1.Mục tiêu của đề tài Làm quen với các linh kiện điện tử; Làm quen với các phần mềm máy tính; Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm; Luyện tập kỹ năng thiết kế lắp ráp mạch; Luyệ
Trang 1MỤC LỤC
1 Mục tiêu
2 Nguyên nhân hình thành ý tưởng
3 Yêu cầu đặt ra cho sản phẩm
4 Mạch hẹn giờ điện tử
4.1 Linh kiện cần thiết
4.2 Mạch nguyên lý
4.3 Nguyên lý hoạt động
4.4 Thiết kế mạch in,làm mạch
4.5 Lắp ráp linh kiện,chạy thử
4.6 Hoàn thiện sản phẩm
5 Cải tiến mạch
6 Rút ra kinh nghiệm
7 Tổng hợp công việc của các thành viên
8 Kết luận
Trang 21.Mục tiêu của đề tài
Làm quen với các linh kiện điện tử;
Làm quen với các phần mềm máy tính;
Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm;
Luyện tập kỹ năng thiết kế lắp ráp mạch;
Luyện tập kỹ năng thuyết trình;
2 Nguyên nhân hình thành ý tưởng
• Quạt điện là thiết bị rất gần gũi trong đời sống hàng ngày của chúng ta và
nó thường được trang bị thiết bị hẹn giờ cơ khí
o Đặc điểm của hẹn giờ cơ khí:
o Độ bền không cao,
o Thời gian hẹn giờ ngắn,
o Đồng thời khi hoạt động thì phát ra những tiếng kêu rất khó chịu!
o Góc độ kinh tế: Giá điện ngày càng tăng Nếu sử dụng quạt lãng phí thì sẽ khiến chúng ta mất 1 khoản chi phí đáng kể! chúng ta có thể sử dụng mạch hẹn giờ điện tử để tắt quạt khi không cần thiết sẽ giúp tiết kiệm điện hơn
Trang 3• Điện thoại di động giờ đây là một thiết bị không thể thiếu đối với rất nhiều người nhất là các bạn sinh viên Tuy nhiên, có một vấn đề là pin điện thoại dễ hỏng nếu đầy mà không rút sạc Bạn muốn sạc pin vào buổi tối để ban ngày lấy điện thoại dùng? nhưnng lại không muốn thức dậy giữa đêm để rút sạc khi pin đầy? Bạn cần đến mạch hẹn giờ để làm thay bạn điều này
3 Yêu cầu đặt ra cho sản phẩm
3.1 Yêu cầu chức năng
Chức năng của mạch hẹn giờ 1 đến 2 tiếng trở lên
3.2 Yêu cầu phi chức năng
Hoàn thành trước ngày 18/11/2010
Chí phí thực hiện phù hợp
4 Mạch hẹn giờ điện tử:
4.1 Linh kiện cần thiết
Nguồn 12v:
công tắc :loại ấn nhả;
rơle một chiều 12V C828X2
Biến trở VR1M
diode 1N4007
Trang 4 transitor C828.
Breadboard chạy thử mạch
Mỏ hàn,nhựa thông,kẽm
Lưu ý:
• Nguồn điện:
có thể chọn pin Adapter, hoặc máy biến áp (để lắp luôn vào mạch) Trong
trường hợp này chúng em chọn pin vì nó gọn nhẹ,còn nếu triển khai trên thực
tế thì có thể dùng adapter hoặc máy biến áp! Để có thể cắm trực tiếp vào nguồn 220v!
• Rơle:
RL1
OMIH-SH-112D
Trang 5Ta thường gặp rơle 4 chân, 5 chân, 6 chân hoặc 8 chân,sau khi suy xét chúng
em đã chọn rơle 5 chân
Cấu tạo của rơle 5 chân :
C1 và C2 là 2 đầu cuộn dây (coil)
COM, NO, NC là 1 tiếp bộ tiếp điểm 3 cực loại toggle : COM chỉ đóng với
NO hoặc NC, không có trạng thái COM đồng thời đóng với NO và NC Và cũng không có trạng thái COM không tiếp xúc với cả NO và NC (tất nhiên không kể trường hợp rơle bị hư)
Khi chưa cấp điện cho rơle thì COM nối với NC (bình thường đóng) Khi cấp
đủ điện cho rơle thì COM nối với NO (bình thường mở)
4.2 Mạch nguyên lý
4.3 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý của mạch như sau:
• Khi bạn ấn nút start lập tức nguồn 12V một chiều được nạp cho tụ điện 2200uF, một phần dòng điện được đưa qua R100K và VR1M đến bazơ của
Trang 6• Khi bạn buông tay ra ,dòng điện trong tụ 2200uF tiếp tục phóng ra qua 100K và VR1M duy trì phân cực thuận cho 2 transitor này ->rơle vẫn tiếp tục hút đóng công tắc
• Sau một thời gian tụ điện phóng hết điện thì sự duy trì phân cực thuận cho transitor không còn nữa > transistor Q1,Q2 ngắt -> cắt dòng qua rơle -> ngắt thiết bị điện
• Điều chỉnh VR1M để cho thời gian giữ rơle như mong muốn, diode mắc ngược để chống dòng điện cảm ứng của cuộn dây sinh ra làm hỏng transitor
4.4 Thiết kế mạch in
4.5 Lắp ráp linh kiện
Cần chú ý:
• Cực dương,âm của diode và tụ hóa;
• Lắp đúng 3 chân của tranzito, rơle, công tắc ấn nhả
• Khi hoàn thiện việc lắp ráp rồi mới cắm dây dẫn vào nguồn điện để chạy thử
Trang 74.6.Chạy thử và khắc phục lỗi
• Mạch điện không hoạt động
• Sau khi kiểm tra lại mạch và linh kiện thấy:
lắp sai chân rơle, công tắc ấn nhả
1 tranzitor bị hỏng
• Khắc phục:
Chỉnh lại rơle, công tắc ấn nhả và thay thế tranzitor mới
• Kết quả:
mạch hoạt động tốt!
5 Cải tiến sản phẩm
Sử dụng tụ xoay để có thể thay đổi thời gian hẹn giờ một cách linh động và hợp lý
Sử dụng rơle 8 chân để có thể hẹn giờ hai thiết bị cùng một lúc
thay đổi cách nối dây vào hai chân NO và NC để chuyển từ mạch hẹn giờ tắt thành mạch hẹn giờ mở
6.Kinh nghiệm rút ra
Cần có sự phân công công việc rõ ràng cho các thành viên trong nhóm
Tìm hiểu kĩ sơ đồ nguyên lý trước khi bước vào lắp mạch
Nên cắm trên breadboard để thay đổi rễ rang hơn
Có thể sử dụng nhiều phần mềm để mô phỏng và thiết kế mạch in: orcad, proteus
Chọn đúng chân linh kiện khi thiết kế mạch in
7 Tổng hợp nhiệm vụ của các thành viên:
Trang 8Đề xuất ý tưởng và thảo luận
ráp
cáo tiến độ
3 Nguyễn Văn
Bằng
Mua linh kiện
Hoàn thành slide,viết báo cáo
4 Nguyễn Trọng
Luật
Thiết kế mạch in
Lắp ráp linh kiện
trình về đề tài
mạch mô phỏng
kiện
8.Kết luận
Mạch đơn giản,dễ lắp
Tính ứng dụng cao
Chi phí không đắt
Mạch dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu từng đối tượng