Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
Ngày soạn Ngày giảng: Bài1 : ôn tập từ ghép *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ? *Hoạt động 3: Bài mới - Từ ghép có mấy loại? - em hãy nêu lại đặc điểm của từ ghép chính phụ? - Từ ghép đẳng lập có gì khác so với từ ghép chính phụ? Cho ví dụ? - Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? I.Nội dung kiến thức cần nắm: 1. Các loại từ ghép: Đại bộ phận từ ghép tiếng Việt đợc chia làm hai loại. a)Từ ghép chính phụ - Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. VD: xe đạp xe: chính, đạp phụ Rau muống rau chính, muống phụ - Trong ghép chính phụ thuần việt, tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. VD: máy bay, xe bò, cũ rích. b) Từ ghép đẳng lập - Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo. - Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau(VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo. Có thể đổi thành áo quần, cửa nhà, lo âu) nhng không phải là phổ biến. - Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải cùng phạm trù từ loại. VD: cùng phạm trù danh từ: nhà cửa, trâu bò, bàn ghế Cùng phạm trù động từ: ăn uống, 1 HS phân loại * HĐ 4: H ớng dẫn về nhà: đi đứng, tắm giặt 2. Nghĩa của từ ghép * Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ nghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính VD: cá thu là chỉ một loài cá ( nghĩa hẹp hơn nghĩa của cá) *Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nhgiã của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó VD: nghĩa của từ nhà cửa khái quát hơn nghĩa của nhà và cửa II. Luyện tập: *Bài 1: Em hãy điền thêm vào sau các tiếng dới đây để tạo từ ghép chính phụ: Cá . Hoa . Xanh . Nắng Xe . Làm * b ài 2: Điền thêm vào các tiếng dới đây để tạo từ ghép đẳng lập: Bàn Ông Quần Sách . Học T ơi . *Bài tập 3 : Cho các từ đơn : xanh, trắng, vàng . a, Em hãy tạo các từ láy và từ ghép ? b,Tìm những câu thơ có các từ : xanh, trắng, vàng ? - Ôn tập các kiến thức về từ ghép + Khái niệm + Các loại từ ghép + Nghĩa của từ ghép - Viết một đoạn văn với chủ đề học tập- chỉ ra những từ ghép và phân loại từ ghép trong đoạn văn đó. Ngày soạn : 2 Ngày giảng: . Bài 2: ôn tập từ láy *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. Thế nào là từ láy ? cho ví dụ? *Hoạt động 3: Bài mới - Từ láy có mấy loại? đặc điểm của từng loại? cho ví dụ cụ thể? - Trong từ láy toàn bộ nghĩa của nó có những sắc thái gì so với tiếng gốc? - So sánh nghĩa của từ láy bộ I. Nội dung kiến thức cần nắm 1. Các loại từ láy a. Từ láy toàn bộ - Từ láy toàn bộ đợc tạo thành bằng cách láy lại tiếng gốc VD: róc rách, đùng đùng, xanh xanh. - Để có sự hài hoà về âm điệu, tiếng láy lại tiếng gốc có sự thay đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối. VD: trắng trắng trăng trắng khẽ khẽ khe khẽ nợp nợp nờm nợp b. Từ láy bộ phận - Từ láy bộ phận là từ láy có sự lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần. VD: gồ ghề, ngông nghênh, mù mờ, vênh váo Lắt nhắt, lỉnh kỉnh, càu nhàu, co ro. 2. Nghĩa của từ láy a. Nghĩa của từ láy toàn bộ có những sắc thái nghĩa sau so với nghĩa của tiếng gốc: - Nghĩa giảm nhẹ VD: đo đỏ, xanh xanh, khe khẽ. - Nghĩa nhấn mạnh, tăng cờng. VD: mây mẩy, thăm thẳm. - Nghĩa liên tục. VD: lắc cắc, gõ gõ, gật gật. b. Nghĩa của từ láy bộ phận có sắc thái riêng so với tiếng gốc 3 phận so với tiếng gốc? - HS tự phát hiện và phân loại - GV nhận xét, bổ xung - Viết theo yêu cầu- trình bày trớc lớp. VD : khờ khác với khờ khạo, dễ khác với dễ dãi, tối khác với tối tăm - Nghĩa thu hẹp: xanh khác với xanh xao, lạnh khác với lạnh lùng - Một số vần và âm đàu trong từ láy có giá trị ngữ nghĩa + Vần um thể hiện trạng thái thu hẹp: chúm chím, túm tụm. + Vần ấp diễn tả trạng thái không ổn định: thập thò, mấp mô, gập ghềnh. + Âm đầu tr diễn tả trạng thái không hài hoà, êm dịu: trằn trọc, trúc trắc, trệu trạo. II. Luyện tập Bài 1:Em hãy tìm những từ láy có trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài? Phân loại các từ láy đã tìm đợc? Bài 2: Điền các tiếng vào trớc hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy: .trắng, .xinh, nhức ., thấp, chếch, .đỏ, .phồng, .bềnh, nhẹ Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng ít nhất hai từ láy. Ngày soạn : 4 Ngày giảng: . Bài 3: rèn kỹ năng làm bài vă biểu cảm *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : Thế nào là văn biểu cảm? cho một ví dụ về đề văn biểu cảm? * Hoạt động 3: Bài mới: - Học sinh nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm? - Nêu các đặc điểm của văn biểu cảm? I. Nội dung kiến thức: 1.Thế nào là văn biểu cảm? - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc. - văn biểu cảm còn gọi là văn bản trữ tình; bao gồm các thể loại văn học nh thơ trũ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút - Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên yêu tổ quốc, ghét những thói tầm thờng đọc ác . 2. Đặc điểm của văn biểu cảm: - Văn bản biểu cảm chủ yếu tập trung vào việc thể hiện tình cảm của con ngời.Đó là những tình cảm chân thục nảy sinh từ cuộc sốngvốn rất đa dạng và phong phú của con ngờiđã đợc nâng lên thành những tình cảm cao đẹp. - Văn biểu cảm dễ tạo nên sự đồng cảm giữa con ngời với con ngời Chẳng hạn nh đến với ca dao Việt Nam, ta bắt gặp thế giới tinh thần của ngời lao động với những khúc ca trữ tình thắm thiết ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê h- ơng đất nớc, tình yêu lứa đôi tình yêu lao động thái độ mỉa mai, phẫn nộ tr ớc cái ác, cái xấu trong xã hội 5 - Văn biểu cảm có những phơng thứ biểu đạt nào? - Thế nào là biểu cảm trực tiếp? - Thế nào là biểu cảm gián tiếp? - Học sinh lên bảng lựa chọn? ( b, d, e) HS lập dàn ý * Hoạt động 4: HDVN - Phơng thức biểu hiện: có hai phơng thức + Biểu cảm trực tiếp: bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm + Biểu cảm gián tiếp: thông qua miêu tả một hình ảnh, kể một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm. - Nh vậy khi viết văn biểu cảm cần vận dụng văn tự sự và văn miêu tả. II. Luyên tập Bài 1:Những trờng hợp sau đây trờng hợp nào cần sử dụng văn biểu cảm ? a) Giới thiệu về ngôi trờng của mình. b) Lời từ biệt khi chia tay với trờng cũ. c) Bản thông báo về kế hoạch tổ chức lễ khai giảng năm học mới d) Nỗi niềm cảm xúc trớc khi vào năm học mới e) Lòng biết ơn đối với công lao của cha mẹ f) Kể lại kỉ niêm về ngời cha Bài 2: Cho đề bài: Loài cây em yêu. Hãy lập dàn ý a) Mở bài: Nêu loài cây và lí do em yêu thích loài cây ấy b) Thân bài - Các đặc điểm gợi cảm của cây - Loài cây trong cuộc sống của con ng ời - Loài cây trong cuộc sống của em c) Kết bài: Tình cảm của em với loài cây đó - Ôn kiến thức chung về văn biểu cảm - Su tầm các đề văn biểu cảm. Ngày soạn: 6 Ngày giảng: . Bài 4: Ôn tập nghĩa của từ *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : So sánh từ đồng nghĩa với từ đồng âm? Cho ví dụ * Hoạt động 3: Bài mới: HS nhắc lại khái niệm HS thực hiện các bài tập I- Kiến thức cơ bản 1 Từ đồng nghĩa - Khái niệm: Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Các loại: hai loại +Đồng nghĩa hoàn toàn + Đồng nghĩa không hoàn toàn Ví dụ 2. Từ trái nghĩa - Khái niệm: là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau - Sử dụng từ trái nghĩa: + Sử dụng trong thể đối + Tạo những hình tợng tơng phản + Gây ấn tợng mạnh 3. Từ đồng âm: - Khái niệm: là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau II. Luyện tập: *Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong những câu sau đây: - Món quà chị gửi, tôi đã đa tận tay anh ấy rồi. - Mẹ tôi đa khách ra tận cổng rồi mới trở về. - Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi. - Em hái vào một rổ những trái na thơm phức 7 *Họạt động 4 : HDVN : * Bài 2: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau Bàn( danh từ)- Bàn ( động từ) Ba ( danh từ)- Ba ( động từ) Sâu ( danh từ)- Sâu ( tính từ) Ôn tập- nắm vững kiến thức về nghĩa của từ Ngày soạn: Ngày giảng: . Bài 5: Ôn tập về tục ngữ *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : Đọc thuộc lòng một số câu tục mà em yêu thích? Nêu nội dung chính * Hoạt động 3: Bài mới: HS nêu lại khái niệm Em đã học những chủ đề nào? I. Tục ngữ là gì? *Khái niệm: Tục ngữ là những câo nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt Đây là một thể loại của văn học dân gian. - Những câu tục ngữ là túi khôn của nhân dân. II. Các chủ đề: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ về con ngời và xã hội 8 Nêu nội dung theo từng chủ đề? HS lựa chọn- phân tích * Hoạt động 4: HDVN III. Nội dung - Nội dung theo chủ đề + Chủ đề 1: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tợng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. + Chủ đề 2: Tôn vinh những giá trị con ngời, đ- a ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất, đa ra nhận xét, lời khuyên về phẩm chất và lối sống. IV. Thực hành *Bài 1: - Đọc thuộc lòng các bài tục ngữ đã học *Bài 2: Em hãy chọn và phân tích 2 câu tục ngữ mà em thích nhất - Trình bày trớc lớp Su tầm các câu tục ngữ theo hai chủ đề đã học Ngày soạn: Ngày giảng: . 9 Bài 6 : Ôn tập về câu *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra : Em đã học các kiểu câu nào? cho ví dụ * Hoạt động 3: Bài mới: Học sinh nhắc lại khái niệm? Mục đích của việc rút gọn câu? HS phát hiện câu rút gọn? Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? 1. Rút gọn câu * Khái niệm: - Khi nói hoặc viết có thể lợc bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lợc bỏ một số thành phần câu nhằm những mục đích: + Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, vừa tránh những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trớc + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời( lợc bỏ chủ ngữ) * Cách dùng câu rút gọn: - Tránh ngời đọc, ngời nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ - Không biến câu nói thành cộ lốc, khiếm nhã. *Bài tập Trong những câu sau câu nào là câu rút gọn: - Ngời ta là hoa đất - Uống nớc nhớ nguồn - Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ->Câu 2,3,4 2. Câu đặc biệt: *Khái niệm: Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ *Tác dụng: - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn - Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng 10 [...]... nhân ngày ngày 277 .chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam + Biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nớc: ngày 10- 3 giỗ tổ Hùng Vơng + Biết ơn các thầy cô giáo- ngời đã dạt giỗ chúng ta khôn lớn trởng thànhngày 20- 11 13 + Biết ơn những ngời đã giúp đỡ mình *Kết bài - Khẳng định truyền thống của dân tộc - Chúng ta ngày nay phải giữ gìn và phát huy III Viết bài HS viết bài 14... gồm: nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu -> Chứng minh là đa ra những bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực b Trong văn bản nghị luận 11 HS đọc văn bản? Nêu luận điểm chính? thế nào là lập luận chứng minh trong văn nghị luận? HS nhắc lại nội dung từng phần Ngày soạn: Ngày giảng: * Phân tích vb: Đừng sợ vấp ngã + Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã (Câu mang luận điểm: 2 câu cuối)... Thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng - Trời ơi, cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc mỗi lúc một to hơn -> Bộc lộ cảm xúc HS tìm? * Hoạt động 4: HDVN - Viết một đoạn văn chủ đề về quê hơng trong đó có sử dụng câu đặc biệt Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 7 : Ôn tập về phép lập luận chứng minh *Hoạt động 1: Tổ chức: * Hoạt động 2: Kiểm tra: Thế nào là phép lập luận chứng minh? * Hoạt động 3:... là thờng: (3 d/c) - Lần đầu tiên chập chững - Lần đầu tiên tập bơi - Lần đầu tiên chơi bóng bàn + Những nguời nổi tiếng từng vấp ngã: (5 d/c) - Oan Đi-nây từng bị sa thải, phá sản - Lu-i Pa- xtơ chỉ là hs trung bình, hạng 15 - Lep Tôn-xtôi bị đình chỉ đại học - Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới 5 lần - En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng * Nhận xét: - Bài viết dùng lí lẽ, dẫn chứng (d/c . Kiểm tra : So sánh từ đồng nghĩa với từ đồng âm? Cho ví dụ * Hoạt động 3: Bài mới: HS nhắc lại khái niệm HS thực hiện các bài tập I- Kiến thức cơ bản 1 Từ đồng nghĩa - Khái niệm: Từ đồng nghĩa. nào đó là chân thực. b. Trong văn bản nghị luận. 11 HS đọc văn bản? Nêu luận điểm chính? thế nào là lập luận chứng minh trong văn nghị luận? HS nhắc lại nội dung từng phần * Phân tích vb: Đừng. sỹ, những ngời có công với cách mạng: lao động Trần Quốc Toản, các hoạt động nhân ngày ngày 27- 7 .chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam + Biết ơn các vua Hùng đã