1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7_ Kiểm tra HKII (có ma trận)

2 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ Văn 7 (Thời gian : 90 phút không kể thời gian phát đề) 1. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ NT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Kịch dân gian Việt Nam 2 0.5 2 0.5 Truyện ký Việt Nam 1 0.25 1 0.25 Nghị luận hiện đại 1 0.25 1 0.25 Tiếng việt Các lớp từ 1 0.25 1 0.25 Nghĩa của từ 1 0.25 1 0.25 Các loại câu 1 0.25 3 0.75 1 2 5 3 Biện pháp nghệ thuật 1 0.25 1 0.25 TLV Nghị luận 1 5 1 5 Tổng: 5 1.25 7 1.75 1 2 1 5 14 10 2. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Từ “vàng” trong câu “Tấc đất tấc vàng” với từ “vàng” trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” là: A. Từ trái nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ gần nghĩa. Câu 2: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 3: Câu rút gọn “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lược bỏ phần nào? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Chủ ngữ và vị ngữ Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt? A. Trời mưa tầm tã. B. Lo thay ! Nguy thay! C. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời. D. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Câu 5: Bài văn “Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả. B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 6: Nội dung của vở chèo “Quan Âm Thị Kính” là gì? A. Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. B. Phơi bày nổi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. C. Thể hiện những đối lập giai cấp qua xung đột giai cấp, hôn nhân trong xã hội phong kiến. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 7. Tác giả văn bản “Ý nghĩa văn chương” là ai? A. Hoài Thanh. B. Thạch Lam. C. Vũ Bằng. D. Xuân Quỳnh Câu 8: Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sàn xuất của con người”. A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu Câu 9: Ý “Oan Thị Kính” được dùng để nói về điều gì trong cuộc sống? A. Dùng để nói về Phật Bà Quan Âm. B. Dùng để nói về Quan Âm Thị Kính. C. Dùng để nói về những nổi oan ức quá mức, cùng cực không thể nào giải bày được. D. Tất cả đều sai. Câu 10: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt: A. Canh trì B. Canh viên C. Canh điền D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn. B. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước. C. Ngụ ý hành động, đặc đểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Câu “ Trăng lên” là loại: A. Câu bị động B. Câu đơn C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt. Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Em hay biến đổi câu chủ động “Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống” thành câu bị động. Câu 2: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. III. Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C A B C D A A C D D B Phần II: Tự luận( 7 điểm) Câu 1: Chẳng những thế, sự sống còn được sáng tạo bởi văn chương. Câu 2: * Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đút kết. Đó là chân lí. * Thân bài: a. Luận cứ: - Chí là quyết tâm làm một việc gì đó. - Chí là đểu rất cần thiết để vượt qua mọi khó khăn. - Không có chí thì không làm được gì. b. Luận chứng: - Những người có chí đều thành công. - Chí giúp người vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. - Lấy dẫn chứng thơ văn. * Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm những việc lớn. . KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ Văn 7 (Thời gian : 90 phút không kể thời gian phát đề) 1. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ NT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận. từ 1 0.25 1 0.25 Các loại câu 1 0.25 3 0 .75 1 2 5 3 Biện pháp nghệ thuật 1 0.25 1 0.25 TLV Nghị luận 1 5 1 5 Tổng: 5 1.25 7 1 .75 1 2 1 5 14 10 2. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh. giai cấp, hôn nhân trong xã hội phong kiến. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 7. Tác giả văn bản “Ý nghĩa văn chương” là ai? A. Hoài Thanh. B. Thạch Lam. C. Vũ Bằng. D. Xuân Quỳnh Câu 8: Xác

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w