Dinh dưỡng với bệnh loãng xương ppt

3 360 1
Dinh dưỡng với bệnh loãng xương ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

62 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH LOÃNG XƯƠNG N ếu như tính chất tiêu biểu của da là sự uyển chuyển, dẻo dai bề ngoài, thì xương là tượng trưng cho sự kiên cố bên trong của cơ thể con người. Cơ thể một người trưởng thành có 206 chiếc xương, chiếm 14% tổng trọng lượng cơ thể. Nhiệm vụ chính của bộ xương là tạo ra một bộ khung vững chắc để trên đó phân bố tất cả các cơ quan của cơ thể, đồng thời cũng bảo vệ các cơ quan nội tạng. Xương cũng phối hợp với bắp thòt để giúp cơ thể chuyển động và di chuyển một cách uyển chuyển và vững chắc. Cấu tạo của xương Thành phần hóa học của xương là hỗn hợp chất hữu cơ và vô cơ theo tỷ lệ 1:2. Xương được cấu tạo với ba chất căn bản: 45% khoáng chất, trong đó calci chiếm đa số, 30% các mô mềm collagen với tế bào, mạch máu và 25% nước. Khoáng chất chính là calci phosphat (5/6), số còn lại là calci carbonat, fluorid, chlorid, magnesium, một ít natri chlorid và sulfat. Collagen là chất hữu cơ có thể tách riêng khi ngâm xương vào dung dòch. Có tới 98% tổng lượng calci trong cơ thể được dự trữ ở xương và 1% lưu hành trong máu. Khi calci trong máu giảm Dinh dưỡng và điều trò 64 Khi lượng calci trong máu giảm, parathormon rút calci từ xương ra để cân bằng. Khi nhu cầu calci đủ rồi thì tuyến giáp lại tiết ra hormon calcitonin để chặn tác dụng của parathormon . Estrogen là loại hormon nữ, nhưng cũng có một lượng rất nhỏ ở nam giới. Estrogen làm giảm sự rút lấy calci từ xương. Vì thế, khi mãn kinh nữ giới thường bò bệnh loãng xương. Vitamin D giúp sự tạo xương và duy trì xương cứng chắc. Trong khi đó, một số chất như cà phê, thuốc lá, rượu lại làm giảm sự hấp thụ calci. Thuốc kháng sinh tetracyclin, erythromycin, isoniazid, làm giảm hấp thụ calci; các thuốc chống acid dạ dày như Mylanta, Maalox, thuốc lợi tiểu furosemid, thiazid làm tăng bài tiết calci qua nước tiểu. Calci trong thực phẩm ít khi gây ra xáo trộn cho cơ thể, nhưng khi uống thêm thì calci có thể gây ra một vài vấn đề chẳng hạn như đầy hơi, táo bón hoặc nước tiểu nhiều calci đưa tới sỏi thận. Vì dạ dày chỉ có thể hấp thụ từng lượng nhỏ calci, ta nên uống khoáng chất này làm nhiều lần, mỗi lần một ít. Sự xáo trộn của calci có thể dẫn đến một bệnh phổ biến là loãng xương. Bệnh loãng xương (Osteoporosis) Thoái hóa xương là một diễn biến bình thường, khởi sự ngay từ tuổi trung niên và nối tiếp cho tới khi về già. Trong diễn biến này, thành phần cấu tạo xương không thay đổi, nhưng khối lượng và độ đặc của xương thay đổi. Dinh dưỡng và điều trò 66 5. Cho con bú. Khi nuôi con bằng sữa mẹ quá sáu tháng thì sự hao xương nhất thời có thể xảy ra, vì lượng calci trong sữa rất lớn (khoảng 320mg/lít). Vì thế, người mẹ cần dùng đủ số calci và vitamin D để phòng bệnh xương. 6. Dược phẩm. Một số dược phẩm như Dilantin, Phenobarbital, Corticosteroid, Lithium, Phenothia- zine, Tetracycline, Cyclosporin, hormon tuyến giáp làm tiêu hao calci từ xương hoặc ngăn cản sự hấp thụ calci ở ruột. 7. Ít vận động cơ thể. Cơ thể ít vận động dẫn đến hao xương, giảm khối xương. Người bệnh nằm liệt giường lâu ngày thì xương rất yếu và dễ gãy. 8. Tâm trạng căng thẳng như chấn thương, đói khát, sợ hãi. 9. Dùng nhiều rượu và thuốc lá. 10. Thiếu vitamin D. Quan sát những người sử dụng cùng lượng calci như nhau, người sống ở vùng có ít ánh nắng thường bò loãng xương nhiều hơn người sống ở vùng có nhiều ánh nắng. Đó là vì nắng chiếu trên da tạo ra vitamin D, và vitamin D góp phần tích cực trong việc bảo vệ xương. Ngoài ra, thực phẩm có nhiều chất xơ làm giảm hấp thụ calci; ăn nhiều đạm động vật làm tăng bài tiết calci trong nước tiểu, trong khi đạm thực vật không có tác dụng này. Uống nhiều cà phê cũng làm hao xương ở người cao tuổi, nhất là khi không uống thêm loại sữa có bổ sung calci. Để tránh loãng xương, ngoài việc tiêu thụ đầy đủ lượng calci như đã nói ở trên, ta cần tránh các nguy cơ đưa đến hư hao xương. . mỗi lần một ít. Sự xáo trộn của calci có thể dẫn đến một bệnh phổ biến là loãng xương. Bệnh loãng xương (Osteoporosis) Thoái hóa xương là một diễn biến bình thường, khởi sự ngay từ tuổi trung. giới. Estrogen làm giảm sự rút lấy calci từ xương. Vì thế, khi mãn kinh nữ giới thường bò bệnh loãng xương. Vitamin D giúp sự tạo xương và duy trì xương cứng chắc. Trong khi đó, một số chất như. 62 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH LOÃNG XƯƠNG N ếu như tính chất tiêu biểu của da là sự uyển chuyển, dẻo dai bề ngoài, thì xương là tượng trưng cho sự kiên cố bên

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan