1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 85-86

5 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 23- Tiết 85-86 Ngày 20-01-2010 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A-MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được: - Bài thơ là bức tranh phong cảnh và tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của HMT trong một mối tình vô vọng; tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con người. - Sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới. B-PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, dẫn dắt, khích lệ HS cảm nhận bài thơ theo nhiều cách, phân tích, thảo luận. C-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp: II-Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và nêu giá trò nội dung của bài thơ Tràng giang? III- Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tìm những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, những nét đặc sắc trong thơ ơng ? = gia đình theo đạo Thiên Chúa, cha mất sớm, làm công chức ở Sở Đạc điền Bình Đònh  vào Sài Gòn làm báo. = thường có quan niệm về thế giới “trong này - bệnh tật và ngoài kia – thế giới muôn màu”. Thơ ông chan chứa tình yêu cuộc sống tha thiết với những hình ảnh tuyệt mó trong trẻo lạ thường. Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ này? Em hiểu biết gì về tập Thơ Điên? - Tập thơ hồn thành 1938, sau đổi thành “Đau thương”. “Điên” khơng phải là bệnh tâm thần, thần kinh mà “Điên” là trạng thái sáng tạo. Đó là sáng tạo miên man, mãnh liệt. “Điên” đã trở thành quan niệm thẩm mĩ độc đáo. Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng nào? - Thời gian làm ở Sở Đạc điền Bình Định, Hàn Mặc Tử có quen Hồng Thò Kim Cúc con gái chủ sở, người Huế. Khi trở lại Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử khơng gặp được Hồng Cúc. Vì cơ đã theo cha về ở hẳn ngồi I-Tiểu dẫn: 1-Tác giả: (1912-1940) -Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí– bút danh khác Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử. -Quê quán: ở tỉnh Quảng Bình sinh ra trong một gia đình công giáo nghèo. -Đến năm 1936, mắc bệnh phong, về Qui Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Tuy Hòa. -Trong thơ HMT, ta thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế. -Tác phẩm chính: (SGK) 2-Hoàn cảnh và xuất xứ bài thơ: -Rút trong tập Thơ Điên 1938. -Cảm xúc từ bức bưu ảnh của Hoàng Thò Kim Cúc gửi tặng, kèm theo lời thăm hỏi, đã gợi hứng cho Hàn Mặc Tử viết bài thơ này. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Huế. Trong thời gian chữa bệnh ở Quy Hồ, Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có nhận được một tấm thiệp với vài lời động viên. Tấm thiệp có in hình phong cảnh của sơng Hương, cơ gái chèo đò, cành lá trúc lồ xồ. Biết bao xúc động, những kỉ niệm một thời với Huế trỗi dậy trong lòng, Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ này. Mặt khác một tâm hồn ham sống gắn bó với đời lại đang bị sự sống ruồng bỏ, tử thần đang đe doạ. Hàn Mặc Tử đã viết thơ trong hồn cảnh ấy. Lúc đầu bài thơ có tên Ở đây thơn Vĩ Dạ sau đổi là Đây thơn Vĩ Dạ. Cảnh thôn Vó hiện lên như thế nào ở khổ 1? Câu thơ đầu tiên em hiẻâu ntn? Tg sử dụng bpháp NT gì ở câu đầu? Td và ý nghĩa của biện pháp NT đó? Có hai cách hiểu: + Là lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vó với nhà thơ. + Là lời tự hỏi “Sao mình không về thăm thôn Vó?”. Cho thấy tình cảm của nhà thơ với cảnh và người thôn Vó ntn.? là biểu hiện của nỗi lòng khao khát muốn về với thơn Vĩ. Một nỗi nhớ một tình u ấp ủ ở trong lòng Ở câu thơ 2-3 hình ảnh và sắc màu thôn Vó đã bừng dậy trong tâm trí nhà thơ ntn? “nắng mới lên”là nắng như thế nào ? Gợi ấn tượng về vẻ đẹp nắng sớm ban mai tràn ngập không gian. Mang nét đẹp rực rỡ trong lành thơ mộng của thôn Vó lúc bình minh. Ta từng bắt gặp nắng trong thơ Hàn Mặc Tử: “Trong làn nắng ửng khói mơ tan” Hay “Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” (Mùa xn chín) Hai trường hợp nắng được miêu tả trực tiếp nắng ửng, nắng chang chang. Câu thơ “nắng hàng cau nắng mới lên” chỉ gợi chứ khơng tả. Hai chữ mướt, xanh gợi cho em ấn tượng gì? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu thơ này? + Vườn: Mướt xanh → là xanh trong, xanh lọc, một màu xanh mỡ màng, non tơ, óng mượt. Màu xanh = màu ngọc → cách so sánh lạ. → Gợi ấn tượng về một vườn cây lá còn ướt đẫm sương đêm dưới sắc nắng tinh ngun của buổi sáng tạo nên một màu cho vườn cây là màu ngọc. Em hiểu gì về hình ảnh “ lá trúc che ngang mặt chữ điền? II-Đọc hiểu văn bản: 1-Khổ 1: Thôn Vó Dạ buổi bình minh -Sao anh không về chơi thôn Vó?→ câu hỏi tu từ: câu thơ vừa là lời trách móc nhẹ nhàng vừa là lời mời gọi thân tình Bộc lộ khao khát của tác giả về thăm thôn Vó - Hình ảnh thôn Vó Dạ: + nắng hàng cau - nắng mới lên: Cái nắng buổi mai ấm áp, trong trẻo, lung linh. + Vườn ai mướt quá xanh như ngọc: • ai: đại từ phiếm chỉ Chỉ vườn cây Vóõ Dạ. • mướt: non tơ mượt mà, đầy sức sống. • xanh như ngọc : so sánh mới lạ vẻ tươi tốt trong trẻo trù phú - “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: vẻ đẹp phúc hậu kín đáo ,dòu dàng của người xứ Huế NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Lá trúc: thanh mảnh, mềm mại Mặt chữ điền: khoẻ mạnh, chất phác, phúc hậu → Hai nét vẽ tưởng là tương phản nhau nhưng lại kết hợp hài hồ với nhau để tạo nên một nét dun ngầm = rất đúng với bản tính của người Huế, khuôn mặt ngay thẳng, cương trực, phúc hậu theo quan điểm của người xưa… Ca dao : “Mặt em vuông tượng chữ điền Da em thì trắng áo đen mặc ngoài Lòng em có đất có trời Có câu ân nghóa có lời thuỷ chung” Em có nhận xét chung gì về bức tranh thơn Vĩ được miêu tả ở khổ thơ này? ->Cái đẹp của VD thơ mộng, trog sáng, trinh ngun. Đó còn là cái đẹp của một t/hồn trong sáng, thánh thiện, một t/tim tha thiết với tình người, tình đời. Trog trái tim ấy k0 thể thiếu vắg hình bóng của người con gái VD mà hơn một lần HMT đã u thầm lặg lẽ. => Phải là người gắn bó thiết tha với Vó Dạ mới có những câu thơ tả thực, tạo ấn tượng,cảnh vật trở nên hữu tình Khổ 1 có liên hệ khổ 2 không? Cảnh thiên nhiên hiện lên trong khổ thơ này ntn? Nỗi lòng nhà thơ? Đến khổ thơ thứ hai mạch cxúc của tg bổng chuyển đột ngột, cũng là Vĩ Dạ n0 như một thế giới htồn khác - một t/g buồn vắng đến dễ sợ. Buồn từ nhịp thơ cho đến h/ả thơ -Kh«ng gian mªnh m«ng cã ®đ giã, m©y, s«ng, nưíc, tr¨ng, hoa. Em có cảm nhận gì về nhòp điệu của khổ 2 ? Nhòp điệu đó gọi cho em một cảm giác gì? Nhòp thơ : khoan thai ,nhẹ nhàng gợi lên nỗi buồn sâu lắng Em hiểu gì về câu thơ gió theo lối gió mây đường mây? thường gió, mây và dsơng vẫn đi với nhau: gió thổi mây bay và nhờ gió mà dsơng mới có sóng. Còn ở đây đã có sự chia lìa đơi ngã. Sự ch/động ngược chiều của gió mây làm tăng thêm cái trống vắng của kgian. Và nỗi buồn này thấm vào sông nước, cây cỏ… “ Lá ngô lay ở bờ sông Bờ sông vẫn gió người không thấy về ” ( Trúc Thông ) = phảng phất nỗi u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời đ/v mình?  Cảnh thôn Vó thật tươi đẹp, con người đôn hậu, hiền hoà Gợi lên niềm xúc động, hoài tưởng về tình yêu Huế khó quên. 2-Khổ 2: Cảnh trăng nước mây trời Vó Dạ - Hình ảnh buồn, hiu quạnh + Gió – mây: sử dụng điệp từ ,cách ngắt nhòp giữa câu  chìa lìa, phân li + Dòng nước - buồn thiu: biện pháp nhân hóanỗi buồn hiu hắt ,cô đơn không có bóng dáng của sự sống + Hoa bắp lay: Sự lay động rất nhẹ  Cảnh đẹp nhưng thật lạnh lẽo, trống vắng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG 2 chữ buồn thiu gợi ấn tượng gì? Một nỗi buồn đến độ hắt hiu .Dòng sơng như bất động, k0 muốn trơi chảy, như đánh mất đi sự sốg của mình. H/ả hoa bắp lay gợi lên điều gì? Dân ca cũng có câu “ Ai về Giòng Dứa qua truông Gío lay bông sậy bỏ buồn cho em” Nhận xét về hai câu thơ 1&2 của khổ 2? → Khơng chỉ là cái buồn của cảnh mà còn là cái buồn của lòng người. Hai câu 3 & 4 cho ta thấy hình ảnh và tâm trạng gì? Em hiểu ntn về h/ả Sơng trăng? Hình ảnh trăng có liên quan gì đến thực tại của tg ko? Ở đây tg dùng NT gì? Biện pháp này có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tâm trạng của HMTử? GV: Tâm hồn nhà thơ cảm thấy cơ đơn, lạc lõng trước cuộc đời thực nên ơng tìm về với cõi mộng, tìm đến vầng trăng – là người bạn tri kỉ của ơng trong những ngày bệnh tật, là nơi trú ngụ cuối cùng của linh hồn ơng để ơng trốn tránh sự truy đuổi của đau thương và cái chết Câu hỏi trong khổ thơ giúp em có suy nghĩ như thế nào?Tại ssao lại chở trăng về kòp tối nay? [ hình ảnh quen thuộc. Từ “ kòp ”: lo âu ,tuyệt vọng, đau thương  mặc cảm hiện tại ngắn ngủi  chạy đua với thời gian để sống  mong mỏi đến đau thương So sánh với hai khổ thơ đầu, ở khổ thơ cuối em có nhận xét gì về trạng thái tâm hồn của tác giả? Thể hiện ở những hình ảnh nào? Sống trong bệnh tật  ngóng ra ngoài kia XH đầy xuân sắc, thi nhân thấy gì? Nhìn không ra… có phải là không thấy? [ do cực kì trắng – kì lạ ] Ở đây là ở đâu? chÝnh lµ thÕ giíi cđa nhµ th¬ ®ang tån t¹i, ®ang tõng gi©y phót vËt v· víi c¸i chÕt - ®ã lµ thÕ giíi l¹nh lÏo u ¸m mµ nhµ th¬ lu«n ngãng väng ra ngoµi. “ S ư ¬ng khãi”: kh«ng gian, thêi gian; sư¬ng khãi cđa 1 mèi t×nh mong manh chưa một lêi ưíc hĐn, sư¬ng khãi cđa 1 tr¸i tim biÕt m×nh s¾p tõ gi· câi ®êi Em hiểu câu thơ cuối ntn? = HMT yêu đời đến tuyệt vọng; còn đời dành cho như nỗi cô đơn của nhà thơ. -Thuyền ai+ sơng trăng = mơ hồ hư ảo như là trong mộng → Trăng là người bạn thân thiết của nhà thơ → Tâm hồn day dứt chới với trước cuộc đời. -2 câu thơ là loạt những câu hỏi tu từ : Thuyền ai? Có chở trăng về kịp tối nay? dường như ẩn chứa một hi vọng mong manh ⇒ Một thế giới hư hư thực thực, đằng sau cái buồn của cảnh vật là khát khao về một tình yêu êm đềm, hạnh phúc 3- Khổ 3: Tình cảm nhà thơ đối với người con gái Huế. - Điệp ngữ “khách đường xa”:  lặp lại 2 lần nhấn mạnh tâm sự nỗi lòng nhớ người xưa - “o em trắng quá nhìn không ra”  vừa thân thiết , vừa xa vời  vì khoảng cách thời gian - không gian và mối tình vô vọng - “Ai biết tình ai có đậm đà?” (dùng đại từ phiếm chỉ”ai”): có thể hiểu: + Không biết tình người xứ Huế có đậm đà hay không. + Người xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ với xứ Huế.  Nỗi cô đơn, trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương. * Ghi nhớ(SGK - Tr 40) NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG anh bao nhiêu? [ ở ngoài vui, ở đây cách xa ngàn thế giới -quá mong manh ] KhÐp l¹i bµi th¬ vÉn lµ mét c©u hái da diÕt vỊ t×nh ®êi, t×nh ngưêi. IV- CỦNG CỐ: - Các em có ấn tượng sâu sắc nhất với câu thơ(hoặc hình ảnh) nào trong bài thơ? Vì sao? V- CHUẨN BỊ BÀI MỚI: - Soạn bài “Chiều tối” và “Lai tân” của HCM. +Hồn cảnh ra đời của hai bài “Chiều tối” và “Lai tân” của HCM. * Chiều tối: -Bức tranh thiên nhiên -Bức tranh đời sống *Lai tân: Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai của tác giả qua bài thơ? +Nhận xét nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ? NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 5 . vẻ tươi tốt trong trẻo trù phú - “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: vẻ đẹp phúc hậu kín đáo ,dòu dàng của người xứ Huế NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Lá. tặng, kèm theo lời thăm hỏi, đã gợi hứng cho Hàn Mặc Tử viết bài thơ này. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 85-86 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Huế. Trong thời gian chữa bệnh ở Quy Hồ, Quy Nhơn,. của buổi sáng tạo nên một màu cho vườn cây là màu ngọc. Em hiểu gì về hình ảnh “ lá trúc che ngang mặt chữ điền? II-Đọc hiểu văn bản: 1-Khổ 1: Thôn Vó Dạ buổi bình minh -Sao anh không về chơi

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w