Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 61)

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. K t quả đạt đư c

Trong các nhiệm kỳ uốc hội gần đây, tuy số lượng n đ i biểu uốc hội chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong uốc hội, song ho t động của n đ i biểu uốc hội đều được đánh giá cao. Dù đảm nhiệm nhiều cương vị khác nhau nhưng đ i đa số n đ i biểu uốc hội đều gi v ng phẩm chất là người đ i biểu nhân dân, là n lãnh đ o gắn bó với cử tri, phản ánh được tâm tư nguyện vọng của cử tri đến với uốc hội, các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. ản thân các n đ i biểu đã vươn lên trong công tác. Nhiều n đ i biểu đã phát huy trí tuệ, kinh nghiệm công tác, dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, đóng góp vào thành công chung của uốc hội, tích cực tham gia ý kiến trên các lĩnh vực y tế, an ninh quốc phòng, đối ngo i…, nhất là vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ n và trẻ em. Nhiều đ i biểu uốc hội n để l i ấn tượng tốt đẹp trong lòng cử tri và có nhiều đóng góp tích cực cho ho t động chung của uốc hội. Điều này xuất phát một phần từ việc trình độ, chuyên môn của các n đ i biểu uốc hội hiện nay tương đối tốt và đ ng đều. ên c nh đó là do công tác b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng ngày càng được quan tâm và đẩy m nh đã t o được nh ng kết quả đáng ghi nhận.

Từ nhiệm kỳ uốc hội khóa XII đến nay, với mục tiêu t o diễn đàn để n đ i biểu uốc hội giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm ho t động; trao đổi, thảo luận về bình đẳng giới, nâng cao vị thế của phụ n , các mối quan tâm chung, Ủy ban thường vụ uốc hội đã thành lập nhóm n đ i biểu uốc hội Việt Nam. Nhóm cũng đã tham gia hỗ trợ các n đ i biểu uốc hội trong việc cung cấp thông tin, b i dư ng kiến thức, nâng cao kỹ năng, học hỏi, chia

60

sẻ các kinh nghiệm với quốc tế. Với các ho t động đa d ng, phong phú, sự ủng hộ của các cấp lãnh đ o, sự tham gia tích cực của các thành viên, sự phối hợp, ủng hộ của các cơ quan h u quan, các ho t động b i dư ng kiến thức, kỹ năng cho n đ i biểu uốc hội của Nhóm đã góp phần nâng cao chất lượng ho t động của các n đ i biểu uốc hội; t o diễn đàn để các n đ i biểu có tiếng nói chung trong các vấn đề liên quan đến ho t động của uốc hội, đ ng thời hỗ trợ cho các đ i biểu ho t động tốt hơn, hiệu quả hơn vai trò đ i diện của mình.

Thông qua các ho t động b i dư ng về bình đẳng giới, l ng ghép vấn đề bình đẳng giới được tổ chức, các n đ i biểu uốc hội đã được cung cấp thông tin, nâng cao kiến thức về nh ng vấn đề có liên quan đến nội dung ho t động uốc hội theo từng kỳ họp, theo chương trình nhiệm kỳ uốc hội, đặc biệt là về vấn đề giới, l ng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng, thực thi pháp luật, việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới... ua đó, hiệu quả ho t động đ i biểu cũng có nhiều chuyển biến r rệt. ua từng kỳ họp, uốc hội đã ghi nhận sự tham gia ngày càng tích cực hơn của n đ i biểu với các phát biểu ngày càng sắc sảo và chất lượng hơn.

ua phiếu đánh giá thu được từ các hội nghị b i dư ng, các đ i biểu tham dự đều cho rằng các nội dung b i dư ng ở hội nghị trực tiếp là cần thiết. Các đ i biểu cũng khẳng định việc tham gia các chương trình b i dư ng giúp được nhiều cho các đ i biểu trong thay đổi nhận thức cũng như bổ sung kiến thức và trau d i kỹ năng ho t động cho mình.

ên c nh đó, nhiều ho t động b i dư ng do các cơ quan khác nhau của uốc hội tiến hành cũng đã tập trung cho một số đối tượng nhất định như đ i biểu uốc hội chuyên trách ở địa phương hay đ i biểu uốc hội n (thường xuyên nhất phải kể tới các ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội của Ủy ban Các vấn đề xã hội của uốc hội), được uốc hội nói chung và các n đ i biểu uốc hội ghi nhận và đánh giá rất cao.

61

2.3.2. Hạn ch

ên c nh nh ng kết quả đ t được, thực tiễn ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội cho thấy ho t động nãy vẫn còn t n t i nhiều h n chế.

2.3.2.1. Bộ máy và nguồn lực chưa đảm bảo

Hiện nay Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử của an Công tác đ i biểu thuộc Ủy ban thường vụ uốc hội, là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong công tác b i dư ng kiến thức, kỹ năng cho các đ i biểu uốc hội ch có 14 người, là một trong nh ng đơn vị cấp Vụ ở Văn phòng uốc hội có số lượng cán bộ, công chức ít nhất. Trong khi đó, các nhóm công việc hiện nay đều có khối lượng lớn, yêu cầu chất lượng, hiệu quả cao, với nh ng đặc thù riêng. ên c nh đó, các nhóm công việc có tính chất tương đối độc lập, nhưng chưa có các bộ phận chuyên phụ trách, hai phòng chuyên môn hiện nay vẫn đang đảm nhận chung. Đây là nh ng khó khăn mà Trung tâm đang cố gắng khắc phục để đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn.

Đ ng thời, từ trước đến nay, t i uốc hội luôn diễn ra một thực tr ng đó là có khá nhiều cơ quan đứng ra tổ chức ho t động b i dư ng kỹ năng, cung cấp thông tin cho đ i biểu uốc hội nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng (ví dụ: liên quan tới công tác xây dựng pháp luật, các Ủy ban cũng thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm cung cấp thông tin cho đ i biểu uốc hội là thành viên của Ủy ban...). Công tác b i dư ng kiến thức và kỹ năng cho các đ i biểu uốc hội đã được Văn phòng uốc hội và một số Ủy ban của uốc hội tiến hành từ đầu nhiệm kỳ dưới hình thức cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức và trao đổi kỹ năng và kinh nghiệm ho t động ở uốc hội. Hội đ ng dân tộc, các Ủy ban tiến hành b i dư ng kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực ho t động của Hội đ ng, Ủy ban dưới nhiều hình thức khác nhau như tọa đàm, hội nghị, hội thảo, tập huấn, tổng kết chuyên đề...Ngoài ra còn có các khóa b i dư ng kiến thức và kỹ năng cho đ i biểu n , do Ủy ban các vấn đề xã hội của uốc hội tổ chức.

62

ên c nh đó, các ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội do các cơ quan trong uốc hội tiến hành, nhiều khi cùng thời điểm, nội dung, diễn giả, cách thức, gây khó khăn cho cả an Tổ chức và đ i biểu. Các chương trình b i dư ng không được thiết kế và điều phối thông qua một trung tâm điều phối và lập kế ho ch b i dư ng, mà do các đơn vị khác nhau trong Văn phòng uốc hội tổ chức hoặc ký hợp đ ng với các tổ chức đào t o bên ngoài Văn phòng, hoặc mời chuyên gia tập huấn.

Cũng do thiếu sự điều phối thống nhất nên dẫn đến tình tr ng có một số đ i biểu có cơ hội tham gia nhiều ho t động b i dư ng của các cơ quan khác nhau, nhưng cũng có nh ng đ i biểu ít có cơ hội để tham gia các ho t động b i dư ng theo nhu cầu của mình. Hoặc các n đ i biểu uốc hội trẻ tuổi, không gi chức vụ, không tham gia các Ủy ban thường thì cơ hội và điều kiện tham dự các ho t động b i dư ng cũng ít hơn và khó khăn hơn. Bên c nh đó, tình tr ng nhiều ho t động b i dư ng cùng tổ chức vào một thời điểm và đ i biểu cùng được mời tham gia cũng khiến đ i biểu phải lựa chọn, không thể tham dự hết được.

Theo các đ i biểu uốc hội nói chung và các n đ i biểu uốc hội nói riêng, sự trùng lặp về nội dung, cách tiếp cận, thời điểm, người trình bày là một h n chế trong ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội gi a các cơ quan đã và đang tiến hành b i dư ng. Theo một cuộc khảo sát năm 2018, có 48,1% số đ i biểu uốc hội được hỏi cho rằng các nội dung b i dư ng có sự trùng lặp không nhiều; 27,5% số đ i biểu uốc hội được hỏi nhận thấy các ho t động b i dư ng của các cơ quan vẫn còn trùng lặp khá nhiều [21].

2.3.2.2. Đội ngũ báo cáo viên còn thiếu

Chất lượng và tinh thần trách nhiệm cao của các báo cáo viên là một trong nh ng yếu tố quyết định sự thành công của công tác b i dư ng đ i biểu uốc hội. Trong thời gian qua, m ng lưới báo cáo viên, cộng tác viên trong b i dư ng đ i biểu uốc hội được hình thành g m các đ i biểu uốc hội; các nhà

63

khoa học, chuyên gia. Các báo cáo viên là nh ng người có nhiều kinh nghiệm ho t động trong cơ quan dân cử và hiểu r thực tiễn uốc hội, nhiều người đã từng dự các khóa tập huấn về phương pháp dành cho báo cáo viên ngu n, có khả năng trình bày, điều hành các ho t động b i dư ng. Bên c nh nh ng kết quả đ t được, vẫn còn nh ng vướng mắc, h n chế trong lĩnh vực này.

Trong tập huấn người trưởng thành nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng, giảng viên ch đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ, thúc đẩy sự tham gia của học viên. Để thực hiện vai trò này, báo cáo viên cần đáp ứng một số nguyên tắc chung và hiểu biết một số phương pháp, kỹ thuật giảng d y có tính tương tác cao. Mặc dù vậy, việc phát triển m ng lưới báo cáo viên ngu n trong b i dư ng đ i biểu uốc hội còn gặp nh ng khó khăn, h n chế do số lượng, thành phần báo cáo viên được mời trình bày t i các hội nghị, hội thảo do an Công tác đ i biểu tổ chức chưa được mở rộng, đa d ng như yêu cầu, chưa có nhóm báo cáo viên ngu n chuyên sâu về các vấn đề về giới; nhiều báo cáo viên qua một số lần trình bày cho thấy chưa đáp ứng được các yêu cầu về nội dung cũng như phương pháp b i dư ng.

Nhu cầu b i dư ng kiến thức và kỹ năng của đ i biểu rất khác nhau, rất đa d ng tùy thuộc vị trí công tác, tính chất, lĩnh vực ho t động. Vì vậy, rất khó khăn trong việc lựa chọn nh ng báo cáo viên có thể đ ng thời đáp ứng mọi nhu cầu của đ i biểu, ngay cả nh ng báo cáo viên có nhiều kinh nghiệm ho t động ở uốc hội.

Sự điều phối, phối hợp của cơ quan chủ trì b i dư ng với các báo cáo viên thời gian qua chủ yếu diễn ra về mặt nội dung, còn về phương pháp b i dư ng chưa sát sao, chặt chẽ; phương pháp chủ yếu do các chuyên gia, giảng viên quyết định. Sau các ho t động b i dư ng, việc trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm với các báo cáo viên chưa được chú ý tiến hành.

Chưa có cơ chế tài chính và hợp đ ng để duy trì sự cam kết làm báo cáo viên lâu dài, mà vẫn phải chủ yếu dựa vào hợp tác tự nguyện và quan hệ

64

thuyết phục. Nhất là đối với một số báo cáo viên nòng cốt luôn sẵn sàng nhiệt tình tham gia các ho t động b i dư ng, vẫn chưa có cơ chế, chế độ thỏa đáng thường xuyên, mà vẫn theo cơ chế hợp đ ng từng ho t động riêng lẻ.

2.3.2.3. Kinh phí và thời gian chưa phù hợp

Ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung cũng đã gặp phải một số điểm bất cập về kinh phí, cơ chế sử dụng kinh phí chứ chưa nói đến kinh phí b i dư ng dành riêng cho n đ i biểu uốc hội. Hiện nay chưa có các quy định cụ thể, r ràng về việc sử dụng ngân sách nhà nước cho việc đào t o, b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng.

ên c nh đó, một h n chế không nhỏ của các n đ i biểu uốc hội đó là về việc sắp xếp thời gian. Thực tế cho thấy việc các n đ i biểu uốc hội bị tác động bởi các yếu tố ngo i c nh (công việc, gia đình, con cái) làm thay đổi lịch công tác của họ chiếm t lệ nhiều hơn rất nhiều so với nam giới. Ngoài việc đảm đương nhiệm vụ, vai trò của người đ i biểu nhân dân, các n đ i biểu vẫn đảm nhiệm các công việc chuyên môn, l i vừa thực hiện thiên chức của người phụ n , vì thế nên việc tham gia và hoàn thành được các khóa b i dư ng đối với đ i biểu n cũng phần nào gặp trở ng i hơn các đ i biểu nam. Điều này cũng gây khó khăn cho việc tổ chức riêng các khóa b i dư ng ch dành cho n đ i biểu uốc hội, bởi số lượng thành viên không đảm bảo dễ gây lãng phí thời gian và tiền của.

Do đó các lớp b i dư ng kiến thức, kỹ năng dành cho n đ i biểu uốc hội thường ít được tổ chức riêng lẻ mà thường kết hợp vào các khóa b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung.

2.3.3. Nguyên nhân của k t quả và hạn ch

2.3.3.1. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được

Thứ nhất, chủ trương, quan điểm về b i dư ng n đ i biểu uốc hội phù hợp. Trước hết, b i dư ng n đ i biểu uốc hội nằm trong công tác nhân sự của Đảng nhằm tăng cường năng lực của các n đảng viên trong hệ thống

65

cơ quan dân cử toàn quốc, xây dựng và phát triển năng lực thể chế của cả bộ máy chính quyền từ địa phương tới Trung ương. Nh ng kết quả đ t được trong b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng thời gian qua xuất phát từ chủ trương, quan điểm của Đảng, uốc hội về ho t động này. Đảng đã có chủ trương chăm lo b i dư ng kiến thức, kỹ năng và tâm thế cho đ i biểu uốc hội, nhất là đối với n đ i biểu uốc hội. Sự lãnh đ o thống nhất và từ sớm của Đảng đối với công tác b i dư ng năng lực cho đảng viên là n đ i biểu uốc hội đóng vai trò quyết định đối với tăng cường hiệu quả của uốc hội nhằm thiết lập sự hợp tác, phối hợp hành động gi a các cơ quan này theo chế độ phân công, phối hợp và kiểm soát hiện hành của nhà nước ta. Sự quan tâm ch đ o của Đảng đoàn uốc hội, Ủy ban Thường vụ uốc hội về chủ trương, đường lối lập kế ho ch và quản lý chất lượng công tác b i dư ng đ i biểu là yếu tố quan trọng hàng đầu để ho t động này đ t mục tiêu đề ra. Thực tiễn ho t động nh ng năm qua cho thấy, Lãnh đ o uốc hội, Hội đ ng dân tộc, các Uỷ ban các khoá gần đây ngày càng quan tâm tới công tác b i dư ng n đ i biểu uốc hội thông qua các chương trình, dự án quốc gia và hợp tác quốc tế.

Thứ hai, ho t động b i dư ng đáp ứng đúng nhu cầu của n đ i biểu uốc hội. Thành công của ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung một phần lớn phụ thuộc vào việc chương trình, nội dung, phương pháp b i dư ng cần xuất phát từ nhu cầu b i dư ng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ho t động đ i biểu. Vì vậy, tăng cường công tác đánh giá nhu cầu b i dư ng, lấy ý kiến đánh giá của đ i biểu tham gia ho t động b i dư ng là yếu tố then chốt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)