Tuần 31- Tiết 111 Ngày 12-4-2010 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN(TT) A. Mục đích u cầu. - Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận. -Ơn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở. - Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt * Hoạt động 1 Em hãy cho biềt các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận ? Nhận xét về từ ngữ, ngữ pháp và các biện pháp tu từ trong phong cách ngơn ngữ chính luận ? -Cho học sinh đọc lại các đoạn trích trang 96- 97 Nhận xét các từ ngữ trong “tuyên ngôn độc lập”? Các câu văn trong bài bình luận thời sự được săùp xếp như thế nào? -Tính chặt chẽ trong trật tự câu: 1.thời gian, 2.đòa điểm, 3.sự kiện -Tính chặt chẽ trọng đoạn văn theo thứ tự thời gian khi liệt kê sự kiện, theo trật tự quy nạp, theo thứ tự logic Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn trích “Việt Nam đi tới” -Ẩn dụ: non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới -Liệt kê kết hợp với điệp ngữ: trong từng… II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt a/ Về từ ngữ - Sử dụng vốn từ ngữ thơng thường và nhiều từ ngữ chính trị. VD: Trong “ Tuyên ngôn độc lập” –Hồ Chí Minh -Sử dụng nhiều từ ngữ chính trò: bình đẳng, quyền, tuyên ngôn, dân tộc, cách mạng… b/ Về ngữ pháp - Câu văn có kết cấu chặt chẽ, chuẩn mực, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận - Thường sử dụng những câu phức có quan hệ từ: do vậy, bởi thế, tuy… nhưng, cho nên… c/ Về biện pháp tu từ. - Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ, giúp cho việc lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục VD : Trong đoạn trích “Việt Nam đi tới” Ẩn dụ: non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới trong từng… -Kết hợp câu ngắn và câu dài *Để tạo giọng văn hùng hồn mạnh mẽ, người viết chính luận dùng lối điệp từ, điệp ngữ, sóng đôi và phối hợp: câu dài khi miêu tả, liệt kê và câu ngắn khi khẳng đònh dứt khoát Phong cách ngơn ngữ chính luận có mấy đặc trưng cơ bản ? Đó là những đặc trưng nào ? Khi sử dụng từ ngữ, người viết cần chú ý điều gì? Để văn bản có tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận thì người viết đã làm gì? Vì sao VBCL lại có tình truyền cảm thuyết phục? *Hoạt động 2. -HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập SGK theo nhóm (3 nhóm) 2. Các đặc trưng cơ bản. a/ Tính cơng khai về quan điểm chính trị. - Người nói(viết) thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ, chính trị của mình một cách cơng khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp mở. -VD: Văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “- Hồ Chí Minh thể hiện rõ ràng và đanh thép quan điểm chính trò của mình b/ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận - Phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm người đọc(nghe). c/ Tính truyền cảm, thuyết phục - Ngơn ngữ chính luận là cơng cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên tính hấp dẫn lơi cuốn người đọc(nghe) bằng giọng văn hùng hồn, tha thiết; ngữ điệu truyền cảm. Ba đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận thể hiện tính chất trung gian giữa ngơn ngữ báo chí và ngơn ngữ khoa học. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các phong cách ngơn ngữ khác và góp phần vào sự phát triển của Tiếng Việt. 3.Ghi nhớ.SGK 4. Luyện tập *Bài tập 1 SGK, tr108 -Lặp từ vựng :” Ai có …ai có , dùng ….dùng… - Lặp mô hình câu : A có B có C - Liệt kê : Súng ,gươm , cuốc ,thuổng ,gậy gộc. *Bài tập 2: -Mở bài : Dẫn lại câu nói -Thân bài : + Luận cứ : a- HS nói riêng ,tuổi trẻ nói chung bao giờ cũng là chủ nhân của tương lai đất nước b- Muốn làm chủ đất nước trong tương lai thì phải có tri thức ,muốn có tri thức thì phải học tập tốt + Luận chứng a- Dẫn chứng trong các cuộc kháng chiến b- Dẫn chứng trong các lónh vực hoạt động của đời sống c- Dẫn chứng trong các cuộc thi quốc tế -Kết bài : Sứ mệnh vinh quang và nặng nề của thế hệ trẻ đốùi với đất nước. IV/-CỦNG CỐ: “Tinh thần u nước cũng như các thứ của q. Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương trong hòm”. ( Hồ Chí Minh) Câu tỉnh lược “ Từ phong trào này sẽ nảy nở tài năng mới. Làm cho đội ngũ những người làm cơng tác văn nghệ đơng đảo hơn lên , sáng tác, biểu diễn và phê bình văn nghệ dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở nên phong phú” (Đặng Thai Mai) Câu đặc biệt “ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập” ( Hồ Chí Minh) Câu cảm thán, câu cầu khiến Em h·y nhËn xÐt nh÷ng vÝ dơ sau vµ cho biÕt chóng dïng nh÷ng biƯn ph¸p tu tõ nµo? ChØ ra nh÷ng tõ ng÷ cơ thĨ 1. “Mét d©n téc ®· gan gãc chèng ¸ch n« lƯ cđa Ph¸p h¬n 80 n¨m nay, mét d©n téc ®· gan gãc ®øng vỊ phe §ång minh chèng ph¸t xÝt mÊy n¨m nay, d©n téc ®ã ph¶i ®ưỵc tù do ! D©n téc ®ã ph¶i ®ưỵc ®éc lËp”. (Hå ChÝ Minh) BiƯn ph¸p tu tõ ®iƯp ng÷. 1. “Sù nghiƯp cđa chóng ta gièng như rõng dư¬ng lªn, ®Çy nhùa sèng vµ ngµy cµng lín nhanh chãng. §i s©u vµo tõng nhãm c©y, tõng c©y chóng ta thÊy cã nh÷ng c©y cđa chóng ta cßn cã bƯnh, cong queo, chưa ph¶i tèt l¾m, nhưng ph¶i thÊy nh÷ng c©y Êy cã søc vư¬n lªn bëi v× nã cã rõng che chë vµ tÊt c¶ nh÷ng c©y céng l¹i thµnh rõng”(Ph¹m V¨n §ång) BiƯn ph¸p tu tõ so s¸nh. V-CHUẨN BỊ BÀI MỚI:: “ Một số thể loại văn học : Kòch ,Nghò luận -Nêu khái niệm và các đặc trưng của các thể loại ? -Làm các bài tập trong sgk? . nên phong phú” (Đặng Thai Mai) Câu đặc biệt “ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc. ph¸p tu tõ nµo? ChØ ra nh÷ng tõ ng÷ cơ thĨ 1. “Mét d©n téc ®· gan gãc chèng ¸ch n« lƯ cđa Ph¸p h¬n 80 n¨m nay, mét d©n téc ®· gan gãc ®øng vỊ phe §ång minh chèng ph¸t xÝt mÊy n¨m nay, d©n téc. Tuần 31- Tiết 111 Ngày 12-4-2010 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN(TT) A. Mục đích u cầu. - Nắm được các phương tiện