trên cây/Lá xanh rụng xuống, trời hay chăng trời” / Trẻ cậy cha – Già cậy con” Cảnh vật vốn vô tri dường như cũng cảm kích trước tấm lòng người trung nghóa ,ndân ngậm ngùi thương nhớ ,gia đình đâu khổ bơ vơ ,đôi mắt nhà thơ tuy kô nhìn thấy gì nhưng ngòi bút vẫn ghi lại được những cảnh đời ,những hình ảnh con người chân xác . Trần Văn Giàu tùng nói “ Thầy Đồ Chiểu tuy loà đôi mắt nhưng luôn ngời sáng cõi lòng .Và chúng ta không khỏi liên tưởng tới Hồ Chủ Tòch khi điếu cụ Hồ Tùng Mẫu cũng chất chứa trong lòng bao nỗi tiếc thương : “Mất chú đồng bào mất một người lãnh đạo tận t ,chính phủ mất một cán bộ lão luyện .Đoàn thể mất một người em chí thiết .Mấy nguồn thương tiếc cộng vào trong một lòng tôi”  Tất cả là tiếng khóc( của tác giả và cả già- trẻ ) Khóc cho người nghóa só, cho sông Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho nước nhà…Tiếng khóc có tầm thời đại SS sự sống của bọn bán nước và cái chết của người nghóa só? Tác giả đề cao cái chết vẽ vàng của người nghóa só & không tiếc lời mạt sát cách sống nô lệ “ Sống làm ……” có lẽ không đáng gọi là “sống” vì con người ở đây 3. Nỗi xót thương đối với người nghóa só: - Đau xót vì sự mất mát quá lớn: + Đất nước mất đi người con ưu tú, đầy nghóa khí. + Gia đình và làng xóm mất đi những người thân yêu: “Đau đớn bấy…dật dờ trước ngõ”. + Nỗi đau bao trùm vạn vật: “ Đoái sông Cần Giuộc… hai hàng lụy nhỏ”. + Hết lời an ủi và ca ngợi người nghóa só: Sống Thác “ Sống làm chi…thấy “ Thà thác mà… cũng Lại thêm buồn; Sống vinh”. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 8 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG phải lìa bỏ tín ngưỡng của cha ông chòu điều só nhục về tinh thần phải chia, gặm những thứ vật chất bẩn thỉu ,nhục nhã mà hãy “Thà thác ….Tây “thái độ khẳng đònh cái chết vinh còn hơn sống nhục ,chết vì nghóa còn hơn làm nô lệ,nó rất gần gũi với ý chí kiên quyết của Hồ Chủ Tòch trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “: Chúng ta thà hi sinh tất cả … lệ” Bên cạnh sự xót thương, nhà thơ còn thể hiện thái độ gì của mình? Những chi tiết nào cho thấy người nghĩa sĩ Cần Giuộc được ngưỡng mộ mn đời? Vì sao nói bài văn tế là tiếng khóc lớn, tiếng khóc mang tầm thời đại?  Bài văn tế là một tiếng khóc lớn mang tầm thời đại của tác giả và của mọi người dành cho non sơng đất nước và những người đã hi sinh.  Tiếng khóc ấy xuất phát từ tấm lòng u nước thương dân sâu sắc. Làm chi…nghe càng Thêm hổ”.  Cái chết của người nghóa só thật cao cả, để lại tiếng thơm muôn đời; còn hơn bọn bán nước tuy sống mà nhục nhã. - Hết lòng ngợi ca công đức và sự hy sinh cao cả của người nghóa só: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúng đều khen, muôn đời ai cũng mộ”.Và kêu gọi những người đang sống hãy tiếp tục đứng lên chiến đấu” Sống … vua”  Khẳng đònh sự trường tồn của bức tượng đài người nghóa só ND. . IV. Tổng kết: Bài văn đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật về người nơng dân tương xứng với tầm vóc và phẩm chất của họ. VI Củng cố: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đánh giá về bức tượng đài người nơng dân nghĩa sĩ được khắc hoạ trong tác phẩm. Tấm lòng của nhà thơ. V- Chuẩn bò bài mới: - Chuẩn bị bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 21-22 9 . chém, gióng, đạp, lướt, xô, xông). Các từ chéo( đâm ngang/ chém ngược; hè trước/ ó sau) Sự khẩn trương, sôi nổi, hào hùng.  khắc hoạ tư thế hiên ngang dũng mãnh của người nghĩa sĩ. Nhận xét về nhịp. tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) -Phê phán những kẻ công tác với kẻ thù : “Sáng chi nhân nghóa bỏ đi Thảo ngay chẳng biết, lỗi nghì thiên luân” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) -Ca ngợi những gương dũng cảm chống. của người nghóa só: - Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ, muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ…”  sự mộc mạc, bộc trực; nhưng dứt khoát của người nông dân. - Lòng yêu nước

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm: GA 11-TIET 21-22-23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w