BT tracngh h11-phep doi hinh va doi truc

10 390 1
BT tracngh h11-phep doi hinh va doi truc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 (Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng) Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A nhọn và các đờng cao AA, BB, CC. Gọi H là trực tâm và H là điểm đối xứng của H qua BC. Tứ giác nào nội tiếp đờng tròn ? A. ACHC B. ABHC C. ABHB D. BHCH Bài 2: Viết phơng trình đờng tròn đối xứng với đờng tròn (C) có phơng trình: (x 1) 2 + (y 1) 2 = 1 qua đờng thẳng y = x. A. (x 1) 2 + (y + 1) 2 = 1 B. (x + 1) 2 + (y + 1) 2 = 1 C. (x + 1) 2 + (y 1) 2 = 1 D. (x 1) 2 + (y 2) 2 = 1 Bài 3: Cho hai đờng tròn (C 1 ): (x 1) 2 + (y + 1) 2 = 4 và (C 2 ): (x 3) 2 + y 2 = 4. Viết ph- ơng trình trục đối xứng của (C 1 ) và (C 2 ). A. y = x 1 B. y = x 1 C. y = x + 1 D. y = x + 1 Bài 4: Cho điểm A(1, 2), B(4, 4). Tìm điểm M thuộc Ox sao cho MA + MB nhỏ nhất. A. M(1, 0) B. M(4, 0) C. M(2, 0) D. 0, 2 5 M Bài 5: Cho đờng tròn (O, R), đờng kính AB. Điểm M nằm trên AB. Kẻ qua M một dây CD tạo với AB một góc 45 0 . Gọi D là điểm đối xứng của D qua AB. Tính MC 2 + MD 2 theo R. A. 2a 2 B. 4a 2 C. 2 a3 2 D. 3R 2 Bài 6: Cho hai điểm A, B. Đờng thẳng d cắt đoạn thẳng AB tại một điểm. Tìm trên d một điểm C sao cho đờng thẳng d là phân giác trong của ABC . A. A là điểm đối xứng của A qua d; AB cắt d tại C. B. C là giao điểm của d và đờng tròn đờng kính AB. C. C là giao điểm của D và đờng tròn tâm D, bán kính DA (D là giao điểm của AB và d). D. C là giao điểm của d và đờng tròn tâm D, bán kính DB (D là điểm nói trên). Bài 7: Cho ABC có B, C cố định, A di động trên một đờng tròn cố định (O; R). Hai đ- ờng tròn tâm B và tâm C qua A và cắt nhau tại một điểm thứ hai là D. Điểm D nằm trên một đờng cố định nào ? A. Đờng tròn (O) B. Đờng tròn (B) C. Đờng tròn (C) D. Đờng tròn (O); O là điểm đối xứng của O qua BC. Bài 8: Cho góc nhọn xOy và điểm A thuộc miền trong của góc đó điểm B thuộc cạnh Ox (B khác O). Tìm C thuộc Oy sao cho chu vi ABC nhỏ nhất. A. C là hình chiếu của A trên Oy. B. C là hình chiếu của B trên Oy. C. C là hình chiếu trung điểm I của AB trên Oy. D. C là giao điểm của BA với Oy; A đối xứng với A qua Oy. Bài 9: Tìm ảnh của parabol: y = x 2 qua phép đối xứng trục là đờng thẳng x = 1. A. y = x 2 4 B. y = (x + 2) 2 C. y = x 2 + 4 D. y = (x 2) 2 Bài 10: Cho parabol (P): y = x 2 . Viết phơng trình của parabol đối xứng với (P) qua đờng thẳng y = 1. A. y = x 2 + 1 B. y = x 2 + 2 C. y = x 2 1 D. y = x 2 2 Page 1 Bài 11: Viết phơng trình trục đối xứng song song với trục tung của đờng tròn (C): x 2 + y 2 2x + 3 = 0 A. x = 1 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 2 Bài 12: Cho parabol (P): y = x 2 2x + 1. Tìm trên (P) các điểm đối xứng nhau qua đ- ờng thẳng (d): x y = 0. A. (0; 1) ; (1; 0) B. (2; 1) ; ( 1; 4) C. (3; 4) ; ( 1; 4) D. (2; 1) ; (0 ; 1) Bai 13: Tam giác ABC vuông tại A và không cân; đờng cao AH. Gọi E, F là các điểm đối xứng của H qua AB, AC. Chọn câu sai: A. E, A, F thẳng hàng B. AE = AF C. BC = BE + CF D. EHFABC = Bài 14: Cho hai điểm A(2, 2) và B(4, 1). Tìm trên trục hoành điểm M sao cho MBMA lớn nhất. A. M(6, 0) B. 0 , 3 10 M C. M(3, 0) D. M(4, 0) Bài 15: Cho ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC, D là điểm đối xứng của D qua BC. BH là đờng cao. Chọn câu sai: A. D, M, E thẳng hàng B. MD + ME = BH C. Tứ giác ADME nội tiếp D. MD + ME = AB Bài 16: Cho ABC có góc A nhọn, đờng cao AH, trung tuyến AM. Gọi E là điểm đối xứng của A qua BC. Kéo dài AM về phía M một đoạn MD = AM. Chọn câu sai: A. BCDE là hình thang cân B. BE = CD C. AB = CD D. ABEM là hình thoi Bài 17: Cho ABC có ba góc nhọn và góc A bằng 60 0 . M là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi D, E là điểm đối xứng của M qua AB, AC. Đờng thẳng DE cắt AB, AC tại P, Q. Chọn câu sai: A. ADE B. góc DAE bằng 120 0 C. AM là phân giác của góc PMQ D. góc ADE bằng 20 0 Bài 18: Cho ABC có ba góc nhọn và góc A bằng 60 0 . Điểm M di động trên cạnh BC. Gọi D, E là điểm đối xứng của M qua AB, AC. Tìm vị trí M để DE có độ dài ngắn nhất. A. M là chân đờng cao AM của ABC B. M là chân đờng trung tuyến AM của ABC C. M là chân đờng phân giác trong AM của ABC D. M là giao điểm của BC và cạnh thứ hai của góc BAM và góc BAM = 20 0 . Bài 19: Cho ABC có ba góc nhọn và AB > AC. Gọi D, E, F là trung điểm AB, AC và BC. AH là đờng cao, M là trung điểm FH. Chọn câu sai: A. DEHF là hình thang cân B. DE là trục đối xứng của đoạn AH C. ADFC là hình thang D. AM là trục đối xứng của tứ giác DEHF. Bài 20: Cho ABC có BD, CE là phân giác trong và BD, CE cắt nhau tại I. Qua A vẽ các đờng vuông góc với BD, CE lần lợt cắt BC tại M, N. Chọn câu sai: A. BD là trục đối xứng của AM B. AI = IN C. MN có trục đối xứng là đờng thẳng qua I Page 2 D. I là tâm đờng tròn ngoại tiếp ANC Bài 21: Cho đờng tròn (C): x 2 + y 2 = 1. Tìm phơng tích của đờng tròn (C) đối xứng với (C) qua điểm I(1, 1). A. (x 2) 2 + (y 2) 2 = 2 B. (x 2) 2 + (y 2) 2 = 1 C. (x 2) 2 + y 2 = 1 D. (x 2) 2 + (y 1) 2 = 1 Bài 22: Cho parabol (P): y 2 = x. Viết phơng trình của parabol (P) đối xứng với (P) qua điểm I(1, 0). A. y 2 = x 2 B. y 2 = x + 2 C. y 2 = x 2 D. y 2 = x + 2 Bài 23: Cho elip (E): 1 1 y 4 x 22 =+ . Viết phơng trình của elip (E) đối xứng với (E) qua điểm I(1; 0). A. 1 1 y 4 )1x( 22 =+ B. 1 1 y 4 )2x( 22 =+ C. 1 1 y 4 )2x( 22 =+ + D. 1 1 y 4 )1x( 22 =+ + Bài 24: Cho hai đờng tròn (C): x 2 + y 2 = 1 và (C): (x 4) 2 + (y 2) 2 = 1. Tìm toạ độ của tâm đối xứng biến (C) thành (C). A. I(2; 1) B. I( 2 ; 1) C. I(8; 4) D. ( 8; 4) Bài 25: Cho đờng thẳng ( ) : y = x. Viết phơng trình của đờng thẳng (d) đối xứng với ( ) qua điểm I(1; 1). A. y = x + 2 B. y = x 2 C. y = x + 4 D. y = x 4 Bài 26: Cho góc xOy và điểm M nằm bên trong của góc. Dựng đờng thẳng qua M cắt Ox, Oy tại A, B sao cho MA = MB. A. AB vuông góc với OM B. AB qua M và AOB cân tại A C. AB qua M và DAB cân tại B D. Dựng ảnh Ox qua Đ M ta đợc , Oy = B, BM Ox = A. Bài 27: Cho hai đờng tròn (O 1 ) và (O 2 ) cắt nhau tại A. Dựng qua A đờng thẳng (d) cắt (O 1 ) và (O 2 ) tại B và C sao cho AB = AC. A. (d) qua A và d// O 1 O 2 B. (d ) qua AO 1 C. (d) qua A và O 2 D. (d) qua A và B, B là giao điểm thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ) = Đ A [(O 2 )]. Bài 28: Choa ABC không cân. M, N là trung điểm của AB, AC. O là trung điểm MN. A là điểm đối xứng của A qua O. Chọn câu sai: A. AMAN là hình bình hành B. BMNA là hình bình hành C. B, C đối xứng nhau qua A D. BMNA là hình thoi Bài 29: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Trên AB, CD lấy E, F sao cho AE = CF AB 2 1 . Gọi I, J là giao điểm của AF, DE và BF, CE. Chọn câu sai: Page 3 A. E, F đối xứng qua O B. I, J đối xứng qua O C. OCFOAE = D. AF, CE chia BD ra ba phần bằng nhau. Bài 30: Cho hình bình hành ABCD tâm O, AB BC. Trên đờng chéo BD lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = ND. Gọi P, Q là giao điểm AN và CD, CM và AB. Chọn câu sai: A. P và Q đối xứng qua O B. M và N đối xứng qua O C. M là trọng tâm ABC D. M là tâm đờng tròn ngoại tiếp ABC Bài 31: Cho ABC có góc A bằng 50 0 và trung tuyến BM là phân giác trong của góc B. Gọi B 1 là điểm đối xứng của B qua M. Chọn câu sai: A. ABC cân B. góc MB 1 C = 30 0 C. AB 1 // BC D. ABCB 1 là hình thoi Bài 32: Cho hai đờng tròn (O) và (O) cắt nhau tại A. Qua A dựng đờng thẳng (d) cắt (O) và (O) tại M, N sao cho MA = NA. A. OA cắt (O) và (O) tại M, N B. Dựng N'OO đều, NA cắt (O) tại M C. Kẻ OM // OA, M (O), MA cắt (O) tại N D. Trên OA kéo dài về phía A, lấy IA = OA. Đờng tròn (I), bán kính bằng bán kính (O) cắt (O) tại N. Bài 33: Cho điểm A(1; 2), đờng tròn (C): (x 4) 2 + y 2 = 5 và đờng thẳng (d): x = 1. Viết phơng tình đờng thẳng ( ) qua A, cắt (C) và d tại M, N sao cho MA = NA. A. 3 7 x 3 1 y += và y = 2 B. y = 2 và y = 3x + 6 C. y = 3x + 6 và 3 7 x 3 1 y += D. y = 2 và y = 2x + 4 Bài 34: Cho parabol (P): y = 2x 2 . Viết phơng trình của (P) là ảnh của (P) qua phép tịnh tiến theo vectơ )2;1(v = . A. y = 2x 2 + 4x B. y = 2x 2 4x 4 C. y = 2x 2 4x 4 D. y = 2x 2 + 4x 4 Bài 35: Tìm phép tịnh tiến T v biến parabol (P): y = x 2 thành parabol y = x 2 + 4x. A. );2(v 4 = B. );2(v 4 = C. );2(v 4 = D. );2(v 4 = Bài 36: Tìm phép tịnh tiến T v biến đờng tròn (C): (x + 1) 2 + (y 2 2 = 16 thành đờng tròn (C): (x 10) 2 + (y + 5) 2 = 16. A. );9(v 7 = B. );11(v 7 = C. );11(v 7 = D. )7;11(v = Bài 37: Cho điểm A(1; 3), B(3, 2). Tìm điểm M trên đờng thẳng y = 1 và có hình chiếu của M trên trục hoành là N sao cho độ dài AMNB nhỏ nhất. Page 4 A. M(2; 1) B. 1; 2 5 C. 1 ; 2 3 D. (1; 0) Bài 38: Cho hai đờng tròn (O, R) và (O, R) tiếp xúc với nhau tại A. Hai điểm B, C thuộc (O, R) và (O, R) sao cho góc BAC = 90 0 . Chọn câu sai: A. BC = 2R B. OB // OC C. AOB đều D. C)B(T 'OO = Bài 39: Cho đờng tròn (C): x 2 + y 2 = 8 và (C): (x 6) 2 + (y 5) 2 = 13. Viết phơng trình đờng thẳng song song với trục hoành và cắt (C) tại A, B và cắt (C) tại M, N sao cho AM = BN = 6. A. y = 2 B. 3y = C. 2 13 y = D. 2 15 y = Bài 40: Cho đờng thẳng (d): 4x + 3y = 0. Viết phơng trình đờng thẳng ( ) song song với (d) và cắt Ox, Oy tại A, B sao cho AB = 5. A. 4x + 3y 12 = 0 B. 4x + 3y + 12 = 0 C. 4x + 3y 12 = 0 và 4x + 3y + 12 = 0 D. 4x + 3y 12 = 0 và 4x + 3y + 10 = 0 Bài 41: Cho ABC . Dựng ra phía ngoài tam giác một hình chữ nhật BCDE. Các đờng thẳng qua D, E lần lợt vuông góc với AB, AC cắt nhau tại F. Gọi H là trực tâm ABC . Chọn câu sai: A. H thuộc AM B. Tứ giác BHME là hình thang C. AM vuông góc với DE D. MH vuông góc với BC Bài 42: Cho ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đờng tròn (O). Gọi H là trực tâm, AA là đờng kính, M là trung điểm BC. Chọn câu sai: A. OM2;H)A(T v == v B. C)'A(T v = C. BHCA là hình bình hành D. BHCA là hình chữ nhật Bài 43: Cho hình vuông ABCD. Dựng bên trong hình vuông một tam giác cân CDE với góc ECD bằng góc EDC và bằng 15 0 , dựng ra phía ngoài hình vuông một tam giác đều CDF. Chọn câu sai: A. CEF cân tại F B. ABE đều C. E)F(T DA = D. góc AED = 85 0 Bài 44: Cho nửa đờng tròn đờng kính AB, I là điểm chính giữa của cung AB, C là điểm nằm trên nửa đờng tròn. Gọi C là ảnh của C qua phép quay tâm I, góc quay 90 0 theo chiều kim đồng hồ. Chọn câu sai: A. AC = BC B. A, C, C không thẳng hàng C. A, C, C thẳng hàng D. IC = IC Bài 45: Cho ABC vuông tại A. Dựng ra ngoài phía tam giác các hình vuông ABDE, ACFG. Gọi AM là ảnh của trung tuyến AM của ABC qua phép quay tâm A, góc quay 90 0 , chiều quay theo thứ tự A, B, C; AH là đờng cao của ABC . Chọn câu sai: A. AM // EG B. 'AMAM C. EGAM D. H, A, M không thẳng hàng Bài 46: Cho ABC đều. Gọi P, Q là hai điểm trên hai cạnh AB, AC sao cho AP = CQ. Xác định phép quay biến CQ thành AP Page 5 A. 0 60 B Q B. 0 120 G Q (G là trọng tâm ABC ) C. 0 180 M Q (M là trung điểm AC) D. 0 90 N Q (N là điểm thuộc AM và 2 BC MN = ; M là trung điểm BC) (Giả thiết rằng hớng đi từ A đến B và điểm C theo chiều ngợc kim đồng hồ). Bài 47: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và theo thứ tự đó. Dựng các tam giác đều về cùng một phía đối với đờng thẳng AC là BEC ,ADB . Gọi P, Q là trung điểm AE, CD. A. BPQ đều B. D)Q(Q 0 60 B = C. P)Q(Q 0 60 B = D. CD = AE Bài 48: Cho ABC đều. Đờng thẳng song song với AC cắt cạnh AB, BC tại M, N. Xét phép quay tâm C góc biến B thành A, biến M thành M và biến N thành N. Chọn câu sai: A. 'N'AM là tam giác đều B. AMNN là hình bình hành C. M, N, N thẳng hàng D. A, C, N không thẳng hàng. Bài 49: Cho ABC nội tiếp đờng tròn. Điểm M thuộc cung nhỏ AB. Phép quay tâm B góc biến A thành C, M thành M. Chọn câu sai: A. 'BMM đều B. M, M, C không thẳng hàng C. M, M, C thẳng hàng D. MA + MB = MC Bài 50: Cho ABC có ba góc nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giác là các hình vuông ABDE, àCG. Phép quay tâm A, góc biến B thành E, G thành C. Gọi M, N là tâm hình vuông ABDE và ACFG. I, K là trung điểm EG, BC. A. I)K(Q A = B. EC)BG(Q A = C. N)M(Q A = D. F)D(Q A = Bài 51: Cho ABC vuông cân tại B. Gọi I là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác. Xét phép quay tâm B góc biến C thành A, biến I thành J, BI cắt AC tại M, qua phép quay trên M biến thành N. Chọn câu sai: A. AIJ đều B. góc IAJ = 45 0 C. MBN vuông cân D. MBN là hình vuông Bài 52: Cho ABC . Gọi D, E là trung điểm AB, AC và M, N là trung điểm của DE, BC. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Chọn câu sai: A. B)D(V 2 A = B. C)E(V 2 A = C. A, M, N không thẳng hàng D. DE // BC Bài 53: Cho ABC . M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. G là trọng tâm của ABC . Đ- ờng tròn ngoại tiếp ABC và MNP có tâm O, O. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2 1 k = . Chọn câu sai: A. N)A(V 2 G = B. P)B(V 2 1 G = Page 6 C. 'O)O(V 2 1 G = D. 'GO2GO = Bài 54: Cho ABC có H là trực tâm; A, B, C là trung điểm HA, HB, HC; M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. Phép vị tự tâm H tỉ số 2 1 k = . Chọn câu sai: A. AMNC là hình chữ nhật B. 'A)A(V 2 1 H = C. 'B)P(V 2 1 H = D. MPCB là hình chữ nhật Bài 55: Cho đờng tròn (O), AB và CD là hai đờng kính. Gọi E là trung điểm AO; CE cắt AD tại F. Tìm tỉ số k của phép vị tự tâm E, biến điểm C thành F. A. 2 1 k = B. 2 1 k = C. 3 1 k = D. 3 1 k = Bài 56: Hai đờng tròn (O, R) và (O, R) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ một đờng thẳng bất kì qua A và cắt (O) và (O) tại B, C. Tìm tỉ số k của phép vị tự tâm A, biến B thành C. A. 'R R k = B. R 'R k = C. 'R R k = D. R 'R k = Bài 57: Cho đờng thẳng d và đờng tròn (O). Đờng tròn (O) tiếp xúc ngoài với (O) tại M, tiếp xúc với d tại N. Đờng kính của (O) vuông góc với (d) tại H. Phép vị tự tâm M, tỉ số k biến (O) thành (O). Chọn câu sai: A. 'N)N(V K M = và N thuộc OH B. 'N)N(V K M = và ON // ON C. 'N)N(V K M = và ON là đờng kính qua H D. 'R R k = (R, R là bán kính của (O) và (O) ). Bài 58: Cho đờng tròn (O, R), đờng kính AB. Đờng tròn (O, R) tiếp xúc với (O) và AB tại C, D. Đờng thẳng CD cắt (O) tại E. Chọn câu sai. A. E là điểm chính giữa của cung AB B. (O) là ảnh của (O) qua R' R k; = K C V C. (O) là ảnh của (O) qua R R' k; = K C V D. OE // OD Bài 59: Cho hai đờng tròn (O, R) và (O, R) tiếp xúc trong tại A. Đờng kính qua A cắt (O) tại B, cắt (O) tại C. Một dây cung qua A cắt (O) tại D, cắt (O) tại E. BE cắt CD tại I. Tìm tỉ số k của phép vị tự tâm B, biến E thành I. A. R 'R k = B. 'R R k = C. 'RR R k + = D. 'RR R k + = Bài 60: Cho hai đờng tròn ở ngoài nhau (O, R) và (O, R). Một đờng tròn (I) tiếp xúc ngoài với cả (O, R) và (O, R) tại M, N. MN cắt OO tại S, cắt (O, R) tại P. Xác định phép vị tự tâm S, tỉ số k biến M thành P. Page 7 A. 'R R k = B. R 'R k = C. R 'R k = D. 'R R k = Bài 61: Cho đờng tròn (O, R) và hai đờng kính AB, CD vuông góc với nhau. Qua trung điểm I của OC, kẻ đờng thẳng d song song với AB. Một đờng thẳng song soing với CD cắt d tại M và cắt AB tại N. Gọi E là giao điểm của DM và IN. Tìm tỉ số k trong phép vị tự tâm D biến M thành E. A. 4 3 k = B. 4 3 k = C. 3 4 k = D. 3 4 k = Bài 62: Cho đờng tròn (C): (x 1) 2 + y 2 = 1. Viết phơng trình của (C) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2. A. (x 2) 2 + y 2 = 4 B. (x + 2) 2 + y 2 = 1 C. (x + 2) 2 + y 2 = 4 D. (x 2) 2 + y 2 = 1 Bài 63: Cho hai đờng tròn (C): x 2 + y 2 = 4 và (C): (x 6) 2 + y 2 = 40 cắt nhau tại A(0; 2). Đờng thẳng d qua A và cắt (C), (C) tại M, N sao cho AN = 2AM. Tìm toạ độ N. A. N(4; 6) B. N(4, 6) C. N(4, 6) D. N(4, 6) Bài 64: Cho đờng tròn (C): x 2 + y 2 = 18 và hai điểm B(3, 3); C(3, 3). Điểm A chuyển động trên (C). Tìm tập hợp các điểm G là trọng tâm ABC . A. x 2 + (y + 2) 2 = 2 B. x 2 + (y + 1) 2 = 2 C. x 2 + (y 2) 2 = 2 D. x 2 + (y 1) 2 = 2 Bài 65: Cho AOB : A(3, 3), B(6, 0). Xác định toạ độ các đỉnh hình vuông PQRS sao cho P, Q thuộc OB, R thuộc AB, S thuộc OA. A. (2; 0), (4; 0), (4; 2), (2; 2) B. (1; 0), (3; 0), (3; 3), (1; 1) C. (3; 0), (5; 0), (3; 2), (5; 2) D. (2; 2), (4; 2), (2; 1), (4; 1) Bài 66: Cho hinhg vuông ABCD, P thuộc cạnh AB. H là chân đờng vuông góc hạ từ B tới PC. Phép đồng dạng biến BHC thành PHB . Tìm ảnh của B và D. A. P và Q (Q BC và BQ = BP) B. C và Q (Q BC và BQ = BP) C. H và Q D. P và C Bài 67: Cho ABC và 111 CBA đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chọn câu sai: A. k bằng tỉ số hai trung tuyến tơng ứng. B. k bằng tỉ số hai đờng cao tơng ứng. C. k bằng tỉ số hai góc tơng ứng. D. k bằng tỉ số hai bán kính đờng tròn ngoại tiếp tơng ứng. Bài 68: Cho ABC vuông (không cân) tại A, đờng cao AH. HM, HN là phân giác của góc AHB và góc AHC (M thuộc AB, N thuộc AC). Chọn câu sai: A. ABC ~ HAC B. NAH ~ NCH C. HN HM HC HA = D. HC HB MA MB = Bài 69: Cho ABC có ba góc nhọn và không cân. Đờng cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Chọn câu sai: A. AHN ~ ACH B. AMH ~ AHB C. AMN ~ ACB D. BMH ~ CNH Page 8 Bài 70: Cho ABC vuông tại A, đờng cao AH. Gọi M, N là các điểm thuộc cạnh AB, AC sao cho AB 3 1 BM = ; AC 3 1 AN = . Chon câu sai: A. AHB ~ CAB B. AHC ~ BHC C. HBM ~ HAN D. Phép đồng dạng biến HAB thành HCA ; M không biến thành N. Bài 71: Cho ABC vuông tại A có Am là trung tuyến. Từ M dựng MD vuông góc với AB và ME vuông góc với AC. Chọn câu sai: A. BMD ~ MCE B. MDE ~ ABC C. AMD ~ BCA D. Phép đồng dạng biến ADE thành ABC có tỉ số 2 1 k = . Đáp án trả lời trắc nghiệm Hình 11 (Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng) Bài 1 B Bài 2 B Bài 3 A Bài 4 C Bài 5 A Bài 6 A Bài 7 D Bài 8 D Bài 9 D Bài 10 B Bài 11 A Bài 12 A Bài 13 D Bài 14 A Bài 15 D Bài 16 D Bài 17 D Bài 18 A Bài 19 D Bài 20 D Bài 21 B Bài 22 B Bài 23 B Bài 24 A Bài 25 D Bài 26 D Bài 27 D Bài 28 D Bài 29 D Bài 30 D Bài 31 B Bài 32 D Bài 33 D Bài 34 B Bài 35 B Bài 36 B Bài 37 A Bài 38 C Bài 39 A Bài 40 C Bài 41 B Bài 42 D Page 9 Bµi 43 D Bµi 44 B Bµi 45 D Bµi 46 B Bµi 47 B Bµi 48 D Bµi 49 B Bµi 50 B Bµi 51 A Bµi 52 C Bµi 53 D Bµi 54 C Bµi 55 D Bµi 56 D Bµi 57 D Bµi 58 B Bµi 59 C Bµi 60 A Bµi 61 A Bµi 62 A Bµi 63 A Bµi 64 A Bµi 65 A Bµi 66 A Bµi 67 C Bµi 68 D Bµi 69 D Bµi 70 D Bµi 71 D Page 10 . (3; 3), (1; 1) C. (3; 0), (5; 0), (3; 2), (5; 2) D. (2; 2), (4; 2), (2; 1), (4; 1) Bài 66: Cho hinhg vuông ABCD, P thuộc cạnh AB. H là chân đờng vuông góc hạ từ B tới PC. Phép đồng dạng biến

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan