Bảng 2-1: Thống kê tài liệu khí tượng thu thập được của tỉnh Hà Tĩnh - Nếu diện tích lưu vực F nhỏ hơn FKC lúc đó lượng mưa năm trung bình nhiều năm xác định theo công thức sau: XOF = n
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 2
LỜI CẢM ƠN 3
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh”để phục vụ việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước, em xin chân thành cảm ơn: 3
- Thầy giáo, Tiến sĩ Hoàng Thanh Tùng 3
- Các thầy cô giáo trong khoa Thuỷ văn và Tài nguyên nước 3
- Gia đình và bạn bè 3
Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên và chỉ bảo em trong suốt thời gian qua để em hoàn thành đồ án này 3
Trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu kiến thức để làm đồ án, mặc dù đã cố gắng song do vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy, các cô để em hoàn thiện hơn đồ án của mình đồng thời có thể làm tốt nhiệm vụ công tác được giao trong vai trò là một kỹ sư khi ra trường 3
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CÁC NGÀNH 56
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC 64
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trang 2MỞ ĐẦU
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và pháttriển của sự sống trên trái đất Đặc điểm của tài nguyên nước là được tái tạo theo quyluật thời gian và
không gian Nhưng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con người đã tácđộng không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nước Nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong tất cả các quá trình tự nhiên xảy ra trên trái đất và đóng vai trò to lớn trong mọihoạt động thực tiễn của con người
Đối với một quốc gia, sông ngòi cũng tương tự như đất đai, hầm mỏ, rừngbiển,… là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu Nước sông chảy sinh ra một nguồn nănglượng lớn có ý nghĩa đối với sự phát triển của con người, nhưng nó cũng gây ra nhữnghiểm họa vô cùng lớn như lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề cho các vùng dân cư và sinhthái trong khu vực
Chinh phục các dòng sông, khắc phục mặt hại, bắt sông ngòi phải phục vụ chocuộc sống của con người, đó là một nhiệm vụ to lớn trong cuộc đấu tranh không ngừng
đã bao nhiêu đời nay giữa con người và thiên nhiên Trong quá trình phát triển, bằngcác biện pháp thủy lợi, con người đã làm thay đổi trạng thái tự nhiên của nguồn nướcnhằm thỏa mãn các yêu cầu về ngày càng tăng của xã hội loài người Các biện phápthủy lợi cũng đa dạng bao gồm: hồ chứa, đập dâng nước, hệ thống đê, hệ thống cáctrạm bơm và cống tưới tiêu, cống ngăn mặn
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú,
là một quốc gia có trữ lượng nước dồi dào ở khu vực Châu Á Với mong muốn vậndụng các kiến thức đã học về nghành thủy văn, đặc biệt là chuyên ngành Tính toánThủy văn, em đã chọn đề tài: “Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ việcquy hoạch sử dụng tài nguyên nước” để làm đồ án tốt nghiệp Nội dung chủ yếu của
đồ án là nghiên cứu và tính toán một số đặc trưng Khí tượng - Thủy văn thiết kế chotỉnh Hà Tĩnh để phục vụ bài toán quy hoạch Từ đó đưa ra những thống kê cụ thể đểđưa vào phục vụ thiết kế và vận hành các công trình thủy lợi, phục vụ dân sinh kinh tế
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tài nguyên nước tỉnh HàTĩnh”để phục vụ việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước, em xin chân thành cảm ơn:
- Thầy giáo, Tiến sĩ Hoàng Thanh Tùng
- Các thầy cô giáo trong khoa Thuỷ văn và Tài nguyên nước
- Gia đình và bạn bè
Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên và chỉ bảo em trong suốt thời gianqua để em hoàn thành đồ án này
Trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu kiến thức để làm đồ án, mặc dù đã
cố gắng song do vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, đồ án của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy,các cô để em hoàn thiện hơn đồ án của mình đồng thời có thể làm tốt nhiệm vụ côngtác được giao trong vai trò là một kỹ sư khi ra trường
Trang 4CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, trải từ 170 54’ đến 18050 phút độ vĩ bắc và 105– 108 độ kinh đông
- Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An với chiều dài 88 km
- Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình với chiều dài 130 km
- Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 137 km
- Phía Tây giáp 2 tỉnh Lào (Tỉnh Bô Ly Khăm Xây và Khăm Muôn) với chiều dài biêngiới 145 km
Có 3 Huyện Biên giới là: Hương Sơn 47 km gồm 2 xã Biên giới Sơn Kim và SơnHồng; Vũ Quang 45 km; Hương Khê có 65 km biên giới với 5 xã biên giới là Hoà Hải,Hương Vịnh, Phú Gia, Hương Lâm, Hương Liên Có 1 cửa khẩu quốc tế là Cầu Treo -Nậm Phào đường số 8 và 3 đường tiểu ngạch; Bản Giàng đi Khăm Muộn, Kim Quang
đi Khăm Cớt (Bô ly khăm xây); Sơn Hồng đi Bô ly khăm xây
Hà Tĩnh có cảng sông Xuân Hải và cảng biển nước sâu Vũng Áng Có đường quốc lộ1A, đường sắt và đường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của tỉnh
Diện tích đất tự nhiên 6.055,7 km2
Hình 1-1:Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
Trang 51.1.2 Đặc điểm địa hình
Hà Tĩnh nằm phía Đông dãy Trường Sơn có địa hình hẹp và dốc nghiêng dần từ Tâysang Đông Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng bằng có diện tíchnhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối, có 4 dạng địa hình sau:
Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình này tạo thành một dãyhẹp nằm dọc theo biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000 m trở lên, trong đó
có một vài đỉnh cao trên 2000 m như Pulaleng (2711 m), Rào cỏ (2.335 m)
Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích của tỉnh có
độ cao dưới 1000 m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp
Thung lũng kiến tạo - xâm thực: Kiểu địa hình này chiếm một phần diện tích nhỏnhưng có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Độ cao chủ yếu dưới 300 m, baogồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với các dãy núi, cấutạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực
Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với có địa hình trung bình trên dưới3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phíaNam càng hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng hình thànhbởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đếnnhẹ
1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng
Là nơi phát triển chủ yếu các trầm tích cũ và trầm tích tuổi Mezozoi Qua kết quảphân tích ảnh vệ tinh cho thấy rằng, trầm tích lớp phủ ở một diện tích rất hẹp và baoquanh chủ yếu bởi các sông Ở rìa phía Bắc, vùng bị án ngữ bởi các đứt gãy song songcùng phương Tây Bắc – Đông Nam, còn rìa phía Nam xuất hiện hàng loạt các đứt gãy
á vĩ tuyến, làm tăng thêm sự phức tạp của cấu trúc địa chất
Ngoài ra ở ven biển phía Đông được phủ bởi các hệ tầng trầm tích nguồn gốc sông,biển Plestocen – Holoxen, bao gồm các lớp cát, cát sét xen kẹp các thấu kính cát chứaxác động vật và thực vật
Địa chất thủy văn: Hà Tĩnh nằm trong đồng bằng cửa sông lớn do nước lũ tạo thành,nguồn nước ngầm chủ yếu nằm ở vùng bồi tích phù sa sông Qua đánh giá sơ bộ chothấy ở khu vực ven biển mực nước ngầm xuất hiện trong khoảng 0,4 - 1,0m, sâu dưới12m thường bị nhiễm mặn
Trang 6Nhiệt độ bình quân ở Hà Tĩnh thường cao Nhiệt độ không khí vào mùa đông chênhlệch thấp hơn mùa hè Nhiệt độ đất bình quân mùa đông thường từ 18-22 oC, ở mùa hèbình quân nhiệt độ đất từ 25,5 – 33 oC Tuy nhiên nhiệt độ đất thường thay đổi theoloại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất.
Hà Tĩnh là tỉnh có lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một phần nhỏ ở phíaBắc, còn lại các vùng khác có lượng mưa bình quân hàng năm đều trên 2000 mm, cábiệt có nơi trên 3000 mm
1.1.5 Đặc điểm sông ngòi
Sông ngòi nhiều nhưng ngắn Dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sôngCày 9 km; sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km
Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống:
- Hệ thống sông Ngàn Sâu: có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông bé nhưsông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi
- Hệ thống sông Ngàn Phố: dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơncùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra CửaHội
- Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có: nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng,Cửa Khẩu
Các hồ đập chứa trên 600 triệu m3 nước, cùng với hệ thống Trạm bơm Linh Cảm, hệthống Sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố thì lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, côngnghiệp và tưới cho cây trồng ở Hà Tĩnh là khá lớn
1.2 Tình hình phát triển dân sinh, kinh tế
1.2.1 Dân sinh
Tình hình phân bố dân số và lao động của tỉnh Hà Tĩnh được thống kê dưới bảng 2)
Trang 7Các thành phần và lĩnh vực kinh tế đều phát triển tạo ra sự phát triển đồng đều vàvững chắc của nền kinh tế Các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuậtcao như: Công nghệ cao, công nghệ điện tử, công nghiệp nặng, cơ khí đã và đang đượcđầu tư vào Hà Tĩnh Môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện Thủ tục hànhchính tiếp tục được cải cách theo hướng nhanh gọn, thuận lợi cho nhà dầu tư Chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) ngày càng được nâng cao.
- Chỉ tiêu kinh tế Hà Tĩnh đến năm 2015:
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 14% Đến năm 2015, có cơ cấuGDP: công nghiệp - xây dựng 41,6%; thương mại - dịch vụ 40,3%; nông - lâm - ngưnghiệp 18,1%; sản lượng lương thực đạt trên 51 vạn tấn, giá trị sản xuất đạt trên 65triệu đồng/ha/năm; 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới; GDP bình quân đầu người
Trang 8trên 35 triệu đồng/năm; thu ngân sách nội địa đạt trên 5.000 tỷ đồng, kim ngạch xuấtkhẩu trên 280 triệu USD
Đảm bảo 100% giáo viên các cấp đạt chuẩn, 85% trường học đạt chuẩn quốc gia; 90% trạm y tế xã, phường có bác sĩ, 80% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn II,
30 giường bệnh/1 vạn dân, 6,21 bác sỹ/1 vạn dân; tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,7%; hạ tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới 10%; mở rộng bảo hiểm
y tế tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân; tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) hàng năm giảm 3
- 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 3,2 vạn lao động Hoàn thành việc số hoá trong xây dựng và truyền dẫn các chương trình truyền hình của tỉnh, đồng thời phủ sóng qua vệ tinh
Đảm bảo 100% đơn vị xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn cơ sở an toàn làm chủ - sẵn sàng chiến đấu và giữ vững ổn định chính trị - xã
Trang 9CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN 2.1 Tình hình số liệu
Nhìn chung các trạm đo khí tượng của tỉnh Hà Tĩnh đều được thành lập sau năm 1961 (trừ trạm Hà Tĩnh bắt đầu từ năm 1975) và có số liệu đầy đủ cho đến nay nhưng do thời gian hạn hẹp, sinh viên chỉ thu thập được số liệu trong khoảng thời như ở bảng 2-
1 Chuỗi số liệu có được từ các trạm khí tượng đã đủ dài để tính toán các đặc trưng khítượng của tỉnh
Tình hình số liệu các đặc trưng khí tượng của tỉnh Hà Tĩnh được thống kê trong bảng (2-1)
Bảng 2-1: Thống kê tài liệu khí tượng thu thập được của tỉnh Hà Tĩnh
- Nếu diện tích lưu vực F nhỏ hơn FKC lúc đó lượng mưa năm trung bình nhiều năm xác định theo công thức sau:
XOF =
n
X i
∑
Trong đó: XOF : Lượng mưa trung bình trên lưu vực
Xi : Lượng mưa năm thứ i của điểm đo mưa
n - Số năm quan trắc của điểm đo mưa
Trang 10FKC - Diện tích khống chế, phụ thuộc vào đặc điểm phân bố mưa theo không gian, như ở Liên Xô cũ FKC khoảng 100km2, ở nước ta do mưa biến đổi mạnh theo không gian và thời gian nên có thể lấy FKC bé hơn nhiều
- Nếu diện tích lưu vực tính toán F lớn hơn diện tích FKC thì phải tính toán lượng mưa diện (lượng mưa bình quân lưu vực) thay cho lượng mưa điểm
Tỉnh Hà Tĩnh có F = 6055.7km2 vì vậy ta tính toán mưa năm trung bình nhiều năm cho tỉnh theo diện Việc tính toán được thực hiện theo hai cách:
a.Tính lượng mưa năm trung bình nhiều năm
Phương pháp bình quân số học
Lớp mưa trung bình trên lưu vực là giá trị trung bình số học của lượng mưa tại các trạm đo mưa nằm trên lưu vực Các trạm đo phân bố tương đối đều và đại biểu nên phương pháp này đạt yêu cầu
- n: độ dài của chuỗi mưa các trạm
- Xi: lượng mưa năm thứ i
Kết quả tính toán ta được lượng mưa trung bình trên lưu vực:XOF =2358.8 mm
Phương pháp đa giác Thiessen (phương pháp trọng số)
Trọng số là tỷ lệ giữa phần diện tích của lưu vực do một trạm mưa nằm trong lưu vực hoặc bên cạnh lưu vực đại biểu với toàn bộ diện tích lưu vực Diện tích khống chế của mỗi trạm được xác định như sau: Nối các trạm đo mưa bằng các đoạn thẳng chia lưu vực thành nhiều hình tam giác, kẻ đường trung trực của các cạnh tam giác, các đường này sẽ tạo nên giới hạn diện tích ảnh hưởng của từng trạm mưa Lượng mưabình quân lưu vực được xác định theo công thức:
Với: - X0i:Lượng mưa năm của trạm thứ i
- fi: Diện tích bộ phận của lưu vực do trạm mưa thứ i khống chế ảnh hưởng
- F: Diện tích của toàn lưu vực
Trang 11Lượng mưa và diện tích ảnh hưởng của các trạm mưa trên lưu vực được thể hiện ở bảng 2-2
Bảng 2-2: Lưu lượng và diện tích ảnh hưởng của các trạm mưa trên lưu vực
Lượng mưa trung bình của lưu vực là lớn, thể hiện lượng mưa dồi dào Lượngmưa lớn sẽ sản sinh cho lưu vực có một dòng chảy lớn Đồng thời giảm bớt áp lực cho ngành thủy nông trong công tác tưới tiêu
b Tính toán lượng mưa năm thiết kế
Đây là trường hợp bài toán tính lượng mưa thiết kế khi có đủ tài liệu Ta có thể vẽ đường tần suất lý luận bằng 1 trong các phương pháp:
Kết quả bộ tham số thống kê chuỗi mưa năm và lượng mưa năm ứng với tần suất thiết
kế các trạm trên lưu vực được thể hiện dưới bảng (2-3)
Bảng 2-3:Bộ tham số thống kê chuỗi mưa năm và lượng mưa năm ứng với tần suất
thiết kế
Trang 12- Kết quả của việc tính lượng mưa năm thiết kế được áp dụng để tính toán nhu cầunước dùng cho nông nghiệp bằng phần mềm CROPWAT ở chương 3
c Phân phối mưa năm theo thời khoảng tháng thiết kế
Lượng mưa năm thiết kế ứng với các tần suất P=25%,P=50%,P=75%, ta xác địnhđược thông qua tính toán lượng mưa năm thiết kế trong bảng (2-8)
Ta chọn mô hình mưa năm đại biểu thực tế rồi thu phóng thành mô hình mưa nămthiết kế Một số lưu ý khi chọn năm đại biểu:
− Năm đại biểu mưa nhiều là năm có lượng mưa ứng với nhóm tần suất P = 1-33% cóthời gian mưa kéo dài trong năm, lượng mưa mùa mưa khá lớn, tháng lớn nhất rơiđúng vào tháng mưa lớn nhất xuất hiện nhiều trong nhóm năm quan trắc
− Năm đại biểu mưa ít là năm có lượng mưa ứng với nhóm tần suất P = 67-100% năm
có thời gian mùa khô kéo dài trong năm, lượng mưa mùa khô tương đối ít, có thángmưa nhỏ nhất xuất hiện đúng vào tháng mưa nhỏ nhất xuất hiện nhiều trong năm
− Năm đại biểu mưa trung bình là năm có lượng mưa tháng, lượng mưa năm bằnghoặc gần bằng số trung bình nhiều năm của năm quan trắc
Đối với trạm Hương Sơn:
− Năm mưa nhiều chọn năm thực tế là 1980 có lượng mưa năm X=2481.5mm là nămđại biểu
Trang 13− Năm mưa trung bình chọn năm thực tế 1963 có lượng mưa năm X=1946.5mm làmnăm đại biểu
− Năm mưa ít chọn năm thực tế là năm 1977 có lượng mưa năm X=1491.9mm làmnăm đại biểu
Bảng 2-7:Phân phối mưa năm ứng với các tần suất thiết kế trạm Hương Sơn
Năm nhiều nước (25%)
41, 4
457,
7 0,0
138, 0
17, 3
54, 7
45,
9 46,4
134, 1
254, 4
244,
1 106,1 49,0 66,1
34, 0
48, 5
176, 4
37, 5
53, 5 194,
7 189,1 12,5 74,8 1647,0
Trang 14Hình Hình 2-8:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Hương Sơn năm mưa nhiều
Hình 2-9:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Hương Sơn năm mưa trung bình
Trang 15Hình 2-10:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng Trạm
Hương Sơn năm mưa ít Đối với trạm Hương Khê:
− Năm mưa nhiều chọn năm thực tế là 1961 có lượng mưa năm X=2695.2mm là năm đại biểu
− Năm mưa trung bình chọn năm thực tế 1968 có lượng mưa năm X=2189mm làm năm đại biểu
− Năm mưa ít chọn năm thực tế là năm 1975 có lượng mưa năm X=1835mm làm năm đại biểu
Với K p(%) = XdbXp là hệ số thu phóng từ mô hình mưa năm đại biểu sang mô hình mưa năm thiết kế Ta tính được: Kp(25%) = 2672/2695=0.9914
Kp(50%)=2273/2189.1=1.0384
Kp(75%)=1875/1835.8=1.0214
Phân phối mưa năm ứng với tần suất thiết kế trạm Hương Khê được tính trong bảng (2-11)
Trang 16Bảng 2-11:Phân phối mưa năm ứng với các tần suất thiết kế trạm Hương Khê
Năm nhiều nước (25%)
33, 5
45, 4
43,
7 105,2 67,0 166,2
116, 4
490, 9
233,
8 87,2
47, 1
Hình 2-12:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Hương Khê năm mưa nhiều
Trang 17Hình 2-13:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Hương Khê năm mưa trung bình
Hình 2-14:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Hương Khê năm mưa ít Đối với trạm Kỳ Anh
− Năm mưa nhiều chọn năm thực tế là 1964 có lượng mưa năm X=3165.5mm là nămđại biểu
− Năm mưa trung bình chọn năm thực tế 1974 có lượng mưa năm X=2704.5mm làmnăm đại biểu
− Năm mưa ít chọn năm thực tế là năm 1962 có lượng mưa năm X=2218.5mm làmnăm đại biểu
Trang 18Bảng 2-15:Phân phối mưa năm ứng với các tần suất thiết kế trạm Kỳ Anh
Năm nhiều nước (25%)
Trang 19Hình 2-17:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng Trạm Kỳ Anh năm mưa nhiều
Hình 2.18:Mô hình mưa năm theo thời khoảng tháng
Trạm Kỳ Anh năm mưa trung bình
Biểu đồ các đường tần suất lượng mưa năm trung bình nhiều năm được thống kê trongphụ lục từ hình (1) đến hình (3)
2.2.2 Phân tích các đặc trưng bốc hơi
Lượng bốc hơi (Piche) trung bình tháng và năm thời kỳ quan trắc của các trạm trên lưuvực được thể hiện dưới bảng (2-5
Trang 20Bảng 2-19: Lượng bốc hơi (Piche) trung bình tháng và năm
Hình 2-20 :Mô hình phân bố bốc hơi trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hà Tĩnh
Trang 21Hình 2-21:Mô hình phân bố bốc hơi trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Kỳ Anh
Hình 2-22:Mô hình phân bố bốc hơi trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hương Sơn
Trang 22Hình 2-23:Mô hình phân bố bốc hơi trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hương Khê
2.2.3 Phân tích các đặc trưng độ ẩm
Độ ẩm không khí tương đối trung bình nhiều năm của tỉnh Hà Tĩnh vào khoảng 85%
Độ ẩm tương đối lớn nhất xuất hiện vào các tháng mùa đông và mùa xuân, nhất là cácngày có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh gây mưa lớn Trong các tháng này độ ẩm tương đối thường cao hơn 86% Độ ẩm thấp nhất xảy ra vào các tháng mùa hè, đặc biệt vào những ngày gió Tây Nam khô nóng hoạt động, trong thời kỳ này độ ẩm có thểnhỏ hơn 76% Sự chênh lệch về độ ẩm không khí giữa mùa khô và mùa mưa của khu vực này là thấp, tháng có độ ẩm tương đối nhỏ nhất là tháng VI, VII.Độ ẩm không khí chi tiết của của các trạm quan trắc được thể hiện trong bảng (2-8)
Bảng 2-24: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%) của thời kỳ quan trắc
Trang 23Hình 2-25: Mô hình phân bố độ ẩm trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Kỳ Anh
Hình 2-26: Mô hình phân bố độ ẩm trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hương Sơn
Trang 24Hình 2-27: Mô hình phân bố độ ẩm trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hương Khê
Hình 2-28: Mô hình phân bố độ ẩm trung bình tháng,
trung bình nhiều năm trạm Hà Tĩnh
Trang 25Nhận xét:
Nhìn chung ở tỉnh Hà Tĩnh, tháng VII có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng I có lượngbốc hơi nhỏ nhất Lượng bốc hơi phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, chế độ gió, mưa,…Tháng II là tháng có nhiệt độ trung bình nhỏ nhất cộng với là mùa khô dẫn tới lượngbốc hơi cũng nhỏ nhất Tháng VII là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất và nókhông phải mùa mưa nên là tháng có lượng bốc hơi lớn nhất
2.3 Phân tính tính toán các đặc trưng thủy văn
2.3.1 Chuẩn dòng chảy năm
Chuẩn dòng chảy năm (hay dòng chảy bình quân nhiều năm) của một lưu vực là trị sốtrung bình của đặc trưng dòng chảy trong thời kỳ nhiều năm, với điều kiện cảnh quanđịa lý, điều kiện địa chất không thay đổi và không kể đến sự thay đổi quy luật tự nhiêncủa dòng chảy do hoạt động dân sinh kinh tế con người
Chuẩn dòng chảy năm là giá trị quan trọng có ý nghĩa trong tính toán thủy văn thiết kếcác công trình thủy lợi Nó là giá trị đặc trưng cho trữ lượng tài nguyên nước của mộtlưu vực
Chuẩn dòng chảy năm là một thành phần quan trọng trong phương trình cân bằngnước Nó là cơ sở cho phép ta xác định các đặc trưng khác như dòng chảy năm, dòngchảy mùa hay dòng chảy tháng
Chuẩn dòng chảy năm là đại lượng ổn định tương đối theo từng vùng địa lý thủy văn.Tương đối vì nếu thay đổi điều kiện khí hậu và hoạt động kinh tế của con người sẽ dẫntới thay đổi chuẩn dòng chảy năm
Tính chất ổn định trên thể hiện ở hai mặt:
+ Chuẩn dòng chảy năm là đại lượng trung bình nhiều năm, nếu thêm vào chuỗi mộtvài năm quan trắc thì nó không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể
+ Chuẩn dòng chảy năm Q0 là một hàm số phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu
mà ngay bản thân khí hậu như X0 và Z0 cũng ổn định tương đối theo từng khu vựctrong thời kỳ nhiều năm
Đối với một lưu vực, có nhiều phương pháp để xác định chuẩn dòng chảy năm, phụthuộc vào điều kiện tài liệu dòng chảy hiện có
− Khi có đủ tài liệu quan trắc dòng chảy: Ta có chuỗi số liệu tính trung bình nhiều nămđược Q0
Trang 26− Khi có ít tài liệu quan trắc dòng chảy: Kéo dài tài liệu, sau đó tính Q0 như có đủ tàiliệu bình thường.
− Khi không có tài liệu quan trắc dòng chảy: Có nhiều các tính khác nhau: 1) dùng lưuvực tương tự mà có tài liệu thực đo để tính, 2) dùng mô hình để khôi phục dòng chảy
từ mưa (Tank, SSARR, NAM…)
Tính toán dòng chảy năm cho một số trạm thủy văn trên lưu vực
Lưu lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm:
Lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm, thường ký hiệu là Q0, đơn vị tính là m3/s:
là lưu lượng tính bình quân cho thời đoạn là nhiều năm Lưu lượng dòng chảy bìnhquân nhiều năm được tính theo công thức:
n
Q Q
n i i
Mô duyn dòng chảy năm bình quân nhiều năm: Mô duyn dòng chảy năm ký hiệu M0,
đơn vị (l/s.km2), là mô duyn dòng chảy tính cho thời đoạn một năm:
M0= 0.103
F
Q
(l/s.km2)
Tổng lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm:
Tổng lượng dòng chảy năm của một lưu vực sông thường ký hiệu là W0, đơn vị tính làm3: là lượng dòng chảy qua mặt cắt cửa ra của lưu vực tính trong thời khoảng mộtnăm
W0= 31,5 106 Q0 (m3)
Lớp dòng chảy năm bình quân nhiều năm:
Lớp dòng chảy năm ký hiệu là Y0, đơn vị (mm), là lớp dòng chảy tính cho thời đoạn làmột năm:
Y0= 0 10−3
F
W
(mm)
Hệ số dòng chảy năm bình quân nhiều năm:
Hệ số dòng chảy năm ký hiệu α là tỷ số gữa lớp dòng chảy và lượng mưa năm tưngứng
α =
0
0
X Y
Trang 27Chuẩn dòng chảy năm biểu thị dưới hình thức mô đuyn dòng chảy bình quân năm haylớp nước dòng chảy bình quân năm, không phụ thuộc vào diện tích lưu vực cũng nhưcác thành phần khí hậu khác (mưa, bốc hơi ) biến đổi nhịp nhàng theo lãnh thổ nên cóthể biểu thị bằng bản đồ đẳng trị.
Bảng 2-29: Thống kê tài liệu được của tỉnh Hà Tĩnh
b Ứng dụng mô hình TANK để tìm ra bộ thông số
Giới thiệu chung về mô hình TANK:
Mô hình TANK (M.Suguwara – 1956) là mô hình hộp xám dạng bể chứa, mô phỏngdòng chảy lũ trên lưu vực sông
Mô hình thưởng gồm một dãy bể chứa A,B,C,D xếp theo chiều thẳng đứng Cách mô
tả này tuân theo nguyên tắc nước đi từ trên bề mặt xuống các tầng sâu
Về nguyên tắc, có thể chọn số bể chứa tùy ý nhưng thường chỉ chọn 3 hay 4 bể chứa là
đủ Có khi chỉ chọn 2 bể chứa, nhưng bao giờ cũng phải có bể thứ nhất
Trang 28- Có 2 cửa ra thành bên A1, A2 và một cửa ra ở đáy A0 xuống tầng B.
- Bể thứ nhất dùng để mô phỏng độ ẩm của lớp đất phía trên, có độ dày từ mặt đấtđến độ sâu nào đó, sao cho khi mặt đất khô đi do bốc hơi thì lượng nước từ dưới sâu
có thể truyền lên mặt đất do mao dẫn
- Độ dày của lớp đất thuộc bể thứ nhất không cố định mà thay đổi theo đặc tính lưuvực, thay đổi theo cấu tạo thổ nhưỡng của lớp đất bề mặt và thảm phủ thực vật
• Cơ cấu truyền ẩm:
Khi phần trên bão hòa ẩm, có lớp nước tự do trên bề mặt đất XA > PS, mà phầndưới chưa bão hòa XS < SS, thì có sự truyền ẩm từ trên xuống với tốc độ T2:
T2 = Tc(1 - XS/SS) Khi phần trên chưa bão hòa ẩm XA < PS và phần dưới bão hòa ẩm XS = SS thì
có sự truyền ẩm lên trên theo tốc độ T1:
T1 = Tb (1 - XA/PS)
Trang 29Nếu lớp nước tự do trên bể A cao hơn ngưỡng tràn HA1 thì sinh ra dòng chảymặt, ngược lại thấp hơn ngưỡng tràn thì lượng mưa chưa đủ thấm và dòng chảy tràntrên bề mặt bằng không.
Ngoài ra, nếu lượng mưa XA > HS là độ dày của bể A thì XA = HS, không xảy
ra tràn bể
• Dòng chảy cửa ra ở bể A:
+ Lượng nước trong bể:
XAi1 = XA0 + PRE*dt – E*dt , nếu lượng mưa vượt quá tổn thất bốc hơi theothời gian trên bề mặt XA > E*dt
Nếu lượng mưa nhỏ hơn khả năng bốc hơi thì XA = 0
Trong bể A, có sự trao đổi ẩm trong tầng trữ ẩm giữa tầng trên và tầng duới.:
XAi2 = XA01 + (T1-T2)dt
Và tồn tại sự trao đổi ẩm giữa bể A và bể B, có sự truyền ẩm lên từ bể B:
XSi = XS0 + T2dt+ Khi lượng ẩm bể A vượt bão hòa XA > PS
Xuất hiện dòng chảy tràn trên bề mặt Y1 và Y2:
Y2 = A2*(XA - HA2 - PS) nếu XA - PS > HA2 là ngưỡng cửa ra thứ 2
+ Lượng nước tự do ở bể A cuối thời đoạn là :
XAi3 = XA – Y1*dt – Y2*dt – YA0*dt
Trang 30Bể thứ hai B, bể thứ ba C và bể thứ tư D:
Từ bể chứa thứ 2 đến bể chứa gần cuối cùng của mô hình TANK đều có cấu tạọ giốngnhau Các bể này chỉ có một cửa ra thành bên và một cửa ra ở đáy, không có cấu tạotruyền ẩm, nước chỉ chảy từ bể trên xuống bể dưới chứ không chảy ngược lại từ dướilên trên, cũng không xảy ra hiện tượng bốc hơi ở các bể phía dưới này
Riêng bể thứ tư, bể D do là bể dưới cùng nên không tiếp tục thấm xuống sâu hơn nữa,
do tiếp dưới đó giả thiết là một lớp đất không thấm, nên chỉ có một cửa ra thành bên
mà không có cửa ở đáy
Nếu độ sâu lớp nước tự do ở bể B cao hơn ngưỡng tràn XB > HB1 thì từ bể B có mộtlớp dòng chảy ngầm dưới đất chảy vào sông: YB = B1* (XB-HB1)
Ngược lại, khi độ sâu lớp nước tự do trong bể B thấp hơn ngưỡng tràn XB < HB thìlớp dòng chảy ngầm dưới đất YB = 0
Khi độ sâu lớp nước tự do trong bể B lớn hơn 0, sẽ tồn tại lớp dòng chảy quả cửa đáy
bổ sung cho bể C: YB0 = B0*XB
Tuơng tự, bể C cũng tính được lớp dòng chảy ngầm dưới đất chảy vào sông:
YC = C1* (XC – HC1) nếu XC > HC1
Và dòng chảy bổ sung cho bể D sâu hơn là YC0 = C0*XC
Trang 31Cuối cùng ta có dòng chảy cửa ra lưu vực bao gồm chảy tràn trên mặt đất từ bể A vàdòng chảy ngầm dưới đất của các bể phía dưới là:
Với, AR là hệ số điều tiết dòng chảy trên lưu vực
XRi = XRi-1 + YSi - YRi
YS là dòng chảy thành bên của các bể chứa
HR là ngưỡng cửa ra của bể điều tiết
Ứng dụng mô hình TANK để kéo dài số liệu dòng chảy từ số liệu mưa
• Hiệu chỉnh mô hình
Bộ thông số mô hình được xác định nhờ vào tài liệu đo mưa, dòng chảy bình quân với
số liệu mưa và bốc hơi của trạm phù hợp
Ta tiến hành tìm ra bộ thông số tối ưu cho các trạm Sơn Diệm và Hòa Duyệt, Hương Đại, Trại Trụ, Kè Gỗ Số liệu dòng chảy tháng trung bình của các trạm này được thống kê trong các bảng từ bảng (1) đến bảng (5) của phụ lục
Trang 32Kết quả kiểm định bộ thông số của mô hình, ta được chỉ tiêu NASH-SUTERLIFE của các trạm Sơn Diệm, Hòa Duyệt, Hương Đại, Trại Trụ, Kè Gỗ như bảng
Kết quả kiểm định mô hình trạm Sơn Diệm như hình sau:
Bảng 2-30: Bộ thông số mô hình Tank các trạm của Hà Tĩnh
Trang 34Từ bộ thông số mô hình của 5 trạm ta khôi phục dữ liệu dòng chảy cho năm trạm đến năm 1999 bằng mô hình Tank Kết quả khôi phục dữ liệu dòng chảy của 5 trạm được thống kê trong bảng từ (bảng 6) đến (bảng 10) của Phụ lục
Ta thấy huyện Kỳ Anh và huyện Cẩm Xuyên có sự tương đồng về mặt khí tượng cũng như đặc điểm tự nhiên vì vậy ta có thể sử dụng bộ thông số mô hình Tank của trạm Kè
Gỗ sông Rào Cái để tính toán dòng chảy năm cho lưu vực sông Trí huyện Kỳ Anh
Áp dụng cho các trạm ta thu được kết quả các đặc trưng chuẩn dòng chảy năm như trong bảng sau:
Bảng 2-31: Kết quả các đặc trưng của chuẩn dòng chảy năm của các trạm tỉnh Hà
2.3.2 Dòng chảy năm thiết kế
Dòng chảy năm thiết kế là đặc trưng quan trọng cần phải xác định khi quy hoạch, thiết
kế hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt là công trình hồ chứa nước Dòng chảy năm thiết kế là căn cứ để hoạch định phương án quy hoạch và quy mô kích thước của công trình
Từ chuỗi số liệu dòng chảy trung bình năm của các trạm vẽ đường tần suất lý luận sử dụng phần mềm FFC2008 Kết quả các đường tần suất thiết kế xem các hình từ (hình 13) đến (hình 18) của Phụ lục
Dòng chảy năm được thiết kế với tần suất P = 25%; 50%; 75% và 85%
Kết quả tính toán dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế được thể hiện như dưới bảng (2-32)
Bảng 2-32: Bộ tham số thống kê và lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế các
trạm (m3/s)
STT Tên trạm Q TB C v C s P = 25% P = 50% P = 75% P= 85%
Trang 35Hệ số bất đối xứng Cs của trạm Kè Gỗ sông Rào Cái là lớn nhất, của trạm Sơn Diệm
là nhỏ nhất Các trạm đều có hệ số Cv dương điều này thể hiện trị số trung bình nằm bên phải trị số đông Có nghĩa là số số hạng có Xi < XTB nhiều hơn số số hạng Xi > XTB nhưng khoảng lệch tương ứng về dương lớn hơn khoảng lệch tương ứng về âm tính theo giá trị tuyệt đối
Tùy theo yêu cầu dùng nước, cấp độ, tầm quan trọng của các công trình thủy lợi phục
vụ các ngành kinh tế quốc dân mà lựa chọn kết quả lưu lượng ứng với tần suất thiết kế theo quy định
Phân phối dòng chảy năm thiết kế
Ta thấy rằng trong từng mùa dòng chảy các tháng cũng biến đổi Để nghiên cứu ứng dụng phân phối dòng chảy các tháng trong năm ta có thể tiến hành theo hai hướng Một là nghiên cứu mô hình trung bình nhiều năm và hai là theo mô hình đáp ứng yêu cầu thực tế sử dụng nguồn nước
a.Mô hình phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm
Để có được mô hình phân phối này ta dùng số liệu quan trắc dòng chảy tháng, áp dụngphương pháp thống kê tính trị số dòng chảy tháng trung bình nhiều năm và sau đó tính
tỷ lệ phần trăm dòng chảy từng tháng so với cả năm
- Từ bảng số liệu lưu lượng trung bình tháng tính trị số dòng chảy tháng trung bình nhiều năm
- Tính tỷ lệ phần trăm dòng chảy từng tháng so với cả năm
- Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm cho các trạm
Kết quả tính toán cho các trạm như sau:
Trạm Sơn Diệm: Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất trung bình nhiều năm là tháng
X với tỷ lệ 22.09% so với cả năm.Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trung bình nhiều năm là tháng III với tỷ lệ là 3.26% so với cả năm.Kết quả phân phối dòng chảy trạm Sơn Diệm được thể hiện dưới bảng (2-33) và hình (2-34)
Bảng 2-33:Tỷ lệ phần trăm dòng chảy từng tháng so với cả năm trạm Sơn Diệm
(m3/s)
Trang 36Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
Trạm Trại Trụ:Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất trung bình nhiều năm là tháng X
với tỷ lệ 22.5% so với cả năm.Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trung bình nhiều năm là tháng IV vơi tỷ lệ 3.4% so với cả năm.Kết quả phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Trại Trụ được thể hiện dưới bảng (2-35) và hình (2-36)
Bảng 2-35:Tỷ lệ dòng chảy từng tháng so với cả năm trạm Trại Trụ (m3/s)
TB 4,64 3,73 3,16 2,74 4,43 3,27 3,63 5,21 13,19 17,92 11,0
4 6,82 79,77
% 5,8 4,7 4,0 3,4 5,5 4,1 4,5 6,5 16,5 22,5 13,8 8,6 100,0
Trang 37Hình 2-36:Mô hình phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm
trạm Trại Trụ S.Tiêm
Trạm Kè Gỗ:Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất trung bình nhiều năm là tháng X với
tỷ lệ 25.2% so với cả năm.Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trung bình nhiều năm
là tháng IV vơi tỷ lệ 3.1% so với cả năm.Kết quả phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Kè Gỗ được thể hiện dưới bảng (2-37) và hình (2-38)
Bảng 2-37:Tỷ lệ dòng chảy từng tháng so với cả năm Trạm Kè Gỗ (m3/s)
Trang 38Hình 2-38: Mô hình phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm
trạm Kè Gỗ S.Rào Cái
Trạm Hòa Duyệt:Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất trung bình nhiều năm là tháng
X với tỷ lệ 26.25% so với cả năm.Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trung bình nhiều năm là tháng III vơi tỷ lệ 2.94% so với cả năm.Kết quả phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Trại Trụ được thể hiện dưới bảng 2-39 và hình 2-40
Bảng 2-39:Tỷ lệ dòng chảy từng tháng so với cả năm Trạm Hòa Duyệt (m3/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TB 59,2 44,9 39,6 47,0 67,0 65,3 60,8 87,4 243,8 354,
4 187,5 93,6 1350,3
% 4,38 3,32 2,94 3,48 4,96 4,84 4,51 6,47 18,05 26,25 13,88 6,93 100
Hình 2-40: Mô hình phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm trạm
Hòa Duyệt S.Ngàn Sâu
Trạm Hương Đại:Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất trung bình nhiều năm là tháng
X với tỷ lệ 17.91% so với cả năm.Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trung bìnhnhiều năm là tháng IV vơi tỷ lệ 4.43% so với cả năm.Kết quả phân phối dòng chảytrung bình nhiều năm trạm Hương Đại được thể hiện dưới bảng (2-41) và hình (2-42)
Bảng 2-41:Tỷ lệ dòng chảy từng tháng so với cả năm Trạm Hương Đại (m3/s)
TB 27,1 28,4 21,6 18,1 21,7 20,3 22,9 29,7 55,6 73,3 49,3 41,3 409,3
% 6,6 6,9 5,3 4,4 5,3 4,9 5,6 7,3 13,6 17,9 12,0 10,2 100
Trang 39Hình 2-42: Mô hình phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm trạm
Hương Đại S.Ngàn Trươi
b Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế
Để khắc phục những nhược điểm của mô hình phân phối dòng chảy năm trung bìnhnhiều năm ta sử dụng mô hình phân phối dòng chảy theo năm thiết kế.Cụ thể ta sẽ tínhdòng chảy năm thiết kế theo năm đại biểu.Các bước thực hiện phương pháp này đượctiến hành như sau:
Xác định lưu lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế Chọn mô hình năm đạibiểu theo ba yêu cầu: Đã đo đạc thu thập đầy đủ số liệu trong thực tế, có lượng dòngchảy năm bằng hoặc gần bằng lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế và có môhình phân phối bất lợi cho công trình
Sau khi đã chọn được mô hình đại biểu, tiến hành tính hệ số thu phóng K = Qp/Qđb.Nhân hệ số này với dòng chảy từng tháng của năm đại biểu ta được mô hình phân phốidòng chảy các tháng trong năm thiết kế
Các bước tiến hành cho từng trạm được thực hiện như sau
Trạm Sơn Diệm:
Từ đường tần suất lý luận xác định được các tham số thống kê như sau: QTB = 48.0
m3/s; CV = 0.35 và CS = 0.26.Lưu lượng dòng chảy năm ứng với các tần suất thiết kế P:
QP = 25% = 58.7 m3/s;
QP = 50% = 47.3 m3/s;
QP = 75% = 36.4 m3/s;
Trang 40Chọn năm đại biểu: Căn cứ vào tài liệu thực đo và lượng dòng chảy năm thiết kế trên
ta chọn các năm đại biểu như sau:
+ Năm đại biểu nhiều nước (P = 25%) chọn năm 1973-1974 có lưu lượng dòngchảy năm 57.2 m3/s xấp xỉ với tổng lượng dòng chảy năm thiết kế và có mùa lũ chiếm62.43% mùa cạn kéo dài
+ Năm đại biểu nước trung bình (P = 50%) chọn năm 1984-1985 có lưu lượngdòng chảy năm 47.2 m3/s xấp xỉ với tổng lượng dòng chảy năm trung bình
+ Năm đại biểu ít nước (P = 75%) chọn năm 1968-1969 có lưu lượng dòngchảy năm 40.2 m3/s xấp xỉ với tổng lượng dòng chảy năm thiết kế và có mùa lũ chiếm56.13%,mùa cạn kéo dài
- Tỷ số phân phối dòng chảy các tháng trong năm thiết kế như sau:
KP = 25% = Q p( 25%)
Qdb
=
=58.757.2= 1.027
KP = 50% =Q p( Qdb=50%)
=47.347.2= 1.001
KP = 75% =Q p( Qdb=75%)
= 36.440.2 = 0.910Nhân các hệ số này với dòng chảy trung bình tháng ta sẽ được mô hình phânphối dòng chảy năm thiết kế như trong bảng (3-11) và các hình (3-9) tới (3-11)
Bảng 2-43:Phân phối dòng chảy năm thiết kế trạm Sơn Diệm S.Ngàn Phố
Năm nhiều nước