1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on ly thuyet nghe

35 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chơng I: Nhập môn tin học 1. Khái niệm thông tin * Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có đợc về thực thể đó. Chính xác hơn: Thông tin là tất cả các yếu tố mang lại sự hiểu biết cho con ngời. Thông tin có tính mới mẻ, đợc thể hiện dới nhiều dạng khác nhau. Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội 2. Đơn vị đo lợng thông tin: Bit: Binary Digital Là đơn vị nhỏ nhất để đo lợng thông tin. 3. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là tổng thể nói chung những phơng pháp truyền tin cho nhau để biết thông qua công cụ truyền tin Gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài A, Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ chính của máy. Bộ nhớ trong bao gồm 2 thành phần là RAM và ROM - RAM (Ramdom Access Memory) là bộ nhớ có thể ghi và đọc giữ liệu. Khi tắt máy thông tin trong RAM sẽ mất đi. - ROM ( Read Only Memory): là loại bộ nhớ cố định, chỉ cho phép đọc giữ liệu ra mà không cho ghi vào. Thông tin trong RAM do hãng chế tạo máy tạo ra và tồn tại thờng xuyên kể cả khi mất điện. b, Bộ nhớ ngoài: Là bộ nhớ phụ của máy tính thờng gồm đĩa từ và băng từ Đĩa từ gồm: 2 loại: đĩa cứng và đĩa mềm. + Đĩa mềm có dung lợng bé: 1,44 MB + Đĩa cứng có dung lợng lớn từ 1GB đến 120 GB 2. Bộ xử trung tâm (CPUCentral Proccesing Unit) Bộ xử trung tâm là bộ nhớ của máy tín. Nó thực hiện các lệnh của các chơng trình, điều khiển và liên kết với các bộ phận của máy tính. CPU gồm các thành phần: - Đồng hồ: tạo ra các xung thời gian chính xác để đồng bộ hóa các thành phần khác của CPU - Các thời thanh ghi: là các khối ghi chép để đẩy nhanh việc thực hiện các phép toán. - Khối số học và lô gíc: thực hiện các phép toán cơ sở - Khối điều khiển: điều khiển các họat động của máy tính thông qua các tín hiệu điều khiển. 3. Thiết bị vào và thiết bị ra a, Thiết bị vào: Có chức năng thu nhận thông tin gồm có bàn phím, chuột, máy quét + Bàn phím gồm 4 nhóm ký tự: Nhóm 1: gồm các chữ cái, chữ số, các ký hiệu nằm ở trung tâm bàn phím Nhóm 2: gồm các phím chức năng kí hiệu từ F 1 đến F 12 Nhóm 3: gồm các phím điều khiển sau: - Phím (Space Bar) tạo một ký tự trống - Phím (Shilt) viết chữ hoa không dấu và viết ký tự bên trên đối với phím có 2 kí tự. - Phím (Capslock): chuyển đổi chế độ gõ chữ hoa và chữ thờng. - Phím (Enter): Kết thúc lệnh hoặc 1 đoạn văn bản. b, Thiết bị ra: chủ yếu là màn hình và máy in - Màn hình: có chức năng đa thông tin ra xem - Máy in: đa thông tin ra giấy III. Khởi động máy tính: 1. Yêu cầu để khởi động: Để sử dụng đợc HĐH MS Dos phải có ít nhất 3 tệp: - COMMAND. COM: bộ xử lệnh - MS DOS. SYS: Chơng trình điều hành (tệp ẩn) - IO. SYS: Chơng trình quản vào, ra (tệp ẩn) 2. Khởi động (Windows XP): a. Khởi động bằng đĩa cứng c 1 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Xuất hiện dấu nhắc hệ thống C:\> C 2 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Run - gõ vào: CMD C 3 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Programs -> Accessories -> Command Prompt b, Khởi động nóng (khởi động lại) C 1 : ấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Del C 2 : ấn ReSet ở CPU c, Tắt máy: - ở dấu nhắc hệ thống đánh: Exit - Kết thúc các chơng trình đanh chạy - Rút các đĩa mềm ra (nếu có) - Vào Start -> Turn off Computer -> Turn off IV. Phần mềm Phần mềm bao gồm tất cả các chơng trình chạy đợc trên MTĐT. Có 3 loại phần mềm cơ bản - Phần mềm hệ thống là các chơng trình để khởi động máy tính. Phần mềm quan trọng nhất là hệ đièu hành. - Phần mềm ứng dụng: là các chơng trình giải quyết các vấn đề thực tế. Ngôn ngữ lập trình: là các chơng trình đợc dùng để tạo ra các phần mềm ứng dụng. VD: Pascal, C ++ V. Mạng máy tính 1. Khái niệm Là hệ thống truyền thông nối kết 2 hoặc nhiều máy tính lại với nhau để trao đổi thông tin hoạc chia sẻ các nguồn dữ liệu. 2. Cấu hình mạng- Mạng hình sao - Mạng phân cấp Mạng đồng trục - Mạng vòng Chơng II Hệ điều hành Ms doS A. Khái niệm hệ điều hành 1. Hệ điều hành (Operating system) là một phần mềm có quan hệ với cấu trúc phần cứng. Làm nhiệm vụ liên kết phần cứng với phần mềm, liên kết ngời sử dụng với máy, liên kết máy với các thiết bị ngoại vi và điều khiển tất cả các họat động của máy tính. Một số HĐH điển hình MS DOS (là HĐH đợc nhiều ngời sử dụng nhất), Windows XP, NetWare 2. Hệ điều hành MS DOS: (Microsoft Disk Operating System) - Là HĐH đĩa của hãng Microsoft. - Là 1 HĐH tốt nhất cho 1 máy PC II. Khởi động hệ điều hành 1. Yêu cầu khởi động HĐH MS DOS bao gồm 3 tệp tin cơ bản sau: - COMMAND.Com: tệp tin chứa toàn bộ lệnh nội trú của hệ điều hành. - IO.SYS: tệp tin chứa toàn bộ chức năng quản vào ra của hệ điều hành. - MS DOS.SYS: tệp tin chứa toàn bộ th viện tài nguyên của hệ điều hành. Một đĩa từ chứa 3 tệp tin cơ bản trên gọi là đĩa hệ thống. 2. Khởi động từ đĩa cứng C 1 - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Chờ dấu nhắc có dạng C:\> C 2 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Run - gõ vào: CMD C 3 : - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Vào Start -> Programs -> Accessories -> Command Prompt 3. Khởi động từ đĩa mềm - Đặt đĩa hệ thống vào ổ đĩa - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc CPU - Chờ dấu nhắc có dạng A:\> B. Một số quy ớc khi gõ lệnh của MS DOS - Khi gõ lệnh của HĐH MS DOS thì HĐH không phân biệt chữ hoa, chữ thờng. - Khi gõ lệnh của HĐH MS DOS phải đúng cú pháp - Các lệnh của HĐH đợc thực hiện bằng cách gõ từng ký tự để ghép thành ở sau dấu nhắc và kết thúc thì gõ <Enter> - Dùng <Enter> để kết thúc câu lệnh hoặc xuống dòng. - Các lệnh đều đợc gõ vào từ bàn phím I. Các thành phần của lệnh <Tên lệnh>[<Tham số>][<Tùy chọn>] Trong đó: <Tên lệnh>: là tên chính của tên th mục hoặc tệp tin, phần này bắt buộc phải có. II. Tổ chức thông tin trên đĩa Để quản thông tin trên đĩa ngời ta sử dụng 2 khái niệm file (tệp) và th mục. Để quản thông tin 1 cách thích hợp và khoa học ngời ta tổ chức lu trữ thông tin trên đĩa. 1. Tệp (file) File là 1 tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau đ- ợc lu trữ dới 1 tên riêng gọi là tên file và đợc lu trữ ở bộ nhớ ngoài. - MTĐT truy nhập tới file thông qua tên file. - Tên tin có thể là nội dung bài thơ, 1 công văn - Tên file đợc ngời sử dụng đặt khi tạo ra nó. - quy tắc đặt tên file: <Tên chính>.<kiểu> Phần <tên chính> là phần bắt buộc và phải đợc đặt theo quy định sau: + Không dài quá 8 ký tự + Không chứa các ký tự: <>/ \ [] : ; , . ! ? -> Kiểu hay còn gọi là phần đuôi, phần mở rộng là phần không bắt buộc phải có và phải đợc đặt theo quy định. + Không dài quá 3 ký tự + Không chứa các ký tự: <>/ \ [] : ; , . ! ? VD:Vanban.txt(đ); Quangtrung.txt (s);Bai tho.txt (s) 2. Th mục (Directory) - Để quản các file (tệp) trên đĩa một cách khoa học (theo từng nhóm). HĐH cho phép tạo ra các vìng trên đĩa để lu trữ các file, mỗi phân vùng đó đợc gọi là th mục. - Trong mỗi phân vùng đó máy (HĐH) lại cho phép tạo ra các th mục nhỏ hơn gọi là th mục con. - Quá trình tạo ra các th mục con là tùy thuộc vào mục đích của ngời sử dụng. Cách tổ chức th mục theo kiểu nh trên đợc gọi là tổ chức theo kiểu phân cấp hay tổ chức theo dạng hình cây. - Th mục chứa toàn bộ đĩa đợc gọi là th mục gốc và đợc ký hiệu: \ - Các th mục khác do ngời sử dụng tạo ra gọi là các th mục con. Mỗi th mục có một tên riêng do ngời sử dụng đặt. Quy tắc đặt tên: giống nh phần (tên chính) của file * Chú ý: Trong th mục không có 2 th mục con hay 2 file trùng tên. - Th mục hiện hành là th mục mà ngời sử dụng đang làm việc. Khi thực thi lệnh DOS sẽ tìm kiếm các th mục hiện hành trớc sau đó mới tới các th mục và ổ đĩa đợc chỉ ra trong lệnh Path. 3. ổ đĩa (Drive) HĐH dùng các mẫu ký tự từ A->Z để chỉ tên ổ đĩa. Hai mẫu kí tự A, B: chỉ tên ổ đĩa mềm là ổ đĩa A và B. ổ đĩa mềm dùng để đọc những đĩa mềm. C, D, E dùng để chỉ tên ổ đĩa cứng. ổ đĩa cứng dùng để đọc đĩa cứng. 4. Đờng dẫn (path), đờng dẫn th mục, đờng dẫn tệp (Khi cần tác dụng tới 1 th mục hay tệp tin ta phải chỉ ra đờng dẫn) - Đờng dẫn là một chuỗi ký tự gồm tên các th mục chỉ ra con đờng tham chiếu đến các th mục hay tệp. - Đờng dẫn chứa các tên th mục cách nhau bởi dấu \ , dài tối đa 56 kí tự, kể cả tên ổ đĩa. - Đờng dẫn th mục có dạng [\th mục][\th mục] [\th mục] Trong đó th mục là tên các th mục Ví dụ: :\> \ THCS\QTrung\Khoi9 - Đờng dẫn tệp có dạng: [\th mục][\th mục][\th mục][\tên tệp] Ví dụ: :\> \THCS\QTrung\ Khoi9\ds.txt * Dấu \ đầu tiên chỉ th mục gốc, các dấu \ còn lại chỉ sự chuyển tiếp giữa th mục và th mục. * Nếu đờng dẫn bắt đầu bằng dấu \ thì DOS sẽ tìm kiếm các tệp tin từ th mục gốc ngợc lại nó sẽ bắt đầu tìm từ th mục hiện hành. III. Các ký tự thay thế: 1. Ký tự thay thế *: Kí tự * có thể đứng trong phần tên chính hoặc phần mở rộng của tệp tin. Nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho kí tự tại vị trí đó trở về sau. Nếu đứng ở phần tên chính sẽ đại diện cho kí tự đó tới trớc dấu chấm. VD: 1, *.txt: Tìm tất cả các tệp tin có phần mở rộnGiáo viên là txt 2, ds*.*: Tìm tất cả các tệp tin có 2 ký tự đầu là ds 2. Kí tự thay thế ? Kí tự thay thế ? có thể đứng trong phần tên chính hoặc phần mở rộng của tệp tin. Nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho ký tự tại vị trí đó. Vd: ds?.txt: Tìm tất cả các tệp có 2 ký tự đầu là ds và ký tự thứ 3 là bất kỳ có phần mở rộng là txt. IV. Các nhóm lệnh cơ bản của HĐH MS DOS Gồm 2 nhóm lệnh cơ bản là lệnh nội trú và ngoại trú. II. Các thành phần cơ bản của máy tính Gồm: 3 phần chính - Bộ nhớ - Bộ xử trung tâm (CPU) - Thiết bị vào, thiết bị ra 1. Bộ nhớ: (Memory) Là thiết bị có chức năng lu trữ thông tin. Bộ xử trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học, lôgíc Các thanh ghi Thiết bị vào Thiết bị ra Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong - Lệnh nội trú là các lệnh đơn giản, đợc sử dụng th- ờng xuyên. Các lệnh này luôn nằm thờng trú trong bộ nhớ của máy để giảm thời gian truy xuất và khi cần thiết có thể thi hành ngay. Các lệnh nội trú đợc lu trữ trong tệp Command.com Một số lệnh nội trú: Dir, CD, MD, RD, Copy con, Type, Ren, Copy, Date, Time, Cls, del - Lệnh ngoại trú là các lệnh thi hành 1 số chức năng nào đó của MS DOS nhng ít đợc sử dụng. Để đỡ tốn bộ nhớ của máy, chúng đợc lu trữ trên đĩa dới dạng các tệp có phần mở rộng là .com, exe,.bat Khi gõ 1 lệnh ngoại trú thì lệnh đó sẽ đợc nạp vào bộ nhớ rồi đợc thi hành. Một số lệnh ngoại trú: Fomat, Diskcopy, tree, Undelete, Unformat . A. Lệnh nội trú 1. Các lệnh làm việc với hệ thống đĩa: a. Lệnh xem sử ngày tháng Câu lệnh: Date - Chức năng: cho xem ngày tháng hiện thời của máy. - Sửa ngày tháng hiện thời của máy nếu sai b. Lệnh xem sử thời gian Câu lệnh: Time - Chức năng: cho xem thời gian hiện thời của máy. - Sửa thời gian hiện thời của máy nếu sai c. Lệnh chuyển đổi ổ đĩa Câu lệnh: <Tên ổ đĩa> : Chức năng: chuyển ổ đĩa mới thành ổ đĩa hiện thời Vd: C:\> D: d. Xem phiên bản của HĐH MS DOS câu lệnh: Ver Chức năng: cho xem đời của DOS e. Lệnh xóa sạh màn hình Câu lệnh: CSL Chức năng: xóa sạch màn hình đa con trỏ về phía trên, bên trái màn hình. 2. Các lệnh làm viêc với th mục a. Lệnh xem thông tin th mục DIR (Directory) Câu lệnh: Dir [<đờng dẫn>][/w][/p] í nghĩa: Xem thông tin trong th mục có tên và đờng dẫn đã đợc chỉ ra. Đó là danh sách tên và các thông tin của th mục con và các tệp trong nó. Trong đó các tham số [/p][/w] có nghĩa nh sau: - Nếu có [/p]: xem thông tin theo từng trang màn hình - Nếu có [/w]: xem thông tin theo trang ngang - Nếu không có điều kiện gì thì cho xem toàn bộ danh sách thông tin về các th mục, các tệp trên th mục hiện thời. b. Lệnh tạo th mục MD (Make Directory) Câu lệnh: MD [<đờng dẫn>] ý nghĩa: Tạo 1 th mục mới có tên và đờng dẫn đã chỉ ra. Vdụ: Tạo th mục Qtrung ở ổ C C:\> MD Qtrung c. Lệnh chuyển đổi th mục CD (change Directory) Câu lệnh: Dạng 1: CD [\đờng dẫn] ý nghĩa: chuyển th mục hiện thời về th mục đợc xác định trong đờng dẫn . VD: chuyển về th mục Qtrung C:\> CD Qtrung -> C:\Qtrung> Dạng 2: CD . . ý nghĩa: Chuyển th mục hiện thời về th mục mẹ trớc nó một mức Vdụ: Chuyển từ th mục Qtrung về th mục ổ C C:\Qtrung>CD . . -> C:\> Dạng 3: CD\ ý nghĩa: Chuyển th mục hiện thời về th mục gốc Dạng 4: CD \ <tên th mục> ý nghĩa: Ra khỏi th mục chủ hiện thời chuyển vê th mục con cùng mức Vdụ: C:\Qtrung\K9> CD \K8 d. Lệnh xóa th mục RD (Remove Directory) Câu lệnh: RD [<đờng dẫn>] ý nghĩa: Xóa th mục có tên và đờng dẫn đã đợc chỉ ra. Chú ý: Th mục cần xóa phải thỏa mãn 2 điều kiện: - Th mục đó phải rỗng (không chứa tệp và th mục con) - Th mục đó không phải là th mục hiện thời 3. Lệnh làm việc với tệp a. Lệnh tạo tệp Copy con câu lệnh: Copy con [<đờng dẫn>][\tên tệp] gõ nội dung vào gõ F 6 hoặc <Ctrl + Z > để kết thúc lệnh Vd: tạo tệp Baitho.txt trong th mục K9 C:\> copy con Qtrung\K9\Baitho.txt Ram thang gieng Ram xuan long long trang soi Song xuan nuoc lan mau troi them xuan. ấn F 6 b. Lệnh xem nội dung tệp Type Câu lệnh: type [<\đờng dẫn>]<\tên tệp> ý nghĩa: cho xem nội dung của tệp đợc xác định bởi <tên tệp> và đợc xác định bởi đờng dẫn. * Chú ý Nếu File ở trong th mục hiện thời thì không cần đa ra đờng dẫn. Vdụ: Type Qtrung\K9\Baitho.txt c. Lệnh đổi tên tệp Ren (Rename) Câu lệnh: Ren [<đờng dẫn>]<\tên cũ> <tên mới> ý nghĩa: Đổi tên từ <tên cũ> thành <tên mới> không làm thay đổi nội dung của tệp. Vdụ: Ren Qtrung\K9\Baitho.txt Bt.txt d. Lệnh sao chép tệp Copy Câu lệnh: Copy [<đờng dẫn 1>]<tệp nguồn> [<đ- ờng dẫn 2>]<tệp đích> ý nghĩa: Sao chép tệp có tên <tệp nguồn> thành tệp có tên <tệp đích> + Chú ý: - Tên <tệp nguồn> và tên <tệp đích> có thể trùng nhau. Trong trờng hợp đó ta không cần đa tên <tệp đích> - Nếu <đờng dẫn 1> trùng với <đờng dẫn 2> thì tên <tệp nguồn> phải khác tên <tệp đích> Vdụ: Copy Qtrung\K9\Bt.txt Qtrung\K8 e. Lệnh xóa tệp Del Câu lệnh: Del [<đờng dẫn>]<\tên tệp> ý nghĩa: Xóa tệp có tên đợc chỉ ra bởi <tên tệp> xác định bởi đờng dẫn và trả bộ nhớ lại cho đĩa. Vdụ: Del Qtrung\K8\Bt.txt (xóa tệp Bt ở th mục K8) B. Lệnh ngoại trú 1. Lệnh xem cấu trúc cây th mục Tree Câu lệnh: Tree [<đờng dẫn>] ý nghĩa: Cho xem cấu trúc cây th mục ở th mục đợc xác định bởi đờng dẫn. Nếu không có đờng dẫn thì cho xem cấu trúc cây th mục ở th mục hiện thời. 2. Lệnh Undelete Điều kiện: Phải có tệp Undelete.exe Câu lệnh: Undelete [ổ đĩa][<đờng dẫn>][tên tệp] [/list] [/all] [/dos] [/dt] ý nghĩa: + [ổ đĩa][đờng dẫn][tên tệp] chỉ ra vị trí và tên của tệp (1 nhóm tệp) muốn phục hồi. + [/list]: liệt kê tất cả các tệp đã bị xóa mà có thể phục hồi đợc, nhng không phục hồi bất cứ tệp nào. [/all]: Phục hồi tất cả các tệp mà không đa ra lời nhắc yêu cầu xác nhận ở mỗi tệp. + [/dos]: Phục hồi các tệp bị xóa đợc ghi nhận trong th mục và đa ra lời nhắc yêu cầu xác nhận khôi phục lại với từng tệp. + [/dt]: Phục hồi các tệp đợc liệt kê trong tệp đánh dấu xóa, nhắc ta xác nhận cho từng tệp. 3. Lệnh Sys: Điều kiện: Sys [đĩa 1:][đờng dẫn] [đĩa 2:] ý nghĩa: Chép các tệp hệ thống và trình thông dịch lệnh của MS DOS lên đĩa chỉ định Trong đó: + [/Đĩa 1: ][đờng dẫn]: chỉ ra vị trí của các tệp hệ thống. Nếu không chỉ ra thì MS DOS tìm kiếm chúng trên th mục gốc của đĩa hiện tại. + [/Đĩa 2:]: chỉ ra ở đĩa mà ta muốn chép các tệp hệ thống lên. Chú ý: + Lệnh sys sao chép các tệp theo thứ tự IO. SYS, MS DOS. SYS và COMMAND.COM + Lệnh sys không làm việc trên các ổ đĩa đã đợc định hớng lại bởi các lệnh Assign, Join, Subst hay các ổ đĩa của mạng. 4. Lệnh Fomat Câu lệnh: Fomat [đờng dẫn] [tên ổ đĩa][/S][/V][/Q] ý nghĩa: Khởi tạo đĩa mới hoặc tạo dạng lại đĩa cũ bị h hỏng hay thay đổi mục đích sử dụng. Trong đó: + [tên ổ đĩa] là tên ổ đĩa chứa đĩa cần định dạng + [/s] để tạo ra đĩa hệ thống + [/v]: Fomat vô điều kiện + [/q]: định dạng nhanh 5. Lệnh Deltree Câu lệnh: Deltree [đờng dẫn] ý nghĩa: Xóa đi tất cả th mục đợc chỉ ra bởi đờng dẫn cùng các th mục các cấp và các tệp trong th mục đó. V. Các tệp Config.Sys và Autoexec.bat 1. Tệp Autoexec.bat - Tệp tin. Bat là 1 loại tệp tin có phần mở rộng là bat. Loại tệp tin náy có nội dung là cá lệnh của HĐH. Khi đợc gọi tới tên thì lần lợt thực hiện các lệnh có trong nội dung. - tệp Autoexec.bat là 1 tệp tin lệnh đặc biệt đợc ghi ở th mục gốc đĩa khởi động, mỗi khi bật máy chơng trình trong đó đợc tự động thi hành ngay khi khởi động máy xong. 2. Tệp Config.sys Tệp config.sys là tệp tin đặc biệt chứa thông tin dùng để thiết lập cấu hình của hệ thống. - Trớc khi tìm tệp Autoexec.bat, DOS thực hiện 1 nhóm lệnh để cài đặt các chơng trình điều khiển các thiết bị và chỉ định vùng bộ nhớ để xử thông tin. Tệp chứa này đợc gọi là tệp cấu hình config.sys Chơng III: Chơng trình tiện ích Norton commander I. Giới thiệu chung: - NC viết tắt của Norton commander là phần mềm cho phép sử dụng các lệnh cơ bản của Dos dới dạng nhanh chóng, hiệu quả hơn. Ngời sử dụng không yêu cầu phải gõ lệnh chỉ cần chọn ở trong menu chính hoặc gõ tổ hợp phím nóng tơng ứng với lệnh muốn thi hành. - Màn hình NC đa ra toàn bộ các tệp tin, th mục trong th mục hay ổ đĩa hiện hành. - NC còn đa thêm 1 số lệnh đặc biệt về tệp tin, th mục khác II. Khởi động NC C 1 : Vào th mục chứa chơng trình C:/> CD NC Chạy tệp NC.EXE C 2 : Từ dấu nhắc hệ thống C:/> CD NC C:/NC>NC C 3 : Nếu máy cài HĐH Win 98 trở lên thì ở màn hình Windows nháy đúp vào biểu tợng Norton Commander II. Thoát khỏi NC Để thoát khỏi NC ta thao tác nh sau gõ F 10 xuất hiện màn hình nh sau: The Norton Commander Do you want to quit the NortonCommander ? Có thể chọn 1 trong hai ô: (bằng cách đa họp sáng đến ô đó và gõ <Enter>) - Nếu chọn Yes: thóat khỏi NC - Nếu chọn NO: trở lại môi trờng NC IV. Màn hình cua NC Màn hình của NC gồm 4 thành phần chính sau: 1. Thanh menu (thực đơn) - Thanh menu bao gồm toàn bộ các lệnh của NC, để thi hành ta chỉ việc chọn lệnh đó. - Khi gõ phím F 9 để kích họat nó sẽ xuất hiện phía trên cùng của màn hình với nội dung sau: Left Files Disk Command Right 2. Các Panel (cửa sổ) trái và phải - Đây là 2 thành phần chính của NC - Cùng 1 lúc cho phép ta làm việc với 2 ố đĩa. Mỗi cửa sổ tơng đơng với 1 ổ đĩa và cho phép trình bày danh sách của tệp tin, th mục rong 1 th mục nào đó hoặc ổ đĩa hiện hành. - Mỗi cửa sổ chia ra 3 hoặc 4 cột chứa các thông tin về tập tin và th mục. 3. Dòng lệnh của Dos - Dòng chứa dấu nhắc lệnh C:/> hoặc A:/> - Ta có thể thực hiện các lệnh của MS DOS giống nh đang ở trong mt MS DOS - Nội dung của thanh chứa các phím chức năng: 1.Hepl 2.Menu 3.View 4.Edit 5.Copy 6.Remove Trong đó: F 1 : trợ giúp F 2 : thanh định nghĩa F 3 : Xem F 4 : Sửa chữa F 5 : Copy F 6 : Đổi tên F 8 : Xóa F 9 : kích họat thực đơn F 10 : Thoát V. Làm việc trên NC: 1. Các thao tác di chuyển con trỏ NC (ô sáng) + , , , : di chuyển sang trái, sang phải, lên và xuống +) <Home>: chuyển về đầu th mục (trên cùng) +) <End>: chuyển về cuối th mục (cuối cùng) +) <PgUp>, <PgDn>: đa lên, xuống một trang màn hình 2. Thao tác với cửa sổ + <Alt> + F 1 : chọn ổ đĩa cho cửa sổ bên trái. + <Alt> + F 2 : chọn ổ đĩa cho cửa sổ bên phải + <Ctrl> + F 1 : ẩn hoặc hiện cửa sổ bên trái + <Ctrl> + F 2 : ẩn hoặc hiện cửa sổ bên phải 3. Các lệnh thao tác với th mục: a. Lệnh tạo th mục: - Chuyển về th mục cần tạo - Gõ F 4 - Đa tên th mục cần tạo, gõ <Enter> b. Lệnh vào ra th mục + Vào th mục: - Đa con trỏ đến th mục cần chuyển vào - ấn <Enter> + Ra th mục - Đa con trỏ về dòng đầu tiên của th mục hiện tại (.) - ấn <Enter> c. Lệnh xóa th mục F 8 - Đa hộp sáng đến th mục cần xóa - ấn F 8 => xuất hiện mục chọn sau: Delete Do you wish to delete the directory DOS [x] Include subdirectories [x] Delete empty directories [] Use follers - Nếu chọn Delete: xóa ; - Cancel: quay trở lại, không xóa d. Di chuyển và đổi tên th mục - Đa ô sáng đến th mục cần di chuyển hay đổi tên - ấn F 6 - Đa tên mới vào nếu muốn đổi tên - Đa đờng dẫn mới vào nếu muốn di chuyển - ấn <Enter> e. Lệnh sao chép th mục - Chuyển ô sáng đến th mục cần copy - ấn F 5 => xuất hiện hộp thoại Copy Copy lop to [C:/ ] [x] Include Subdirectories [] Copy newer files only [] Use fillers [] Check target space - Cho đờng dẫn đích vào hộp thoại 4. Các lệnh thao tác với tệp tin a. Lệnh tạo tệp tin: - ấn Shift + F 4 => Xuất hiện hộp thoại - Viết đờng dẫn cũng tên tệp cần tạo - Đa nội dung tệp vào - ấn F 2 để ghi - ấn ESC để thoát ra màn hình b. Lệnh xem nội dung tệp tin: - Đa ô sáng đến tên tệp tin cần xem - ấn F 3 => xuất hiện nội dung tệp cần xem c. Lệnh xóa tệp tin: - Đa ô sáng đến tệp tiin cần xóa - ấn F 8 => xuất hiện bảng chọn - Chọn Delete: để xóa d. Lệnh sửa nội dung tệp tin: - Đa ô sáng đến tệp tin cần sửa - ấn F 4 => xuất hiện nội dung tệp lên màn hình cho ta sửa đổi - Sửa xong ấn F 2 để ghi lại - ấn ESC để kết thúc việc sửa e. Lệnh sao chép tệp tin - Đa ô sáng đến tệp tin cần sao chép - ấn F 5 => xuất hiện hộp thoại - Cho đờng dẫn đích vào f. Lệnh chuyển hoặc đổi tên tệp tin: - Đa ô sáng đến tệp tin cần di chuyển hoặc đổi tên - ấn F 6 => xuất hiện hộp thoại - Đa tên mới vào nếu muốn đổi tên - Đa đờng dẫn mới vào nếu muốn di chuyển - Đa hộp sáng xuống Remove/ Move Ch ơng IV: Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word I. Giới thiệu Winword vào/ ra Winword 1. Giới thiệu Winword Winword là phần mềm soạn thảo văn bản cao cấp chạy dới môi trờng Windows chuyên dùng để soạn thảo các loại văn bản, sách vở, phục vụ cho công tác văn phòng. Winword có các tính năng sau: - Giao diện đồ họa thông qua hệ thống thực đơn và các hộp thoại với hình thức thẩm mỹ rất cao - Có các bộ chơng trình tiện ích giúp tạo các văn bản dạng đặc biệt. - Có chơng trình kiểm tra, sửa lỗi chính tả, gõ tắt giúp ngời sử dụng tăng tốc độ xử văn bản. - Tạo bảng biểu mẫu dễ dàng. 2. Khởi động Windows C 1 : Khởi động từ cửa sổ Program Manager của Windows: nháy đúp chuột vào biểu tợng Microsoft Word. C 2 : Khởi động từ dấu nhắc HĐH. C:\ CD Windows C:\ Windows> Win Với HĐH Windows 95 trở lên ta khởi động: Chọn Start -> Program -> Microsoft Word 3. Màn hình giao tiếp của Winword - Thanh tiêu đề (Title bar): dòng chứa tên của tệp văn bản. VD: VB.doc - Thực đơn hàng ngang (menu bar) dòng chứa các lệnh của Winword, mỗi lệnh ứng với 1 thực đơn dọc. + Thao tác để mở 1 thực đơn dọc: C 1 : Chỉ con trỏ chuột vào tên thực đơn dọc trên Menu Bar rồi bấm nút trái chuột. C 2 : ấn phím F 10 dùng mũi tên di chuyển vệt sáng đến thực đơn dọc cần mở và bấm nút trái chuột. C 3 : Gõ Alt + ký tự đại diện của tên thực đơn dọc (ký tự có gạch dới - Các lệnh có màu xám nhạt tạm thời không thực hiện đợc - Các ký tự gạch chân có thể chọn lệnh tơng ứng bằng cách bấm ký tự đó - Các lệnh có dấu () phía sau sẽ có hộp thoại xuất hiện khi chọn lệnh. - Thanh công cụ (Tools bar) chứa 1 số biểu tợng thông dụng thay vì phải nháy chuột lên biểu tợng t- ơng ứng. - Thanh định dạng (Formatting Bar) chứa các hộp và biểu tợng dành cho việc định dạng văn bản nh kiểu ký tự, loại Font, cỡ Font Thớc (Ruler): hiển thị theo chiều ngang, dọc văn bản. Ruler có thể tắt hay mở bằng View /Ruler- Vùng văn bản (Text Area) đây là vùng lớn nhất dùng để nhập văn bản - Thanh trạng thái (Status bar): hiển thị tình trạng của cửa sổ, tổng số trang - Short Menu: kích họat bằng cách nháy nút phải chuột, thao tác nhanh theo từng đối tợng 4. Thoát khỏi Winword C 1 : Nháy chuột vào hộp thực đơn điều khiển (phía trên bên trái cửa sổ) C 2 : Vào Menu File chọn Exit (hoặc ấn đồng thời Alt + F, X) C 3 : ấn đồng thời Alt + F 4 II. Các thao tác soạn thảo cơ bản 1. Bàn phím soạn thảo Tiếng Việt Bộ Font chữ chuẩn tiếng việt: Font chữ ABC Kỳ tự việt Gõ phím Dấu việt Gõ phím â aa \ f ă aw / s ê ee ? r đ dd ~ x ô oo . J ơ [, ow xóa dấu z ], uw 2. Các phím di chuyển con trỏ ->, <- , , : di chuyển con trỏ sang phải, trái 1 ký tự; xuống dới, lên trên 1 dòng - Home: di chuyển con trỏ về đầu dòng - End: di chuyển trỏ về cuối dòng - Pgup: chuyển con trỏ lên 1 trang m hình - Pgdn: chuyển con trỏ xuống 1 trang mh - Ctrl + Home: di chuyển con trỏ về đầuvb - Ctrl + End: di chuyển con trỏ về cuối vb - F 5 : di chuyển nhanh con trỏ về 1 trang nào đó 3. Các phím xóa - Delete: xóa ký tự tại vị trí con trỏ - Back Space: xóa ký tự bên trái con trỏ 4.Các cách mở 1 văn bản mới để sọan thảo: C 1 : Nháy chuột tại File / chọn New C2: Nháy vào biểu tợng New: C 3 : ấn đồng thời 2 phím Ctrl + N 5. Các cách mở văn bản đã có: C 1: Vào File chọn Open C 2 : Nháy chuột vào biểu tợng: C 3 : ấn đồng thời 2 phím Ctrl + O => sau khi mở bằng 3 cách trên sẽ xuất hiện hộp thoại Open, tìm đến tệp cần mở chọn Open 6. L u trữ tài liệu vào đĩa C 1 : vào File chọn Save C 2 : nháy chuột vào biểu tợng C 3 : ấn đồng thời 2 phím Ctrl + S => xuất hiện hộp thoại Save As, nhập tên vào ô File name : chọn Save: để lu lại 7. L u trữ tài liệu với 1 tên khác Mở File chọn Save As nhập tên mới vào ô File name và chọn Save 8. Chọn khối: có 3 cách để chọn 1 khối C 1 : Đa con trỏ đến đâù khối, gix Shift và bấm các phím mũi tên đến vị trí cuối C 2 : Rê chuột từ vị trí đâu đến vị trí cuối C 3 : Đa con trỏ đến đầu khối, giữ Shift đa con trỏ đến vị trí cuối rồi nháy chuột 9. Xóa khối chọn khối C 1 : Bằng bàn phím: gõ phím Delete C 2 : Bằng thực đơn: Mở Edit chọn Delete 10. Sao chép 1 khối văn bản chọn khối C 1 : Bằng menu dọc - Mở Edit chọn Copy - Đa con trỏ đến vị trí mới - mở menu Edit chọn Paste C 2 : Bằng bàn phím - Gõ đồng thời 2 phím Ctrl + C - Đa con trỏ đến vị trí mới - Gõ đồng thời 2 phím Ctrl + V C 3 : Bằng công cụ - Nháy chuột vào biểu tợng Copy - Đa con trỏ đến vị trí mới - Nháy chuột vào biểu tợng Paste 11. Di chuyển khối văn bản (Cut) Chọn khối văn bản cần di chuyển C 1 : Bằng menu dọc - Mở Edit chọn Cut - Đa con trỏ đến vị trí mới - mở menu Edit chọn Paste C 2 : Bằng bàn phím - Gõ đồng thời 2 phím Ctrl + X - Đa con trỏ đến vị trí mới - Gõ đồng thời 2 phím Ctrl + V C 3 : Bằng công cụ - Nháy chuột vào biểu tợng Cut - Đa con trỏ đến vị trí mới - Nháy chuột vào biểu tợng Paste II. Định dạng văn bản I- Định dạng văn bản 1. Định dạng ký tự C 1 : Sử dụng thanh công cụ: a. Thay đổi mẫu ký tự (Font) - Đánh dấu khối văn bản cần thay đổi Font - Nháy chuột vào mũi tên xuống trong hộp Font, danh sách các tên Font hiện ra, chọn Font cần sử dụng .Vntime b. Thay đổi cỡ ký tự (Zise) - Đánh dấu khối văn bản cần thay đổi cỡ chữ - Nháy chuột vào mũi tên xuống trong hộp thoại Zise c. Thay đổi dáng chữ (Type Style) - Đánh dấu khối văn bản cần thay đổi dáng chữ - Nháy chuột vào 1 trong các biểu tợng Chữ đậm Chữ nghiêng Chữ gạch chân C 2 : Sử dụng thanh menu Mở Format / chọn Font + Trong hộp Underline có thể chọn None: không chọn Single: Gạch nét đơn WordsOnly: Chỉ gạch các từ Doted: Gạch nét đứt Double: Gạch nét đôi + Trong hộp hiệu ứng Effects Superscript: Chỉ số trên x 2 Subscript: Chỉ số dới x 2 Strikethrough: có đờng gạch ngang Hidden: không hiện Small caps: Chữ in nhỏ All caps: Chữ in lớn 2. Định dạng 1 đoạn văn bản (Paragraph) - Chọn đoạn văn bản cần định dạng - Mở Format chọn Paragraph => Xuất hiện hộp thoại + Trong hộp thoại Indentation Left: đặt lề trái cho đoạn văn bản Right: đặt lề phải cho đoạn văn bản Special: đặt lùi vào cho dòng đầu của đoạn vb + Trong các thực đơn dọc cần chú ý - Các lệnh in màu rõ có thể chọn và th/hiện + Trong hộp Spacing: Before: Khoảng cách giữa đoạn đợc chọn và đoạn trứơc nó After: K/c giữa đoạn đợc chọn và đoạn sau nó Line Spacing: K/c giữa các dòng trong đoạn Single: Cách dòng đơn Double: cách dòng đôi 1.5 line: cách dòng rỡi Aleast: cách dòng nhỏ nhất Exactly: dòng chính xác theo giá trị ngời dùng + Trong hộp Alignment: Left: Căn đều bên trái Right: căn đều bên phải Center: căn giữa Justfied: căn đều 2 bên các sau biểu tợng trên thanh công cụ: Left Right Center Justfied 3. Một số định dạng khác a. Tạo khung và làm nền (Border) - Chọn đoạn văn bản cần tạo - Mở menu Formatác giả / chọn Border and Shading => xuất hiện hộp thoại + Hộp Border: chọn cạnh muốn làm khung + Hộp Line: chọn dạng đờng làm khung + Hộp Shading: chọn dạng nền nếu muốn làm nền cho đoạn văn bản đó. b. Định số cột (Colunms) C 1 : đánh dấu đoạn văn bản cần chia cột - Mở Format chọn Colunms => xuất hiện hộp thoại + Gõ số cột cần tạo vào hộp Number of colunms + chọn ok C 2 : - Đánh dấu đoạn văn bản cần chia cột - Bấm chuột vào biểu tợng => Xuất hiện bảng mẫu gồm nhiều cột - Đánh dấu số cột cần chọn c. Định số thứ tự (Bulles and Numbering) C 1 : Đánh dấu đoạn văn bản muốn đánh số thứ tự - Nháy chuột vào biểu tợng để định Bulles hay biểu tợng để định Numbering C 2 : Đánh dấu đoạn văn bản muốn định số thứ tự - Mở Format chọn Bulletes and Numbering - Chọn kiểu cần định -> chọn OK III. Định dạng nhanh và nhất quán Kiểu và mẫu I. Định dạng các kiểu - Để sử dụng đợc cách định dạng kiểu phải chọn chế độ Outline - Vào View / chọn Outline - Style là tập hợp các định dạng bạn có thể gán cho các chữ đã chọn trong tài liệu. Mỗi style (kiểu) gồm các thuộc tính nh Font chữ, kiểu chữ, khoảng cách. - Có 2 kiểu ở Word: paragraph style. Khi đặt điểm chèn hay chọn bất kỳ phần nào của pragraph và áp dụng kiểu paragraph thì toàn bộ chữ của đoạn sẽ đổi sang kiểu mới.Còn các kiểu ki tự chỉ đổi ki các kí tự đợc chọn ở hộp style trên thanh for matting Trớc kiểu đoạn là các biểu tơng paragrap,còn trớc kiểu kí tự là a. 1.Dùng các kiểu Word -Chọn chữ muốn định dạng -Mở hộp style trên thanh công cụ formatting Chọn kiểu ( heading 1.2.3) Có thể thay đổi định dạng của chữ sau khi áp dung kiểu 2.Tạo kiểu -Chọn chứ mong muốn kiểu tự tạo và áp dụng định dạng mong muốn -Nháy vào hộp style và chon ten kiểu hiện thời -Gõ tên cho kiểu -Gõ (enter) 3.Chỉnh sửa kiẻu -Mở menu format/style=> xuất hiẹn hộp thoại -Hộp style:chọn kiểu muốn thay đổi -Chọn (Modify)=>xuất hiện hộp thoại -Chon (Format)=>xuất hiện danh sách các thuộ tính nh:font,faragaph,border -Chọn các thuộc tính cần chỉnh sửa -Thay đổi thực hiện xong chọn ok -Chọn close II.Định dạng mẫu: -Template Wizard là một mẫu đặc biệt,wizard sẽ hỏi bạn các câu hỏi và dùng các câu trả lời của bạn để định dạng tài liệu một cách tự động các Template,Wizard phải dùng nó trớc khi gõ chữ -Style Gallery: là hộp th thoại đặc biệt chứa nhiều mẫu tạo sẵn cho Word.Mỗi mẫu chứa một style định sẵn và các dạng trang định trớc.Có thể dùng style gallery để áp dụng mẫu đã có sẵn và các style cho tài liệu 14 . công cụ: a. Thay đổi mẫu ký tự (Font) - Đánh dấu khối văn bản cần thay đổi Font - Nháy chuột vào mũi tên xuống trong hộp Font, danh sách các tên Font hiện ra, chọn Font cần sử dụng .Vntime b menu Mở Format / chọn Font + Trong hộp Underline có thể chọn None: không chọn Single: Gạch nét đơn WordsOnly: Chỉ gạch các từ Doted: Gạch nét đứt Double: Gạch nét đôi + Trong hộp hiệu ứng Effects. > để kết thúc lệnh Vd: tạo tệp Baitho.txt trong th mục K9 C:> copy con QtrungK9Baitho.txt Ram thang gieng Ram xuan long long trang soi Song xuan nuoc lan mau troi them xuan. ấn F 6 b.

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:00

Xem thêm: on ly thuyet nghe

Mục lục

    Ch­¬ng I: NhËp m«n tin häc

    Ch­¬ng III: Ch­¬ng tr×nh tiÖn Ých Norton – commander

    IV. T¹o b¶ng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w