Thực phẩm thay thế: Có giảm được cân? docx

5 230 0
Thực phẩm thay thế: Có giảm được cân? docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực phẩm thay thế: Có giảm được cân? Để giải quyết "vấn nạn" thừa cân mà tỉ lệ đa phần rơi vào cánh chị em, các nhà Tây dược đã cho ra đời nhiều sản phẩm thuốc hỗ trợ giảm béo nhằm "cứu cánh" cho 3 vòng phì nhiêu. Tuy nhiên, dùng loại nào, dùng ra sao thì đa phần các cô, các chị lại "nhắm mắt đưa chân" theo những lời quảng cáo bằng miệng ngọt ngào mà không hề có sự chỉ định chuyên môn của bác sĩ. 1. Thực phẩm thay thế bữa ăn Hiện nay thị trường Việt Nam đã có những thực phẩm năng lượng thấp, sản xuất công nghiệp dạng bột hoặc dạng lỏng (dùng 3 gói/ngày) cung cấp khoảng 800Kcal/ngày, giàu protid có giá trị sinh học cao đồng thời có bổ sung đủ các vitamin, khoáng chất, điện giải và các axít béo thiết yếu. Việc thực hiện chế độ ăn này chỉ nên kéo dài 12-16 tuần và có thể thay thế hoàn toàn các thức ăn thông thường. Việc ăn bình thường trở lại sau chế độ ăn với năng lượng rất thấp này nên tiến hành từ từ. 2. Thuốc giảm cân Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều các loại thảo dược hay thực phẩm chức năng được quảng cáo là có tác dụng giảm cân hiệu quả, bán rộng rãi (tất nhiên là không có đơn của bác sỹ) mà thực tế những thuốc này không qua kiểm nghiệm. Có một số thuốc cho hiệu quả giảm cân do gấy rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy), dẫn đến mất nước và rối loạn điện giải, nguy hiểm cho sức khỏe. Nguyên tắc khi dùng thuốc giảm cân Thuốc điều trị được dùng song song với chế độ ăn uống và vận động khoa học. Thuốc chỉ nhằm giúp người bệnh thực hiện được chế độ ăn kiêng thích hợp, luyện tập thể lực và những nguyên tắc thay đổi hành vi. Không nên hiểu lầm về những tác dụng "thần kỳ" mà thuốc giảm cân có thể mang lại. Trên thực tế không một trường hợp nào thành công bằng uống đơn thuần mà không kết hợp chế độ ăn kiêng và luyện tập thể lực. Thuốc điều chỉnh cân nặng không điều trị được bệnh béo phì; khi ngừng thuốc, cân nặng sẽ tăng trở lại. Thuốc điều chỉnh cân nặng phải dùng theo chỉ định và sự theo dõi của bác sỹ chuyên khoa. Thuốc phải được cân nhắc từng giai đoạn của một quá trình dài điều trị, và phải được bác sỹ chỉ định riêng cho từng người. Các yếu tố nguy cơ của điều trị thuốc phải được cân nhắc phòng chống trong những trường hợp béo phì trong thời gian dài. Thuốc chỉ được tiếp tục nếu cân nhắc thấy an toàn và hiệu quả trên người bệnh đó. Chỉ định dùng thuốc Cần cân nhắc điều trị béo phì bằng thuốc khi người bệnh ở những mức độ sau: BMI > 30 và điều trị bằng chế độ ăn, tập luyện, thay đổi hành vi không thành công. BMI > 25 có bệnh tật đi kèm như rối loạn dung nạp glucose, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, hoặc nhiều biến chứng do béo phì đã xuất hiện như viêm xương khớp, ngừng thở khi ngủ Các thuốc điều trị giảm cân không khuyến cáo dùng cho trẻ em. Chống chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú. . Thực phẩm thay thế: Có giảm được cân? Để giải quyết "vấn nạn" thừa cân mà. Thuốc giảm cân Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều các loại thảo dược hay thực phẩm chức năng được quảng cáo là có tác dụng giảm cân hiệu quả, bán rộng rãi (tất nhiên là không có đơn. cáo bằng miệng ngọt ngào mà không hề có sự chỉ định chuyên môn của bác sĩ. 1. Thực phẩm thay thế bữa ăn Hiện nay thị trường Việt Nam đã có những thực phẩm năng lượng thấp, sản xuất công

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan