Kinh nghiệm của một số nước Châu Âu và Úc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 36)

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

1.4.2.Kinh nghiệm của một số nước Châu Âu và Úc

Ở Anh uốc, bên c nh ho t động b i dư ng do Văn phòng Nghị viện tổ chức, các n nghị sĩ được tư vấn, hỗ trợ bởi các ho t động có tính chất tập huấn do đảng mình cung cấp. T i đây, các chính đảng lớn chi một khoản tiền đáng kể để thành lập và duy trì trung tâm tập huấn của mình với nhiệm vụ b i dư ng các ứng viên vào nghị viện theo các chủ đề như tiếp xúc với báo chí, kỹ năng tranh cử, diễn thuyết trước công chúng, nắm bắt nh ng vấn đề đang được quan tâm...Các đảng này cũng có thể phối hợp với các cơ sở b i dư ng ủng hộ quan điểm của đảng. Tuy nhiên, các đảng nhỏ thường có ít điều kiện b i dư ng các ứng viên của mình.

T i Phần Lan, chương trình b i dư ng dành cho các n nghị sỹ khá đa d ng về phong cách học hỏi và đào t o. Ngoài việc cung cấp tài liệu, diễn tập, đóng vai các ho t động thường diễn ra của n nghị sỹ, Phần Lan còn thiết kế các trò chơi lập pháp, qua đó các nghị sỹ vừa chơi vừa học được nh ng quy tắc căn bản nhất trong ho t động nghị trường [26].

Kinh nghiệm của Na-uy, một quốc gia xếp hàng đầu thế giới về bình đẳng giới là ngoài việc t o cơ hội cho phụ n được học tập, nâng cao trình độ, Chính phủ vẫn bắt buộc phải đưa ra tiêu chuẩn về tỷ lệ phụ n được đào t o b i dư ng để tham gia lãnh đ o quản lý. Tiêu chuẩn này mang tính định

34

hướng, nhằm đ t mục tiêu bình đẳng giới, thúc đẩy sự tham gia của phụ n vào các ho t động phát triển kinh tế – xã hội, vào lãnh đ o, quản lý đất nước. Căn cứ vào tỷ lệ định hướng này, các đảng phái chính trị phải xây dựng chương trình hành động cụ thể và có biện pháp đảm bảo việc thực hiện.

T i Úc, qua kinh nghiêm thực tế họ nhận thấy việc b i dư ng trong nhiệm kỳ sẽ gặp khó khăn do các nghị sỹ đều rất bận. Đặc biệt càng khó hơn khi Nghị viện vào kỳ họp. Do đó, hình thức và cách thức thích hợp nhất cho việc b i dư ng thường xuyên có lẽ là gửi các tài liệu và/hoặc tổ chức phụ đ o trực tuyến trên m ng; tổ chức nhóm đ ng môn. Ngoài ra, Úc cũng phát hành cẩm nang cho tân nghị sỹ, cẩm nang về đ o đức nghề nghiệp của nghị sỹ. Thượng viện Úc cũng thường xuyên đánh giá về chất và về lượng ngay sau mỗi chương trình b i dư ng. Sau mỗi chương trình b i dư ng, mỗi người tham gia đều nhận được e-mail đề nghị phản h i tiếp về chương trình và kết quả của nó. Chúng được lưu tr thành h sơ, mỗi lần trước khi bắt đầu một khoá tập huấn mới, các chuyên viên của Thượng viện Úc đánh giá l i thông tin đó để hoàn thiện nội dung và quy trình b i dư ng. Hiện nay uốc hội Úc đang xem xét để chuẩn bị ban hành quy định về chế độ tập huấn bắt buộc đối với nghị sỹ nói chung và các n nghị sĩ nói riêng, với quan niệm họ có trách nhiệm rèn luyện năng lực lãnh đ o và quản trị để thực hiện tốt vai trò đ i diện và bảo đảm lợi ích cho cử tri đã bầu ra mình bởi chế độ bầu cử bắt buộc [24].

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 36)