38 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH ALZHEIMER B ệnh Alzheimer là tình trạng rối loạn não bộ gây ra sự sa sút dần dần và không thể hồi phục cho trí nhớ và khả năng sử dụng ngôn ngữ, khả năng nhận thức về không gian, thời gian, và cuối cùng dẫn đến tình trạng mất khả năng tự chăm sóc trong các nhu cầu hằng ngày. Năm 1906, bác só người Đức Alois Alzheimer lần đầu tiên xác đònh và mô tả căn bệnh này. Ngày nay, bệnh Alzheimer được thừa nhận là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra sự sa sút năng lực tinh thần và trí tuệ ở những người từ 65 tuổi trở lên. Bệnh hiếm khi xuất hiện ở độ tuổi từ 30 – 60. Tại Hoa Kỳ, số bệnh nhân trong độ tuổi này chỉ chiếm không đến 10% trong tổng số 4 triệu người mắc bệnh Alzheimer. Nói một cách dễ hiểu, bệnh Alzheimer làm cho bệnh nhân dần dần trở nên lú lẫn, nhưng nghiêm trọng hơn nhiều so với trạng thái lú lẫn thông thường do kém minh mẫn ở tuổi già. Lú là trạng thái suy kém, hầu như không còn trí nhớ, trí khôn, còn lẫn là không phân biệt được sự việc, nhận lầm sự việc này ra sự việc khác. Lú lẫn là nói chung tình trạng suy kém trí nhớ, hay lẫn, hay quên. Nhưng lú lẫn trong bệnh Alzheimer là một sự suy kém nghiêm trọng đến mức làm cho người bệnh ngoài các rối loạn về nhận thức và suy xét còn có sự thay đổi về hành vi, nhân cách và nhất là không còn khả năng tự chăm sóc trong các nhu cầu hằng ngày. Dinh dưỡng và điều trò 40 Tuy nhiên, tìm hiểu y sử và quan sát một số triệu chứng dấu hiệu cũng giúp đònh bệnh sơ khởi, trong giai đoạn đầu của bệnh. Người mắc bệnh Alzheimer thường có những biểu hiện sau: – Hay quên, thậm chí quên cả tên các con vật nuôi trong nhà hoặc các đồ vật rất thường dùng. – Mất đònh hướng trong không gian. – Có những nghi ngờ hoang tưởng. – Tính tình bướng bỉnh, phá phách và thay đổi trong dáng điệu đi đứng. Bệnh thường kéo dài cả năm, mười năm, qua nhiều diễn tiến khác nhau tùy từng người bệnh. Cuối cùng, vì suy nhược toàn bộ, người bệnh đi đến tình trạng nằm liệt giường liệt chiếu, không kiểm soát được đại tiểu tiện, suy dinh dưỡng, và thường ra đi vónh viễn vì nhiễm trùng hoặc sưng phổi. Mọi biện pháp can thiệp đều chỉ tập trung vào việc hỗ trợ, chăm sóc người bệnh, vì thực ra chưa có dược phẩm hay phương thức nào để điều trò bệnh này. Đã có nhiều thử nghiệm một số dược phẩm, nhưng đa số chỉ cải thiện được đôi chút về rối loạn tri thức mà thôi. Một vài nghiên cứu cho rằng niacin có thể có công dụng tăng máu lưu thông lên não. Gần đây, một số nghiên cứu cho thấy acetylcholine, một chất có chức năng dẫn truyền tín hiệu thần kinh ( neurotransmitter) có vẻ như giảm rất nhiều ở người bệnh Alzheimer. Acetylcholine có nhiều ảnh hưởng tới sự học hỏi và trí nhớ, nên nhiều nhà khoa học cho là thực phẩm có acetylcholine sẽ giúp ích cho người bệnh một phần nào. Dinh dưỡng và điều trò 42 là thực phẩm mà họ nhặt ở đâu đó. Với hành vi của một trẻ thơ, họ cũng giấu hoặc ném thực phẩm đi. Nhiều khi người bệnh không nhận ra thức ăn là gì, đưa vào miệng mà không nhai nuốt. Người bệnh cũng nghòch với thực phẩm như đồ chơi; không biết thìa đũa dùng để làm gì, hoặc không nhớ cả cách đưa thức ăn vào miệng. Bệnh nhân hay giẫy giụa, chuyển động cơ thể nên việc tự ăn hoặc nuôi ăn cũng trở ngại. Trung tâm thần kinh điều hành cảm giác đói và khát bò suy hao nên người bệnh không thấy đói khát. Kém vệ sinh răng miệng nên người bệnh nhai nuốt khó khăn, nhất là khi miệng khô không có nước bọt. Mùi hôi của nước tiểu, phân trong người làm người bệnh mất hứng thú ăn uống. Việc dinh dưỡng hầu như lệ thuộc vào người chăm sóc. Nhu cầu dinh dưỡng vẫn là sự cân bằng của những nhóm thực phẩm cơ bản hợp với sở thích và tình trạng sức khỏe người bệnh. Nên để ý tới những món ăn mà người bệnh thích hoặc không thích, hoặc phải kiêng cữ vì đang mắc vài bệnh mạn tính nào khác. 2. Một số vấn đề mà người chăm sóc cần lưu ý a. Lưu ý xem bệnh nhân có còn mắc phải những bệnh nào khác, hoặc do ảnh hưởng dược phẩm nào khiến họ không ăn ngon miệng. Đôi khi chỉ vì buồn rầu mà người bệnh biếng ăn. b. Đưa người bệnh đi khám nha só để kiểm tra tình trạng răng miệng, nếu có thể cần xử lý thích hợp để giúp Dinh dưỡng và điều trò 44 k. Dành nhiều thời gian đủ để người bệnh ăn cũng như để giúp người bệnh ăn. Nhắc nhở người bệnh nhai, nuốt khi thấy họ lơ đãng. l. Một số bệnh nhân thường đi lang thang nên tiêu hao nhiều năng lượng mà lại không ngồi yên để ăn, do đó rất dễ bò suy dinh dưỡng. Cần có sẵn một số thực phẩm dễ ăn, làm sẵn để tiện đâu cho ăn đó. m. Với bệnh nhân không tự ăn uống được, người chăm sóc cần kiên nhẫn giúp họ ăn, khích lệ họ nhai, nuốt; tạo không khí vui nhẹ để bệnh nhân khỏi phân tâm, bối rối. n. Lưu ý nhiều nếu bệnh nhân hay bò nghẹn vì thực phẩm, nước uống, nhất là người đang uống các loại thuốc thần kinh, an thần. Những người này rất dễ bò khó khăn về hô hấp, đưa đến thức ăn đi lầm đường vào khí quản, gây ra sưng phổi. Sự chăm sóc thường kéo dài nhiều năm. Nên người chăm sóc cần được sự giúp đỡ, hỗ trợ của thân nhân, bạn bè. Khi cần, cũng không nên ngần ngại nhờ đến cơ quan y tế xã hội vì các nơi này đã thấu hiểu vấn đề nên có sẵn các phương tiện trợ giúp. Dinh dưỡng và điều trò 46 – Tiểu cầu (platelet) tạo nút bít chỗ hở ở mạch máu và kích thích sự đông máu để chống lại tình trạng chảy máu khi cơ thể bò thương tích, băng huyết Thiếu hoặc thừa dinh dưỡng đều gây ra nhiều rối loạn cho cả tế bào máu lẫn huyết tương. Huyết tương có quá nhiều chất béo sẽ đưa tới các bệnh tim mạch. Hồng cầu là thành phần của máu chòu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng dẫn đến bệnh thiếu máu ( anemia) là trường hợp rất thường xảy ra. Thiếu máu Thiếu máu là tình trạng giảm kích thước hồng cầu và lượng huyết cầu tố ( hemoglobin). Nguyên nhân thiếu máu có thể là do chảy máu, xuất huyết nội tạng, băng huyết hoặc do mất cân đối khi cơ thể tạo ra ít hồng cầu hơn số lượng bò mất đi, do một số bệnh mạn tính, do tiêu hủy hồng cầu trong một số bệnh bẩm sinh, do độc tính của một số dược phẩm, hóa chất, do thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sản xuất hồng cầu như sắt, vitamin B 12 , E, folacin hoặc do tập hợp của tất cả các nguyên nhân này. Như vậy, thiếu máu tự nó không phải là một chứng bệnh, mà là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau. Hậu quả của thiếu máu là giới hạn sự trao đổi dưỡng khí và thán khí giữa máu và các tế bào cơ thể, cũng như cung cấp không đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho sự hoạt động của các tế bào, cơ quan Có nhiều loại thiếu máu, nhưng dựa vào nguyên nhân có thể phân thành hai nhóm chính: Dinh dưỡng và điều trò 48 Cơ thể hấp thụ sắt nhiều hơn khi lượng dự trữ của cơ thể xuống thấp và ít hơn khi lượng dự trữ đầy đủ. Trong thực phẩm có hai dạng sắt: sắt heme có nhiều trong thòt đỏ (thòt heo, bò, cừu ), thòt gà, cá và sắt nonheme có nhiều trong thực vật và lòng đỏ trứng. Sắt heme được hấp thụ dễ dàng hơn nên cơ thể hấp thụ nhanh và nhiều dạng sắt này hơn so với sắt nonheme. Nhưng khi ăn chung thực phẩm gốc thực vật với thòt cá hoặc dùng thêm vitamin C thì sự hấp thụ sắt nonheme cũng trở nên dễ hơn. Thí dụ ăn sáng với trứng tráng mà có thêm ít thòt nạc sẽ giúp hấp thụ sắt dễ hơn; thòt gà giúp hấp thụ sắt có trong gạo; thòt heo giúp hấp thụ sắt có trong đậu Gan bò có nhiều sắt hơn thòt bò, thòt gà, thòt heo, cá. Trong thiếu máu do thiếu sắt, hồng cầu thường nhỏ và lượng hemoglobin cũng thấp. Đây là bệnh thiếu dinh dưỡng thông thường nhất trên thế giới và cũng là bệnh thiếu máu thường thấy ở phụ nữ có thai và trẻ em. Nhu cầu sắt Nhu cầu sắt cao ở trẻ sinh thiếu tháng: mỗi ngày 1mg sắt, so với trẻ sinh bình thường chỉ cần một phần ba số lượng này. Trẻ 2 tuổi cần 1mg /ngày, và tăng lên 2mg/ngày ở tuổi đang lớn để rồi trở lại mức trung bình là 1,2mg/ngày. Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ thì cần khoảng 2mg/ngày để bù lại lượng sắt thất thoát vào mỗi kỳ kinh. Khi có thai, nhu cầu sắt tăng gấp đôi vào khoảng tháng thứ 6, gấp ba vào tháng thứ 9 để cung ứng đủ máu cho thai nhi và cho tử cung lớn rộng. Dinh dưỡng và điều trò 50 Đònh bệnh Thường thường, xét nghiệm kích thước, hình dáng và màu của hồng cầu cho ta một khái niệm cơ bản về loại thiếu máu. Để chính xác hơn, có thể đo lượng ferritin trong huyết tương để biết kho dự trữ sắt có thiếu hay không; đo lượng transferin được chuyển cho hồng cầu; đo lượng erythrocyte protoporphyrin tự do, một chất mà khi hợp với sắt sẽ trở thành hemoglobin. Nếu chất này có nhiều trong máu là dấu hiệu của thiếu sắt. Vì thế, không phải cứ thấy sắt trong máu thấp là uống sắt, mà phải căn cứ vào mức độ ferririn và transferin. Điều trò Điều trò căn cứ vào việc xác đònh nguyên nhân gây bệnh rồi trò nguyên nhân. Ngoài ra, cũng cần bổ sung cho kho dự trữ sắt bằng cách cho người bệnh dùng sắt dưới dạng ferrous sulfat từ 200–300mg/lần, mỗi ngày ba lần. Có 2 dạng thuốc viên và thuốc nước. Sắt được hấp thụ dễ dàng khi bụng đói, nhưng lại gây ra kích thích niêm mạc. Để tránh khó chòu dạ dày và táo bón, có thể uống khi no bụng. Khi không uống được như là rối loạn tiêu hóa thì có thể tiêm dung dòch thuốc bổ có sắt. Về thực phẩm thì thòt bò, cá, gà, gan, trứng, đậu, sữa, đều có nhiều sắt. Sắt trong các thực phẩm động vật (dạng sắt heme) được hấp thụ nhiều hơn sắt trong thực vật (dạng sắt nonheme). Dinh dưỡng và điều trò 52 Thiếu vitamin này thường là do: a. Không ăn đầy đủ thực phẩm có B 12 như thòt, pho mát, trứng, sữa bò, sữa chua Bệnh thường gặp ở người ăn chay thuần túy, chỉ ăn rau trái. Trẻ em bú sữa của người mẹ ăn chay hoặc áp dụng chế độ dinh dưỡng sai, thường là do kiêng khem, và đôi khi bệnh cũng xuất hiện ở người nghiện rượu. Vì gan dự trữ nhiều vitamin B 12 , nên bệnh chỉ xảy ra sau khoảng vài năm liên tục không ăn thực phẩm có vitamin này. b. Không hấp thụ được vitamin B 12 là nguyên nhân chính gây bệnh. Sự hấp thụ này xảy ra ở đoạn cuối của hồi tràng ( ileum) với sự hiện diện của một nhân tố nội tại ( intrinsic factor) do dạ dày tiết ra. B 12 bám vào nhân tố này để được hấp thụ vào ruột. Bệnh xảy ra trước khi kho dự trữ cạn hẳn vitamin này. Những lý do đưa tới kém hấp thụ là: bệnh dạ dày tiết ra không đủ nhân tố nội tại; cắt bỏ một phần dạ dày; bệnh ở hồi tràng ( ileum) như trong bệnh Crohn; ký sinh trùng trong ruột sử dụng hết vitamin B 12 . Hấp thụ cũng giảm dần khi cao tuổi, vì dòch vò dạ dày ít dần đi. Vì thế, sau 60 tuổi nên kiểm tra mức độ B 12 hằng năm để phát hiện những trường hợp thiếu vitamin này và bổ sung bằng cách tiêm B 12 . c. Không sử dụng được B 12 trong các bệnh thận, gan, suy dinh dưỡng, ung thư. Diễn tiến của bệnh rất âm thầm. Người bệnh ăn mất ngon, đại tiện khi bón khi lỏng, đau ngầm ở bụng dưới, lưỡi đỏ rát, sút cân, rối loạn chức năng dây thần kinh ngoại vi. Khi bệnh đã được chẩn đoán thì bệnh nhân cần được tiêm B 12 . Ban đầu tiêm mỗi tuần một mũi, cho tới khi hồng . cầu hằng ngày. Dinh dưỡng và điều trò 40 Tuy nhiên, tìm hiểu y sử và quan sát một số triệu chứng dấu hiệu cũng giúp đònh bệnh sơ khởi, trong giai đoạn đầu của bệnh. Người mắc bệnh Alzheimer thường. lên. Bệnh hiếm khi xuất hiện ở độ tuổi từ 30 – 60. Tại Hoa Kỳ, số bệnh nhân trong độ tuổi này chỉ chiếm không đến 10% trong tổng số 4 triệu người mắc bệnh Alzheimer. Nói một cách dễ hiểu, bệnh. 38 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH ALZHEIMER B ệnh Alzheimer là tình trạng rối loạn não bộ gây ra sự sa sút dần dần và không thể