1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dinh dưỡng với bệnh động mạch vành potx

10 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

18 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Bệnh động mạch vành (Coronary artery disease - CAD) Đ ộng mạch vành là những mạch máu chạy quanh trái tim để nuôi cơ quan này. Sau mỗi nhòp tim đập thì máu được đưa đi nuôi khắp cơ thể qua động mạch chủ. Riêng máu nuôi tim thì được chuyển trực tiếp vào động mạch vành. Các động mạch này gồm hai nhánh bao quanh trái tim như một cái vương miện. Nếu một trong những phân nhánh bò nghẹt thì tế bào tim ở vùng đó thiếu dinh dưỡng, thiếu dưỡng khí ( oxy), gọi là sự thiếu máu cục bộ cơ tim (myocardial ischemia) và người bệnh sẽ có những cơn đau thắt tim ( angina pectoris). Nếu động mạch bò nghẽn vónh viễn thì cơn suy tim sẽ xảy ra vì nhồi máu cơ tim (myocardial infarction) và tế bào tim bò tiêu hủy. Nguyên nhân Vì sao có sự tắc nghẽn động mạch vành? Trong đa số các trường hợp, có những mảng chất béo dần dần đóng lại ở thành động mạch, khiến cho lòng mạch máu thu hẹp dần, khiến máu lưu thông bò tắc lại và tắc Dinh dưỡng và điều trò 20 testosterone. Còn nữ giới thì một phần được sự bảo vệ của hormon nữ estrogen làm giảm cholesterol LDL. Khi mãn kinh, người phụ nữ không còn hormon nữ estrogen thì cholesterol LDL nhích lên cao. c. Di truyền Vữa xơ động mạch đôi khi thấy ở nhiều người trong cùng một gia đình, nhất là khi cha mẹ hoặc anh chò em bò bệnh. d. Chủng tộc Người châu Á ít bò vữa xơ động mạch và cơn suy tim hơn người Âu Mỹ, người Mỹ gốc châu Phi lại hay bò bệnh tim và huyết áp cao nhiều hơn. đ. Thuốc lá Nicotin trong thuốc là làm tăng huyết áp và nhòp tim, làm máu dễ đóng cục, làm giảm HDL, tăng LDL, tất cả đều có thể đưa tới bệnh tim mạch. Nicotin là một trong nhiều yếu tố khởi sự làm hư hỏng tế bào động mạch, đưa đến vữa xơ mạch máu này. Hít thở khói thuốc lá do người khác thải ra cũng có hại. Bỏ hút thuốc lá sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch một cách đáng kể. e. Béo phì Thống kê cho thấy người béo phì hay bò huyết áp cao, bệnh tim, cao cholesterol và do đó thường bò suy tim. Dinh dưỡng và điều trò 22 LDL (low density lipoprotein), HDL (hight density lipoprotein ) và triglycerid. Protein là chất vận chuyển lipid và hỗn hợp đó có tên là lipoprotein. Tỷ trọng (density) là tỷ lệ protein/lipid. Khi nhiều protein (high density) thì là HDL, ít protein (low density ) thì là LDL. Trong tổng lượng cholesterol thì từ 60–70% là LDL, 20–30% là HDL, 10–15% là VLDL ( very low density lipoprotein ). Cholesterol ở mức độ dưới 200mg/dl là lý tưởng, từ 200mg/dl đến 239 mg/dl còn tạm chấp nhận được, nếu lên trên 240 mg/dl thì là rất cao và có nguy cơ xấu. LDL thường được coi như không tốt vì nó là thành phần gây nhiều rắc rối cho hệ tim mạch. Dạng cholesterol này vận chuyển chất béo ( lipid) trong thực phẩm vào các tế bào. Khi tế bào hết chỗ chứa thì chất béo đóng ở thành động mạch, lâu dần đưa tới vữa xơ, tắc nghẽn. Mức độ lý tưởng của LDL trong máu là dưới 130mg/dl. Từ 130mg/dl đến 159mg/dl là bắt đầu có vấn đề, và lên cao hơn 160mg/dl là nguy hiểm. HDL vận chuyển chất béo vào dự trữ trong gan để cho lượng chất béo trong máu chỉ vừa đủ dùng, không có dư để đóng vào thành động mạch. Lượng HDL trong máu mà bằng hoặc cao hơn 35mg/dl là tốt, nếu HDL có thể cao hơn 60mg/dl thì thật lý tưởng và an toàn. Bình thường, cơ thể tạo ra vừa đủ số cholesterol mà ta cần. Cholesterol trong máu có tới 85% là do cơ thể tự tạo ra; còn lại 15% là do thực phẩm cung cấp. Dinh dưỡng và điều trò 24 3. Tăng chất béo chưa bão hòa Để thay thế cho chất béo bão hòa, nên dùng nhiều chất béo chưa bão hòa. Dầu ôliu, dầu hạt cải dầu (canola) có nhiều chất béo chưa bão hòa dạng đơn. Dầu ngô (bắp), dầu hạt cây rum ( safflower) có nhiều chất béo chưa bão hòa dạng đa . Sử dụng các loại dầu này có thể làm giảm cholesterol và tăng tỷ lệ HDL trong máu. 4. Giảm cholesterol Cholesterol không có trong thực vật, mà có nhiều trong các thực phẩm từ động vật. Cholesterol trong thức ăn có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu. Lòng đỏ trứng, gan động vật có ít chất béo bão hòa nhưng lại có nhiều cholesterol. Nếu không có bệnh tim, có thể ăn khoảng ba lòng đỏ trứng một tuần. Lòng trắng trứng, rau trái không có cholesterol. Có thể ăn nhiều lòng trắng trứng vì đây là nguồn chất đạm khá cao. Động vật có vỏ như tôm, cua, sò, hến không có nhiều cholesterol, nên có thể ăn với mức độ vừa phải. 5. Ăn nhiều cá Nên ăn nhiều các loại cá như cá hồi ( salmon), cá lam ( bluefish), cá thu, cá ngừ, cá trích, cá sardine vì các loại cá này có nhiều dầu Omega–3. Dạng chất béo này được xem là có khả năng hạ mức triglycerid, ngăn chặn quá trình đóng cục máu gây ngừng nhòp tim bất thường, tăng cường tính miễn dòch, giúp mắt và não phát triển tốt hơn. Acid béo Omega–3 cũng có trong hạt và dầu quả óc chó (walnut), dầu hạt lanh ( flaxseed) Dinh dưỡng và điều trò 26 Trong mấy thập niên qua đã có nhiều tiến bộ trong việc bào chế các dược phẩm có thể hạ cholesterol tới 40%. Tuy nhiên, theo số đông các chuyên gia y tế, dược phẩm nên dành cho trường hợp cholesterol lên rất cao, sau khi không thành công với các phương tiện khác như dinh dưỡng, vận động cơ thể, thay đổi nếp sống. Thuốc cần được sử dụng dưới sự hướng dẫn của bác só để theo dõi liều lượng, tác dụng phụ, và nên dùng dược phẩm đã có bảo đảm an toàn. Không nên dùng dược phẩm để thay thế cho tiết chế ăn uống cũng như các phương tiện khác. Kiểm soát cholesterol là việc làm lâu dài, cần kiên nhẫn với các phương pháp được nhiều chuyên gia công nhận. Nên dè dặt với những giới thiệu, quảng cáo chữa khỏi hoàn toàn mà không cần thuốc hoặc một chế độ ăn uống nhiều chất này, bỏ chất kia. Dinh dưỡng trong bệnh tật cũng như trong sức khỏe cần sự đa dạng, phối hợp cân đối nhiều loại thực phẩm khác nhau. Dinh dưỡng và điều trò 28 Huyết áp là gì? Huyết áp là áp lực hay sức ép của máu vào thành động mạch. Áp lực này được tạo ra khi trái tim bóp, đẩy máu vào huyết quản. Tùy theo lượng máu và sức cản của thành mạch mà áp suất cao hoặc thấp. Huyết áp được mô tả bằng hai chỉ số: – Huyết áp tâm thu (systolic), là chỉ số đứng trước, chỉ áp suất khi tim bóp vào để đưa máu sang động mạch chủ. – Huyết áp tâm trương (diastolic), là chỉ số đứng sau, chỉ áp suất khi tim thư giãn giữa hai nhòp đập và máu từ động mạch chủ chạy vào các mao quản đi nuôi cơ thể. Lấy ví dụ, khi kết quả đo huyết áp là 120/80, điều đó cho biết huyết áp tâm thu là 120 và huyết áp tâm trương là 80. Đơn vò đo áp suất ở đây là milimét thủy ngân ( mmHg), và kết quả trên được ghi đầy đủ là: 120/80 mmHg. Trung bình, người từ 18 tới 50 tuổi có huyết áp dưới 140/90. Buổi sáng khi mới ngủ dậy, huyết áp thường thấp; huyết áp cao hơn từ sáng tới chiều. Huyết áp cũng tạm thời nhích lên khi ta có cảm xúc mạnh hoặc vận động nhiều. Tự đo huyết áp đònh kỳ là việc đáng khuyến khích để ghi nhận sự thay đổi áp suất trong ngày, giúp thầy thuốc dễ điều chỉnh thuốc men. Có thể đo hai lần một ngày trong hai tuần, rồi mỗi ngày một lần trước khi uống thuốc. Khi huyết áp đã tương đối bình thường thì chỉ cần đo vài lần trong tuần. Khi đo huyết áp cần phải thư giãn, thoải mái thì kết quả mới chính xác. Dinh dưỡng và điều trò 30 khác. Điều đó tùy thuộc vào độ tuổi, cân nặng, chiều cao, thời điểm đo Tuy vậy, cách đây nhiều năm, y học vẫn cố gắng đưa ra một tiêu chí chung mang tính thực dụng để xác đònh tình trạng huyết áp cao, đó là giới hạn chỉ số đo bình thường không quá 140/90mmHg ở người trưởng thành. Nếu vượt quá giới hạn này là xem như bò huyết áp cao, và cần thiết phải được điều trò. Hiện nay, tiêu chí như trên được cho là không đủ chính xác, và tình trạng huyết áp cao được xác đònh theo một tiêu chí mới chặt chẽ hơn. Để xác đònh bệnh huyết áp cao, số đo huyết áp phải là cao hơn 150/95mmHg, và kết quả này phải được ghi nhận 3 lần liên tiếp trong 3 ngày, vào 3 thời điểm khác nhau trong ngày. Theo tiêu chí mới này thì có một số người trước đây bò xem là huyết áp cao nay bỗng nhiên được “khỏi bệnh”! Và điều này là cực kỳ nguy hiểm. Để giải quyết thỏa đáng sự bất hợp lý này, mới đây các nhà chuyên môn đã đề nghò một tiêu chí để xác đònh tình trạng gọi là tiền tăng huyết áp . Đó là khi huyết áp tâm thu từ 120–139mmHg và huyết áp tâm trương từ 80–90mmHg. Gọi là tiền tăng huyết áp, vì những người có huyết áp như thế này tuy chưa xếp vào loại huyết áp cao nhưng có nhiều nguy cơ sẽ bò huyết áp cao trong tương lai gần, nếu không biết giữ gìn, đề phòng. Nguyên nhân và điều trò Huyết áp cao là rủi ro lớn đưa tới tai biến động mạch não , đồng thời cũng là yếu tố quan trọng gây ra cơn suy tim và bại thận. Dinh dưỡng và điều trò 32 Chẳng hạn như huyết áp cao vì co hẹp mạch máu ở thận hoặc do u bướu nang thượng thận. Dinh dưỡng với bệnh huyết áp cao Căn cứ vào những nguy cơ gây bệnh vừa liệt kê trên đây, có thể thấy là bệnh huyết áp cao có quan hệ với chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là sự tiêu thụ muối ăn và bệnh béo phì. Đây là hai yếu tố có thể thay đổi được theo hướng tích cực hơn cho người bệnh. 1. Muối ăn Cách đây vài thập niên, khi chưa có các loại thuốc hiệu quả để kiểm soát huyết áp cao thì hạn chế ăn muối là biện pháp chính. Trong một thời gian dài, thầy thuốc chỉ biết khuyên bệnh nhân hạn chế muối (ăn cơm lạt) và vận động cơ thể để đối phó với bệnh huyết áp cao, vì không biết làm gì khác hơn. Ngày nay, tuy việc giảm muối không còn là biện pháp chính, nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trò huyết áp cao ở một số người. Đã có nhiều ý kiến khác nhau về việc giới hạn lượng muối ăn mỗi ngày. Một số nhà nghiên cứu cho là muối không gây ảnh hưởng gì đối với người có huyết áp bình thường. Với người tăng huyết áp thì giới hạn muối chỉ hạ thấp một tỷ lệ rất nhỏ. Do đó các nhà nghiên cứu của nhóm này không tin tưởng nhiều vào công hiệu của việc giảm muối trong điều trò huyết áp cao. Dinh dưỡng và điều trò 34 Đa số thực phẩm làm sẵn như đồ hộp, thực phẩm đông lạnh đều có nhiều muối. Các nhà sản xuất đã cố gắng cắt giảm muối trong thực phẩm chế biến, nhưng vẫn còn khá cao. Lý do là khi thêm muối thì món ăn sẽ hấp dẫn hơn so với một món ăn nhạt nhẽo. Vì thế, các vò cao niên thường dùng nhiều muối gấp hai người trẻ tuổi, mà thực ra chỉ là để thỏa mãn khẩu vò chứ không cần thiết cho cơ thể. Để giảm muối cũng không khó khăn lắm, chỉ cần có sự quyết tâm. Khi nấu, nên cho muối hơi nhạt, rồi thêm vào đôi chút khi ăn nếu cảm thấy cần; xả bớt muối trong rau đóng hộp; lưu ý số lượng muối trong nước uống, vì nhiều nơi có lượng rất cao; đọc kỹ nhãn hiệu trên thực phẩm để biết rõ số lượng muối trong món ăn (được ghi là natri hoặc natri). 2. Chất béo Chất béo trong máu nhiều quá sẽ làm cho các thành phần khác của máu kết dính với nhau, tim phải tăng sức co bóp để đẩy số máu dính cục này vào động mạch và do đó áp suất động mạch tăng lên. Một số nghiên cứu cho thấy khi giảm chất béo thì huyết áp cũng giảm theo. Có ý kiến cho rằng giảm chất béo làm hạ huyết áp tốt hơn là giảm muối. Một vài loại cá chứa nhiều chất béo omega–3 lại có tác dụng làm hạ huyết áp. 3. Béo phì Rất nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh sự liên hệ nhân quả giữa béo phì và huyết áp cao. Người mập có nguy cơ bò huyết áp cao hơn người bình thường gấp hai tới sáu Dinh dưỡng và điều trò 36 Theo một số nghiên cứu, kali giúp giảm huyết áp bằng cách làm thư giãn mạch máu, lòng mạch máu rộng hơn, giảm sức cản thành mạch; làm tăng sự bài tiết nước và muối natri ra khỏi cơ thể; làm giảm renin tiết ra từ thận. Kali có nhiều trong trái bơ, chuối, cam, khoai tây, hạt đậu Magnesium làm hạ huyết áp bằng cách làm giãn nở mạch máu, giảm lực cản thành mạch. Magnesium có nhiều trong các loại rau có lá màu xanh, các loại hạt, thòt, cá, trứng Calci làm giảm huyết áp cao gây ra do ăn nhiều muối natri. Calci có nhiều trong rau lá xanh, sữa, phomát, sữa chua, cá hộp sardin, salmon 6. Rau, trái cây Thực phẩm thực vật cũng giúp làm giảm huyết áp cao, đó là nhờ có nhiều chất xơ ( fiber) và các chất chống oxy hóa như vitamin C. Các nhà dinh dưỡng đã đề nghò nên dùng nhiều loại rau, trái cây, các loại hạt khác nhau. Tỏi, rau cần tây, mướp đắng, đã được dân gian dùng để chữa huyết áp cao vì tính cách lợi tiểu của chúng. Ngoài ra, để kiểm soát huyết áp, người bệnh cũng cần có một chương trình vận động cơ thể đều đặn, vừa sức mình. Người ít vận động dễ bò huyết áp cao hơn người vận động nhiều tới 30%. Sự vận động cơ thể đều đặn có thể làm hạ cả huyết áp tâm trương và tâm thu từ 6–7mmHg. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh huyết áp cao do Ủy . 18 DINH DƯỢNG VỚI BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Bệnh động mạch vành (Coronary artery disease - CAD) Đ ộng mạch vành là những mạch máu chạy quanh trái tim để nuôi cơ. bướu nang thượng thận. Dinh dưỡng với bệnh huyết áp cao Căn cứ vào những nguy cơ gây bệnh vừa liệt kê trên đây, có thể thấy là bệnh huyết áp cao có quan hệ với chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là sự. nghẽn động mạch vành? Trong đa số các trường hợp, có những mảng chất béo dần dần đóng lại ở thành động mạch, khiến cho lòng mạch máu thu hẹp dần, khiến máu lưu thông bò tắc lại và tắc Dinh dưỡng

Ngày đăng: 10/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w