1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 115-116

3 997 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Tuần 29- Tiết 115-116 Ngày ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A. Mục đích u cầu. - Nắm vững và hệ thống hố kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11, kỳ II - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ơn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận - Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn III. Bài mới. * GV hướng dẫn HS ơn tập theo hệ thống bảng qua câu hỏi SGK. * HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức vào bảng so sánh. u cầu cần đạt * Văn học Việt Nam từ đầu XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Thơ Văn nghị luận 1. Xuất dương lưu biệt (Phan bội Châu), chữ Hán, thể đường luật 2. Hầu trời(Tản Đà), Quốc ngữ, thất ngơn trường thiên. 3. Vội vàng (Xn Diệu), Quốc ngữ, thơ mới 4. Tràng giang(Huy Cận) Quốc ngữ, thơ mới 5. Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Quốc ngữ, thơ mới 6. Tương tư(Nguyễn Bính) Quốc ngữ, thơ mới 7. Chiều xn(Anh Thơ) Quốc ngữ, thơ mới 8. Mộ(Hồ Chí Minh ), chữ Hán, Đường luật 9. Từ ấy(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngơn trường thiên 10. Lai tân(Hồ Chí Minh), Chữ Hán, thất ngơn tứ tuyệt 11. Nhớ đồng(Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngơn trường thiên 1. Về ln lí xã hội ở nước ta( Phan Châu Trinh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội. 2. Một thời đại trong thi ca( Hồi Thanh ), Quốc ngữ, nghị luận văn học 3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội 1.Phân biệt sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại Việt Nam. Các bình diện Thơ trung đại Việt Nam Thơ mới Việt Nam Nội dung cảm hứng Thời đại chữ ta nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ tính cá nhân Thời đại chữ tơi, coi trọng cá nhân, tách biệt với cộng đồng, xã hội Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống Cảm nhận bằng con mắt già cỗi, cơng thức, ước lệ, khn sáo Cảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, u đời Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng phò vua giúp nước, tỏ lòng, lúc sục sơi, lúc buồn rầu, bất đắc chí. Nỗi buồn, tuyệt vọng của cái tơi - cá nhân trước hiện thực đau thương vì mất độc lập chủ quyền của nước nhà Hình thức nghệ thuật - Chứ Hán, chữ Nơm - Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát. - Niêm luật chặt chẽ, diễn đạt ước lệ, nhiều điển tích điển cố. - Tính qui phạm nghiêm ngặt - Chữ quốc ngữ. - Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại - Luật lệ đơn giản, diễn đạt phóng khống, tự do, gần gũi với ngơn ngữ hàng ngày. - Phá bỏ tính qui phạm. 2-Nội dung & đặc điểm của các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương –Phan Bội Châu, Hầu trời – Tản Đà: -Ở các bài thơ ë c¸c bµi th¬ Lưu biệt khi xuất dương –Phan Bội Châu, Hầu trời – Tản Đa , nội dung cảm xúc đã có những nét mới ,nhưng thể thơ ,thi pháp cơ bản vẫn thuộc phạm trù VHTĐ. 3. C©u 3. ( SGK T.116 ) Giai ®o¹n , biĨu hiƯn §Çu XX- 1920 1920-1930 1930-1945 * Thi ph¸p trung ®¹i , ng«n ng÷ T§ ; T tëng ®ỉi míi chÝ lµm trai . “Xt d¬ng lu biƯt” (1905); ch÷ H¸n thĨ thÊt ng«n b¸t có §êng lt * Thi ph¸p trung ®¹i cã nh÷ng u tè ®ỉi míi ; ng«n ng÷ hiƯn ®¹i , c¸I “t«i” ng«ng cđa nhµ nho tµi tư ,ch¸n ®êi , … “HÇu trêi” (1921) ch÷ qc ng÷ ; thĨ thÊt ng«n trêng thiªn , cã u tè tù sù *Thi ph¸p hiƯn ®¹i ; ng«n ng÷ hiƯn ®¹i , c¸i “t«i” ham sèng , kh¸t khao giao c¶m víi ®êi , quan niƯm míi mỴ vỊ thiªn nhiªn vµ lÏ sèng , c¸I :t«i” c¸ nh©n bn , b¬ v¬ vỊ cc ®êi ng¾n ngđi … “Véi vµng” (1938) ch÷ qc ng÷ th¬ tù do , hçn hỵp gi÷a c¸c thĨ : n¨m ch÷ , t¸m ch÷ , b¶y ch÷ …. * NhËn xÐt : con ®êng tõ Phan Béi Ch©u qua T¶n §µ ®Õn Xu©n DiƯu ®· hoµn tÊt mét qu¸ tr×nh hiƯn ®¹i ho¸ th¬ ca VN nưa ®Çu thÕ kØ XX tõ ph¹m trï trung ®¹i qua qu¸ ®é sang hiƯn ®¹i . 4.C©u4: ( SGK.T 116). a. Véi vµng (1938) trong tËp “Th¬ th¬” cđa Xu©n DiƯu . * Néi dung t tëng: - Quan niƯm sèng míi mỴ : véi vµng thĨ hiƯn niỊm kh¸t khao giao c¶m víi ®êi , t×nh yªu cc sèng m·nh liƯt cđa c¸i “ t«i”tr÷ t×nh nång nµn , say ®¾m . - ThĨ hiƯn s©u s¾c vµ thµnh c«ng nçi ¸m ¶nh vỊ thêi gian cđa ngêi thi sÜ . * §Ỉc s¾c nghƯ tht . - ThĨ th¬ hçn hỵp ,tù do;h×nh ¶nh th¬ míi l¹, trỴ trung, t¸o b¹o ,so s¸nh ®éc ®¸o , nhÞp th¬ thay ®ỉi linh ho¹t , míi nhÊt trong nh÷ng nhµ th¬ míi : “ Th¸ng giªng ngon nh mét cỈp m«i gÇn – Hìi xu©n hång ta mn c¾n vµo ng¬i” b. Trµng giang ( 1939) trong tËp “Lưa thiªng” cđa Huy CËn . * Néi dung t tëng . - Nçi bn b©ng khu©ng , nçi c« ®¬n, rỵn ngỵp , nçi nhí nhµ , nhí quª h¬ng da diÕt tríc c¶nh trêi réng s«ng dµi – nçi sÇu vò trơ – sÇu nh©n thÕ bao la th¨m th¼m cđa hån th¬ Huy CËn. * §Ỉc s¾c nghƯ tht. - Võa cỉ ®iĨn võa hiƯn ®¹i - Nhan đề , đề tài , đề từ , thể thơ từng câu thơ khổ thơ đều thể hiện rõ nét tính chất trên. - Bài thơ mới tiêu biểu nhất của Huy Cận trớc cách mạng . C. Đây thôn Vĩ Dạ . ( 1938) trong tập Thơ điên (Đau thơng) của Hàn Mạc Tử. * Nội dung t tởng . - Tâm trạng của cái tôi trữ tình lãng mạn về niềm vui thụ hởng vẻ đẹp thiên nhiên tơI sáng trong lành bỗng chợt đổi thành nỗi buồn cô đơn , rồi khát khao, mong chờ , trách móc trong tình yêu đơn phơng khắc khoải. * Đặc sắc nghệ thuật. - Bài thơ hiền lành, trong sáng nhất của tập thơ điên . - Cảm xúc thơ hồn nhiên, trong sáng, biến đổi bất ngờ . - Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo từ thực đến vừa thực vừa h và bớc dần sang ảo ảnh , ảo giác . d. T ơng t ( 1939) trong tập Lỡ bớc sang ngang của Nguyễn Bính. * Nội dung t tởng . - Thể hiện tâm trạng của chàng trai đang khổ sở , vui sớng và day dứt , nhớ nhung , đang tơng t ngời yêu , đang mơ ớc đến hạnh phúc đôI lứa ngày mai . * Đặc sắc nghệ thuật . - Đậm chất chân quê , dân dã, mộc mạc ; thể thơ lục bát , lời thơ độc thoại , giọng thơ nhiều cung bậc nhng chủ yếu là trách móc và thiết tha , da diết yêu thơng - Cách dùng từ , hình ảnh đậm chất ca dao giao duyên . e. Chiều xuân. (1941) trong tập Bức tranh quê của Anh Thơ. * Nội dung t tởng . - Cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế của cáI tôi trữ tình của nữ thi sĩ rtớc cảnh chiều xuân ma bụi nơI đồng quê Kinh Bắc . * Đặc sắc nghệ thuật . - Thể thơ 8 chữ , 4 câu \ khổ , 3 khổ \ bài , mỗi khổ thơ là một bức tranh quê , bức tranh chiều xuân êm đềm , tĩnh lặng , đẹp mơ màng nh trong tranh lụa thuỷ mặc . 5. Câu 5. ( SGKT.116). A: Bài thơ : Chiều tối , Lai tân của Hồ Chí Minh. *Nội dung t tởng. - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ cach mạng : trong hoàn cảnh khó khăn , ngặt nghèo , vẵn ung dung, lạc quan, tỉnh táo, sắc sảo , cảm thông hớng về nhân dân lao động - Phê phán sâu sắc sự thối nát , giả dối của XH và nhà cầm quyền Trung Hoa đơng thời . *. Đặc sắc nghệ thuật . - Vừa cổ điển , vừa hiện đại ( thể thơ , nhan đề , thi tứ , tính cô đọng , hàm súc , gợi mở ). - Hình tợng thơ vận động theo chiều hớng phát triển . - Giọng thơ linh hoạt , khi trữ tình ấm áp , khi châm biếm kín đáo , nhẹ nhàng . B: Từ ấy , Nhớ đồng của Tố Hữu .* Nội dung t tởng : - Cảm xúc hạnh phúc choáng ngợp khi đợc lí tởng cộng sản của Đảng nh mặt trời chân lí chói qua tim và xác định chỗ đứng , vị trí trong cuộc đấu tranh ,trong quan hệ với quần chúng đồng bào - Tâm trạng buồn nhớ anh em đồng chí trong những ngày nhà thơ trẻ bị bắt tù đầy . *. Đặc sắc nghệ thuật . - Thể thơ thất ngôn trờng thiên , có nhiều câu điệp khúc . - Cảm xúc thơ mới mẻ ,trẻ trung ,nồng nàn, trong sáng - Hình ảnh thơ rực rỡ , chói lọi ,lãng mạn hồn nhiên chân thật gần gũi . 4. Hng dn v nh - Hon thin cng ụn tp. - Son bi theo phõn phi chng trỡnh. . Tuần 29- Tiết 115-116 Ngày ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A. Mục đích u cầu. - Nắm vững và hệ thống hố kiến thức cơ bản. đến vừa thực vừa h và bớc dần sang ảo ảnh , ảo giác . d. T ơng t ( 1939) trong tập Lỡ bớc sang ngang của Nguyễn Bính. * Nội dung t tởng . - Thể hiện tâm trạng của chàng trai đang khổ sở , vui

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w