2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước Châ uÁ
Ở Singapore và Thái Lan, việc b i dư ng các n nghị sĩ phải song hành với việc b i dư ng các trợ lý và chuyên gia giúp việc của nghị sỹ [17]. Vì vậy, Singapore và Thái Lan đã xây dựng một chương trình tập huấn và phát triển theo năng lực dành cho cán bộ phục vụ. ằng cách áp dụng các kỹ thuật tập huấn tương tác, họ tổ chức một khóa học với nh ng nội dung lập pháp và kỹ năng chuyên môn phù hợp. Chương trình hướng đến đặc thù của hai nhóm là chuyên gia và trợ lý, chẳng h n đối với trợ lý n nghị sỹ, sẽ có nh ng nội dung như: để xử lý các vấn đề về bình đẳng giới và chống b o hành gia đình cần tập huấn cách thức thu thập thông tin, tìm hiểu kỹ các vấn đề ở nh ng khu vực thường xuyên xảy ra tình tr ng đó và kỹ năng đối tho i với cử tri.
T i Hàn uốc, việc b i dư ng các n nghị sỹ được giao cho Vụ nghiên cứu và đào t o trực thuộc an thư ký uốc hội - với biên chế 22 người, có chức năng triển khai các các dịch vụ đào t o, b i dư ng, hỗ trợ nghiên cứu cho n đ i biểu uốc hội; ngoài cơ sở đào t o tập trung t i uốc hội, còn có các cơ sở và chi nhánh đào t o trên toàn quốc. Trong một nhiệm kỳ, uốc hội
33
Hàn uốc có quy định cụ thể nội dung các nghị sĩ phải tham dự ít nhất bao nhiêu khóa tập huấn, đào t o do Vụ nghiên cứu đào t o và các cơ quan h u quan tổ chức nhằm đảm bảo các thông tin, kiến thức đúng đủ cho đ i biểu khi tham gia các hoatja động nghị trường. Điều này cũng giúp các đ i biểu có trách nhiệm hơn khi tham gia các khóa tập huấn. Sau mỗi khóa tập huấn, b i dư ng, các nghị sỹ sẽ phản h i l i về nội dung chương trình, cách thức đào t o b i dư ng thông qua phiếu đánh giá trực tuyến. Nh ng ý kiến này của các nghị sỹ sẽ được tổng hợp và phân tích để sửa đổi chương trình làm việc của các khóa b i dư ng sau [6].