1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 74

2 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 19- Tiết 74 Ngày 15-12-2009 NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đựcp những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu - Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh 2.Về kĩ năng: phân tích nghĩa của câu; nói và viết câu 3. Về thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Cho biết nhữg nét tiêu biểu về ND và NT của bài thơ "XDLB” ? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV hướngdẫn hs phân tích ngữ liệu - Ở cặp câu a1/a2 đều nói đến sự việc CP từng có một thời "ao ước có 1 gđ nho nhỏ" n0 câu a1 kèm theo sự đgiá chưa chắc chắn về sviệc (nhờ từ hình như) còn Ca2 đề cập đến sviệc như nó đã xảy ra. - Ở cặp b1/b2 đều đề cập đến sviệc người ta cũg bằng lòng (nếu tơi nói) nhưng câu b1 t/h sự đgiá chủ quan của người nói về kquả sv (sviệc có nhiều khả năg xảy ra) còn b2 chỉ đơn thuần nói đến sv. → Hai câu trong mỗi cặp đều đề cập đến cùng 1 sự việc nhưng thái độ đánh giá sự việc của người nói khác nhau Em hãy nhận xét về nghĩa của câu? -Mỗi câu thường có hai tp nghĩa:tp nghĩa sự việc và tp nghĩa tình thái -Các tp nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết,trừ trường hợp câu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán - Nghĩa TT là 1 loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh: Sự nhìn nhận, đgiá của người nói đv sviệc và t/độ, tcảm của người nói đv người nghe. I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU 1. Tìm hiểu ngữ liệu (sgk) -Câu a1 có dùng từ hình như,thể hiện độ tin cậy chưa cao. -Câu a2 khơng dung từ hình như,thể hiện độ tin cậy cao 2. Nhận xét: - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái - Trong mỗi câu, hai thành phần nghĩa trên hồ quyện với nhau và khơng thể có việc mà khơng có nghĩa tình thái. Có trường hợp tách riêng từ ngữ tình thái thành một câu đặc biệt. Lúc đó, câu chỉ có nghĩa tình thái mà khơng có nghĩa sự việcvà ngược lại II. NGHĨA SỰ VIỆC 1. Khái niệm: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 74 NGHĨA CỦA CÂU 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Thế nào là nghĩa sự việc? Kể các loại nghĩa sự việc và cho ví dụ minh hoạ Gv minh hoạ thêm Gọi hs nhận xét giáo viên bổ sung Nhận xét : SV trog t/tế kquan rất đa dạng. SV k0 phải chỉ là nhữg sự kiện, htượg, nhữg hoạt độg có tính độg, dbiến trog tgian và kgian, mà có thể gồm cả tr/thái tĩnh hay nhữg qhệ giữa các svật. GV yêu cầu 1 hs đọc phần Ghi nhớ để một lẫn nữa khắc sâu kiến thức. IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 : - Phân tích sự việc từng câu thơ: 2.Bài 2 -Nghĩa tình thái thể hiện ở các từ: kể thực đáng.các từ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc:có một ông rể quý như Xuân. danh giá. đáng sợ.Nghĩa tình thái thừa nhận sự việc “danh giá”,nhưng cũng nêu mặt trái của nó là “ đáng sợ”. - Từ tình thái có lẽ thể hiện sự phỏng đoán về sự việc chọn nhầm nghề. -Có hai sự việc và hai nghĩa tình thái: +Sv1 : “họ cũng phân vân như mình”.Sv mới chỉ là phỏng đoán (từ dễ,có lẽ, hình như) +Sv 2: “mình cũng ko biết rõ con gán mình có hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chính ngay câu đề cập đến. Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa mtả (hay nghĩa bhiện, nghĩa mđề) - Câu bhiện hành động: XTĐ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuốg chỗ nhữg người đi đưa (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) - Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm: + Trời…tầng cao. (NK, Vịnh mùa thu) + Ngán…lại lại. (HXHương, Tự tình - Bài II) - Câu biểu hiện quá trình: + Lá…đưa vèo. (NKhuyến, Câu cá mùa thu) - Câu biểu hiện tư thế: + Lom…vài chú.(Bà HTQ, Qua đèo ngang) + Giữa…trên một bà. (ND, Truyện Kiều) - Câu biểu hiện sự tồn tại: + Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. (NBK, Thói đời) + Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng. (NDu, Tr.Kiều) - Câu biểu hiện quan hệ: + Đội Tảo là trong làng. (NCao, Chí Phèo) + Ngựa xe quần như nêm (NDu, Tr.Kiều) * Các thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghĩa sự việc là: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. LUYỆN TẬP Bài tập1: - Câu 1: Diễn tả hai sự việc (ao thu veo) đều là các Trạng thái - Câu 2: Một sự việc - đặc điểm (thuyền - bé) - Câu 3 Một sự việc - quá trình (sóng - gợn) -Câu 4: Một sự việc - quá trình (lá - đưa vèo) -Câu 5: Hai sự việc Trạng thái (tầng - lơ lửng) Đặc điểm (trời - xanh ngắt) -Câu 6: Hai sự việc Đđiểm (ngõ trúc - quanh co) Trạng thái (khách - vắng teo) -Câu 7: Hai sự việc - tư thế (tựa gối, buông cần) -Câu 8: Một SV - hành động (đó là hoạt độg cá - đớp) Bài tập 2: a. Kế, thực, đáng -> Công nhận sự danh giá là có thực những chỉ thực ở một phương diện nào đó, còn ở phương diện khác thì là điều đáng sợ. b. Từ tình thái: có lẽ -> phỏng đoán c. 2 nghĩa SV và 2 nghĩa TT Bài 3: Hẳn IV. Củng cố: - Mỗi câu gồm hai tphần nghĩa? - Nghĩa sv là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu? V. Chuẩn bị bài mới : Bài viết số 5 (NLVH) NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 74 NGHÓA CUÛA CAÂU 2 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 19- Tiết 74 Ngày 15-12-2009 NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đựcp những nội dung. Khái niệm: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 74 NGHĨA CỦA CÂU 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Thế nào là nghĩa sự việc? Kể các. hình như) +Sv 2: “mình cũng ko biết rõ con gán mình có hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chính ngay câu đề cập đến. Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa mtả (hay nghĩa bhiện, nghĩa mđề) - Câu

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w