Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tiết 47: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ngày 10 tháng 10 năm 2009 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo - Có kó năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sgk, sgv, ga D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: Báo chí đã và đang là một kênh thơng tin vơ cùng quan trọng và hiệu quả. Ở nước ta, trong thể kỷ XX, nhất là từ những năm ba mươi về sau, qua thể kỷ XXI, một mạng lưới truyền thơng đại chúng phát triển liên tục, từ báo viết đến báo nói (đài phát thanh), rồi báo hình (đài truỵền hình), ngày nay có cả báo điện tử. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về Phong Cách Ngơn Ngữ Báo Chí. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Cho HS lần lượt đọc các đoạn trong SGK -Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đọan Bản tin? Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đoạn Phóng sự? Hãy nêu các nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đoạn Tiểu phẩm I.Tìm hiểu chung 1.Văn bản báo chí -Bản tin có thời gian, đòa điểm, sự kiện chính xác. -Phóng sự thực chất cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ sinh động và hấp dẫn. -Tiểu phẩm là thể lọai báo chí gọn nhẹ, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa chính kiến về thời cuộc. 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí Nhận xét về văn bản báo chí -Báo chí có nhiều thể lọai: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận… -Báo chí tồn tại ở các dạng chính:báo nói, báo viết, báo hình Ngôn ngữ báo chí - Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để cung cấp tin tức thời NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Cho HS đọc SGK,rút ra nhận xét chung Báo chí có những thể loại và tồn tại ở những dạng nào? Có nhiều cách để phân lọai báo chí:phân loại theo phương tiện,theo đònh kì xuất bản,theo lónh vực hoạt động xã hội,phân loại theo đối tượngđộc giả… Gọi HS nêu tên các tờ báo theo phân loại sự ,phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội 1. CỦNG CỐ Cho HS đọc vài bản tin, phóng sự,tiểu phẩm trên báo 4.Chuẩn bò bài mới:Tả bài làm văn số 3 NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 24 2 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tiết 47: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Ngày 10 tháng 10 năm 2009 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nắm được. chí B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv hướng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sgk, sgv, ga D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: Báo chí đã và đang là một kênh