Mô hình dữ liệu không gian tương ứng với tập các nguyên tắc để chuyển thế giới thực thành các đối tượng không gian được miêu tả một cách logic.. GIỚI THIỆU Dữ liệu số về các đối tượng kh
Trang 1MÔ HÌNH VÀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
3.1 GIỚI THIỆU
Thực thể không gian (spatial entity) là sự vật, hiện
tượng tồn tại trong thế giới thực
Thế giới thực
Dữ liệu GIS
-Truy vấn thơng tin -Cập nhật dữ liệ -Phân tích, mơ hình hĩ -Hiển thị, xuất dữ liệ
Trang 2Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Mô hình không gian là sự đơn giản hoá thế giới thực, là tập những phần tử biểu diễn các thực thể không gian trong thế giới thực
Mô hình dữ liệu không gian tương ứng với tập các nguyên tắc để chuyển thế giới thực thành các đối tượng không gian được miêu tả một cách logic
3.1 GIỚI THIỆU
Dữ liệu số về các đối tượng không gian được biểu diễn trong máy tính dưới dạng nhị phân theo mô hình raster hoặc vector
- Mô hình raster biểu diễn
các thực thể theo một bềmặt liên tục
- Mô hình vector biểu
diễn các thực thể theo một bề mặt rời rạc
Trang 3Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Mô hình raster: các đối
tượng không gian được chia thành những ô lưới bằng nhau gọi là điểm ảnh (pixel), mỗi điểm ảnh chỉ cómột thuộc tính
Mô hình vector: các đối
tượng không gian được biểu diễn như những điểm, đường, vùng
3.1 GIỚI THIỆU
- Mô hình hóa dữ liệu là tiến trình xác định và tổ chức
dữ liệu về thế giới thực trong những tập dữ liệu số đểcó được những thông tin cần thiết
- Mô hình dữ liệu không gian là tổ chức dữ liệu về
thế giới thực một cách logic theo một sơ đồ nào đó
- Cấu trúc dữ liệu là quy tắc sắp xếp dữ liệu trong
máy tính phù hợp với mô hình dữ liệu đã chọn, phục vụ cho việc quản lý, lưu trữ và truy vấn
- Định dạng dữ liệu là hiện thực cấu trúc dữ liệu theo
một giải thuật nào đó
Trang 4Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Đối tượng không gian là phần tử của tập mô hình không gian tượng trưng cho thực thể không gian trong thế giới thực
Trong GIS, mỗi thực thể không gian có thể được biểu diễn thành những đối tượng dạng điểm, đường, vùng, bề mặt hoặc khối
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
Các đối tượng dạng điểm nhưnhững địa vật đặc trưng trong các bản đồ tỉ lệ nhỏ được biểu diễn trong không gian 0-D
Biểu diễn các đối tượng không gian trong GIS
Trang 5Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Các đối tượng dạng đường như tim đường giao thông được biểu diễn trong không gian 1-D
Biểu diễn các đối tượng không gian trong GIS
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
Các đối tượng códạng vùng phẳng như sông hồ được biểu diễn trong không gian 2-D
Biểu diễn các đối tượng không gian trong GIS
Trang 6Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Các đối tượng códạng của một mặt cong bất kỳ như bềmặt địa hình, được biểu diễn trong không gian 2.5-D
Biểu diễn các đối tượng không gian trong GIS
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
Các đối tượng dạng hình khối nhưđường hầm, cầu vượt được biểu diễn trong không gian 3-D
Biểu diễn các đối tượng không gian trong GIS
Trang 7Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Nhiều đối tượng tự nhiên có đặc tính tương đồng trong lúc quan sát khi được phóng to, tính đồng dạng khi thay đổi tỷ lệ
Trong thế giới thực, các thực thể không gian có thểliên tục trong không gian như nhiệt độ, độ ẩm, hoặc gián đoạn trong không gian như loại hình sử dụng đất, nhà ở,
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
Các đối tượng không gian cũng có thể được nhóm theo hai loại khác nữa tùy theo chúng thuộc loại “tựnhiên” hay “ phi tự nhiên”
Các đối tượng không gian tự nhiên tương ứng với các thực thể không gian rời rạc có thể nhận diện được trong thế giới thực
Các đối tượng phi tự nhiên là các thực thể được con người tạo ra như đường bao đất đai hay một pixel
Trang 8Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
a) Dữ liệu điểm độcao
làđối tượng không gian
tựnhiên giới hạn theo
định nghĩa
b) Dữ liệu mẫu điểm bao gồm những đối tượng không gian tựnhiên được giới hạn theo mẫu vìkích thước vàhình dáng của đối tượng được xác
định bởi mật độmẫu
Phân loại các đối tượng không gian
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
c) Dữ liệu hành chính
bao gồm những đối
tượng không gian phi tự
nhiên không đồng đều
d) Dữ liệu khung lưới bao gồm những đối tượng không gian phi tựnhiên đồng đều
Phân loại các đối tượng không gian
Trang 9Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Phân loại các đối tượng không gian
Đối tượng không gian
Giới hạn
mẫu
Giới hạn định nghĩa
Không đồng đều Đồng đều
3.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG GIAN
Đối tượng không gian tự nhiên
- Đối tượng không gian giới hạn theo mẫu Limited Spatial Objects) là những đối tượng biểu diễn các thực thể không gian tự nhiên mà thông tin về nónhư hình dạng và kích thước được xác định bởi những thông tin tổng thể cho từng thực thể
(Sampling Đối tượng không gian giới hạn theo định nghĩa (Definition-Limited Spatial Objects) là những đối tượng biểu diễn các thực thể không gian tự nhiên mà những thông tin về nó đã được định nghĩa
Trang 10Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Đối tượng không gian phi tự nhiên
- Đối tượng không gian phi tự nhiên không đồng đều (Irregular Imposed Spatial Objects) là những đối tượng biểu diễn các thực thể không gian do con người đặt ra có hình dạng và kích thước không đồng đều.Ví dụ: vùng hành chánh
- Đối tượng không gian phi tự nhiên đồng đều (Regular Imposed Spatial Objects) là những đối tượng biểu diễn các thực thể không gian do con người đặt ra có hình dạng và kích thước giống nhau như các pixel trong một ảnh raster
3.3 CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER
Cấu trúc dữ liệu raster có hai đặc điểm cần lưu ý:
- Mỗi điểm ảnh chỉ biểu diễn một thuộc tính, xác định bởi giá trị f(x,y)
- Khi thay đổi độ phân giải (kích thước điểm ảnh thay đổi), dung lượng dữ liệu thay đổi theo Dung lượng dữ liệu tăng theo bình phương tỉ lệ gia tăng độ phân giải
3.3.1 Mô tả cấu trúc
Trang 11Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Đối tượng điểm (Point objects):
Số pixel i
Số hàng j
(i,j) = (5,3);(7,5);(8,2)
3.3 CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER
Đối tượng đường (Line objects):
3.3.2 Đặc tính hình học
( 1,3);(2,2);(3,2) ;(4,3); (5,4)
;(6,5) ;(7,5) ;(8,4)
Trang 12Biên soạn: GV Phạm Thế HùngĐối tượng vùng (Polygon objects):
3.3 CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER
Cấu trúc dữ liệu raster được thực hiện dưới nhiều định dạng số khác nhau:
- GRID: Định dạng của ESRI dùng để lưu trữ và xử lýdữ liệu raster
- Định dạng công nghiệp chuẩn: JPEG, TIFF và MrSID dùng trong hiển thị nhưng không phân tích được (phải chuyển thành GRID)
3.3.3 Định dạng file đối với dữ liệu không gian raster
Trang 13Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Khi hiển thị đồng thời với dữ liệu vector, đòi hỏi phải có thông tin tọa độ tham chiếu (georeferencing information)
Geotiff là định dạng chứa cả ảnh và thông tin tham
chiếu trong cùng 1 file
3.3 CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER
Cấu trúc của tập tin tham chiếu: dạng ASCII gồm 6 dòng
Dòng 1: Kích thước theo hướng x của pixel đơn vị bản đồ (A)
Dòng 2: Góc xoay quanh trục y (D)
Dòng 3: Góc xoay quanh trục x (B)
Dòng 4: Kích thước âm theo hướng y của pixel theo đơn vị bản đồ (E)
Dòng 5: Tọa độ x của tâm pixel trên trái (C)
Dòng 6: Tọa độ y của tâm pixel trên trái (F)
- Công thức tính chuyển:
X = Ax + By + C
3.3.3 Định dạng file đối với dữ liệu không gian raster
x1, y1: tọa độ pixel theo đơn vị bản đồ
Trang 14Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
- Với pixel trên ảnh có tọa độ (3,4) thì
Pixel có tọa độ bản đồ là:
(424238.640965277, 431335.20561164)
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
Các đối tượng không gian khi biểu diễn ở cấu trúc vector thường tổ chức dưới dạng điểm, đường và vùng trên một hệ thống tọa độ xác định
Mỗi điểm được xác định bởi một cặp toạ độ (x,y); đường được xác định bởi một chuỗi liên tiếp các điểm {(x1, y1),(x2, y2), ,(xn,yn)} và vùng được xác định bởi những đường khép kín
Hai cấu trúc dữ liệu Vector thông dụng là cấu trúc Spaghetti và cấu trúc Topology
3.4.1 Mô tả cấu trúc
Trang 15Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Các đối tượng trong không gian được phân loại thành 3 dạng:
- Đối tượng điểm: Điểm dùng cho tất cả các đối tượng không gian được biểu diễn như một cặp tọa độ(x,y)
- Đối tượng đường: Đường được dùng để biểu diễn tất cả các đối tượng có dạng tuyến, được tạo nên từhai hoặc nhiều cặp tọa độ (x,y)
-Đối tượng vùng: Vùng là một đối tượng hình học hai chiều
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
Trang 16Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
- Điểm được xác định bằng một cặp tọa độ (x,y),
- Đường được biểu diễn bằng một chuỗi những cặp toạ độ (xi,yi)
- Vùng được xác định bởi một cung khép kín vàđược biểu diễn bằng một chuỗi cặp tọa độ (xi,yi) cótọa độ đầu và tọa độ cuối trùng nhau
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.3 Cấu trúc Spaghetti
Đặc trưng Vị trí
Điểm A (xA,yA)Cung AB (xA,yA), (x1,y1), , (xB,yB).Vùng 1 (x1A,y1A), (x11,y11), ,
(x1i,y1i), (x1B,y1B), (x1j,y1j), , (x1A,y1A)
Vùng 2 (x2A,y2A), (x21,y21), ,
(x2i,y2i), (x2B,y2B), (x2j,y2j), , (x2A,y2A)
A(x A ,y A )
B(x A ,y A )
Trang 17Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Cấu trúc không ghi nhận đặc trưng kề nhau của hai vùng kề nhau, nghĩa là tại đường chung của hai vùng kề nhau có hai đường độc lập
Cấu trúc Spaghetti được sử dụng để lập bản đồ sốrất tốt, nhưng không thích hợp cho các bài toán phân tích GIS vì không mô tả được các quan hệ không gian
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.4 Cấu trúc Topology
Cấu trúc topology còn được gọi là cấu trúc nút (arc-node) với phần tử cơ bản là cung
cung-Mỗi cung được mô tả như là một chuỗi những đoạn thẳng nối liền nhau, điểm đầu và cuối cung gọi là nút (node), những điểm giữa cung gọi là đỉnh (vertex)
Nút là điểm giao nhau của hai hay nhiều cung, đối với những cung độc lập, nút là điểm cuối cùng của cung, không nối liền với bất kỳ cung nào khác
Vùng là một chuỗi những cung nối liền nhau và khép kín, những cung này chính là đường biên của vùng
Trang 18Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.4 Cấu trúc Topology
Trang 19Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Coverage: định dạng dữ liệu vector của ArcInfo, 1981Shape file: ESRI giới thiệu với ArcView, 1993
Dạng bảng: của MapInfo
Geodatabase: định dạng mới được với thiệu với ArcGIS 8.0, 2000
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.6 Quan hệ topology giữa các đối tượng không gian
Quan hệ điểm-điểm
- “Trong giới hạn (is within)”: Nằm
trong giới hạn một khoảng cách cụ
thể
- “Gần nhất với (is nearest to)”:
Gần nhất so với một điểm cụ thể
Trang 20Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Quan hệ điểm-đường
- “Nằm trên đường (on line)”:
điểm nằm trên một đường
- “Gần nhất với (is nearest
to)”: Điểm gần nhất so với một
đường
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.6 Quan hệ topology giữa các đối tượng không gian
Quan hệ điểm-vùng
- “Chứa bên trong vùng (is
contained in)”: Điểm chứa bên
trong vùng
- “Nằm trên biên (on border of
area)”: Một điểm nằm trên
đường biên của vùng
Trang 21Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Quan hệ đường-đường
- “Giao nhau (intersects)”:
Hai đường giao nhau
- “Băng qua (crosses)”: Hai
đường băng qua mà không
giao nhau
- “Chảy vào (flow into)”:
Một nhánh sông chảy vào
một dòng sông
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.6 Quan hệ topology giữa các đối tượng không gian
Quan hệ đường-vùng
- “Giao nhau (intersects)”: Một
đường giao (cắt) với một vùng
- “Đường biên (borders)”:
Đường là một phần biên của
vùng
Trang 22Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Quan hệ vùng-vùng
- “Chồng lớp (overlaps)”: Hai
vùng chồng lên nhau
- “Nằm bên trong (is within)”:
Một vùng nằm bên trong một
vùng khác
- “Kế cận (is adjacent to)”: Hai
vùng cùng có một đường biên
chung
3.4 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VECTOR
3.4.6 Quan hệ giữa các đối tượng không gian
Trang 23Biên soạn: GV Phạm Thế Hùng
Cấu trúc dữ liệu Đơn giản Phức tạp
Chất lượng đồ họa Trung bình Tốt
Chồng lớp Đơn giản Phức tạp
Phân tích mạng Không Dễ dàng
Độ chính xác hình học Thấp Cao
Phân tích không gian Đơn giản Phức tạp