2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
1.4.3. Giá trị tham khảo cho Việt Nam
Trên cơ sở tìm hiểu về việc b i dư ng n nghị sĩ của nghị viện một số quốc gia trên thế giới có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội ở Việt Nam như sau:
Nên coi đ i biểu dân cử là một “nghề” và đã làm nghề thì cần được đào t o, b i dư ng để có “tay nghề” giỏi. Nên xây dựng quy định bắt buộc đ i biểu Quốc hội nói chung và n đ i biểu Quốc hội nói riêng phải qua một số khóa b i dư ng với thời gian nhất định. Các khóa b i dư ng bắt buộc cần
35
đảm bảo cung cấp đầy đủ, chi tiết các nội dung về kiến thức nền tảng và chuyên sâu, các kỹ năng xử lý công việc để phục vụ ho t động của đ i biểu t i Quốc hội.
Đối tượng b i dư ng không ch dừng l i ở n đ i biểu Quốc hội mà còn cả bộ máy giúp việc. Bộ máy giúp việc ở đây bao g m các cán bộ, công chức Văn phòng Đoàn đ i biểu Quốc hội t i các địa phương, nh ng người trực tiếp sắp xếp công việc, lịch trình công tác cho đ i biểu, đôi khi là nh ng người tham mưu, đóng góp ý kiến cho các đ i biểu trong quá trình xử lý công việc. Đối với mỗi lo i đối tượng cần có nội dung b i dư ng phù hợp nhu cầu và thực tiễn ho t động. Cần bố trí riêng nh ng khóa b i dư ng về kiến thức, kĩ năng, thái độ dành cho đối tượng này.
Chương trình học cần được thiết kế theo chủ đề phù hợp với từng lo i đối tượng và từng giai đo n ho t động. Nên chia các nhóm đ i biểu có nh ng đặc thù riêng để tổ chức các khóa b i dư ng chuyên biệt, ví dụ như nhóm n đ i biểu trúng cử lần đầu, nhóm tái cử, nhóm dân tộc thiểu số, mỗi nhóm đối tượng sẽ cần bổ sung, b i dư ng và cập nhật nh ng thông tin khác nhau… Với từng giai đo n của nhiệm kỳ Quốc hội cũng cần tập trung b i dư ng nh ng kiến thức, kỹ năng riêng đảm bảo bám sát theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội. Tài liệu b i dư ng cần chuẩn bị tốt, dễ đọc, dễ hiểu đối với người sử dụng và mang tính cập nhật;
Các phương pháp b i dư ng cần có sự linh ho t và kết hợp sao cho phù hợp với lo i đối tượng và điều kiện thực tế. Việc b i dư ng cần được triển khai theo nhiều kênh khác nhau, không ch trong lớp học; học qua thực hành: áp dụng ngay trong ho t động thực tiễn, ví dụ như t i các Ủy ban. Trong thời qua, tình hình dịch bệnh diễn biến khá phức t p, nhiều hội nghị b i dư ng trực tiếp phải t m hoãn hoặc hủy bỏ, phương án b i dư ng trực tuyến trở thành giải pháp hiệu quả, kịp thời, giúp ho t động b i dư ng kiến thức, kỹ năng, cập nhật thông tin cho đ i biểu không bị gián đo n. Cần ưu tiên và đẩy
36
m nh nhiều phương án ho t động trực tuyến này để người học cũng như phía ban tổ chức chủ động, linh ho t, đa d ng các phương án đào t o nếu tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức t p trong thời gian tới.
Cần phải định kỳ đánh giá chất lượng b i dư ng để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu của các n đ i biểu Quốc hội. Nh ng nội dung đánh giá chất lượng bao g m: đánh giá phản ứng của học viên, tác động của b i dư ng đối với học viên để bổ sung các nội dung, kiến thức, kỹ năng mà đ i biểu thực sự cần; đánh giá giảng viên, tài liệu b i dư ng đã được sử dụng để kịp thời thay đổi nh ng phương pháp, hình thức giảng d y, giúp việc b i dư ng mang l i hiệu quả thực tế cho các n đ i biểu Quốc hội trong ho t động nghị trường.
37
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Vấn đề nâng cao năng lực ho t động và chất lượng b i dư ng của đ i biểu uốc hội nói chung và n đ i biểu uốc hội nói riêng ngày càng được quan tâm và là giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu quả ho t động của uốc hội. B i dư ng n đ i biểu uốc hội là ho t động có tổ chức, có chủ định, có bài bản theo khung chương trình chung, các chương trình cụ thể cho từng lo i đối tượng và với nh ng nội dung, phương thức, hình thức b i dư ng đặc thù dành cho đ i biểu uốc hội, do một cơ quan trong uốc hội được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, chủ thể khác tổ chức. Ho t động b i dư ng đ i biểu dân cử được tiến hành chuyên biệt thông qua việc thành lập Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử - hiện là đơn vị cấp vụ thuộc Văn phòng uốc hội.
Trong chương 1 của Luận văn, tác giả đã phân tích làm r nh ng vấn đề lý luận về công tác b i dư ng n đ i biểu uốc hội, bao g m các khái niệm cơ bản, đặc điểm, nội dung, phương pháp b i dư ng.
Từ nh ng kinh nghiệm b i dư ng n nghị sỹ ở một số quốc gia trên thế giới, luận văn rút ra nh ng bài học, nh ng giá trị tham khảo cho nước ta hiện nay, làm cơ sở đưa ra nh ng giải pháp thích hợp đảm bảo hiệu quả ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội t i Việt Nam.
38
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về nữ đ i biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay
N đ i biểu uốc hội ở Việt Nam hiện nay chiếm không quá 30% trên tổng số các đ i biểu uốc hội. Việc tăng cường tỷ lệ n tham gia các cơ quan dân cử, đặc biệt là uốc hội để thực hiện quyền lập pháp, giám sát tối cao và quyết định nh ng vấn đề quan trọng của đất nước là một đòi hỏi khách quan của phát triển xã hội. ua gần 14 nhiệm kỳ uốc hội Việt Nam cho thấy: mỗi giai đo n phát triển của uốc hội đều ghi nhận nh ng bước trưởng thành của n đ i biểu uốc hội.
2.1.1. T lệ, số lư ng của nữ đại biểu Quốc hội
uốc hội khóa XIV nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 132 n đ i biểu uốc hội, chiếm 26,7% tổng số các đ i biểu uốc hội, đứng thứ 60 trên thế giới và thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam có 03 n Ủy viên ộ Chính trị. N trong Ủy ban thường vụ uốc hội chiếm tỷ lệ 27,8%. Hội đ ng dân tộc và 2 Ủy ban có tỷ lệ n trên 40% , 3 Ủy ban có tỷ lệ dưới 20% . 100% n đ i biểu uốc hội có trình độ đ i học trở lên. N đ i biểu uốc hội chiếm 59,7% đ i biểu dưới 40 tuổi, 47,7% đ i biểu dân tộc thiểu số và ch chiếm 8,3% đ i biểu trên 55 tuổi [11].
2 1 1 1 T lệ, số lượng của nữ đại biểu Quốc hội theo các khóa Quốc hội
Để đánh giá về số lượng và t lệ n đ i biểu uốc hội một cách toàn diện, luận văn thực hiện phân tích t lệ n đ i biểu uốc hội từ Khóa I đến khóa XIV của các khóa uốc hội, được thể hiện trong hình 2.1.
Nhìn vào biểu đ , có thể thấy t lệ n đ i biểu quốc hội rất thấp ở giai đo n đầu nhưng có sự tăng lên vào các giai đo n sau đó, tăng m nh vào các khóa IV khóa V, và từ khóa XII được duy trì t lệ ổn định dưới 30%.
39
H nh 2.1. Biểu đồ t lệ nữ đ i biểu Quốc hội qua các kh a Quốc hội
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018)
Nếu như các khóa uốc hội đầu tiên, tỷ lệ n Đ i biểu rất thấp, dưới 15%, thậm chí là 3% (khóa I), 13,54% (khóa II) thì các khóa sau đã được tăng lên đáng kể. Thời kỳ đ nh cao l i là giai đo n trước và sau năm 1975, khi tỷ lệ đ i biểu uốc hội là n đ t gần 30% vào khóa IV và cao nhất với 32,31% vào khóa V, nghĩa là vượt hơn cả mục tiêu 30% đặt ra cho nhiệm kỳ uốc hội XIII này. Sau đổi mới, bắt đầu từ uốc hội khóa VIII, tỷ lệ n đ i biểu tăng dần qua các khóa từ 17,74% lên đến 27,31% (khóa XI). Trong nhiều khóa gần đây, tỷ lệ n Đ i biểu uốc hội mặc dù chưa đ t cao như yêu cầu nhưng đều duy trì ở mức trên 24%: Khóa XII là 25,8%, khóa XIII là 24,4 % và Khóa XIV hiện nay là 26,7% [8]. Như vậy, dù đã rất nỗ lực nhưng từ uốc hội khóa XI đến nay một lần n a mũi tên l i đảo chiều đi xuống và so với mục tiêu của Chiến lược, vẫn còn có một khoảng cách. Điều này cho thấy, nếu không có nh ng bước đột phá thì mục tiêu 35% n đ i biểu uốc hội của nhiệm kỳ 2016 -2020 cũng sẽ ở ngoài tầm với.
40
2.1.1.2 T lệ, số lượng nữ đại biểu Quốc hội của Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới
Để đánh giá được khách quan t lệ này, luận văn thực hiện so sánh t lệ n đ i biểu uốc hội của Việt Nam so với t lệ của các quốc gia trên thế giới.
H nh 2.2. Biểu đồ t lệ nữ đ i biểu Quốc hội Việt Nam so với thế giới
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018)
Dựa vào hình 2.2 có thể thấy t lệ của n đ i biểu uốc hội Việt Nam trong 5 khóa uốc hội trở l i đây cao hơn mức trung bình trung của thế giới. Điều này chứng tỏ, chúng ta đã có nh ng nỗ lực đáng kể trong việc đảm bảo sự tham gia các ho t động của n đ i biểu uốc hội trong các cơ quan uốc hội.
Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ n đ i biểu uốc hội Việt Nam các khóa gần đây theo chiều hướng giảm dần thì tỷ lệ trung bình n đ i biểu uốc hội trên thế giới l i theo chiều hướng tăng dần khiến cho thứ h ng của Việt Nam ngày càng giảm sút so với thế giới. uốc hội khoá XI (2002-2007) của Việt Nam có tỷ lệ n đ i biểu đ t 27,3% trong tổng số đ i biểu uốc hội, đứng thứ 2 ở khu vực Châu Á - Thái ình Dương, thứ 15 trên thế giới, cao hơn hẳn so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Đến nhiệm kỳ uốc hội khoá XII, tỷ lệ
41
n đ i biểu ch còn 25,76%, không đ t ch tiêu đề ra (30%) trong Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ n Việt Nam đến năm 2010, nhưng Việt Nam vẫn là nước xếp thứ 33 trên thế giới, đứng thứ 4 ở khu vực Châu Á – Thái ình Dương và dẫn đầu ASEAN. uốc hội khóa XIII, với tỷ lệ n đ i biểu tiếp tục giảm còn 24,4%, Việt Nam tụt xuống thứ h ng 49 (đ ng h ng với Namibia) so với thế giới, đứng thứ 7 ở khu vực Châu Á – Thái ình Dương (sau Đông Timor, Nepal, New Zealand, Philippines, Lào và Úc) và đứng thứ 4 trong ASEAN (sau Đông Timor, Philippines và Lào).
Bảng 2.1. Tỷ lệ nữ đ i biểu Quốc hội Việt Nam so với thế giới
9/1997 (khóa X) 7/2002 (khóa XI) 7/2007 (khóa XII) 7/2012 (khóa XIII) 9/2017 (Khóa XIV) Thế giới 12,1% 14,7% 17,5% 19,3% 21,4% Việt Nam 26,2% 27,3% 25,8% 24,4% 26,7% Xếp h ng của Việt Nam 8 15 28 39 49 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018)
2.1.1.3. Đặc điểm về cơ cấu của nữ đại biểu Quốc hội
Dựa vào bảng 2, trong tổng số 132 n đ i biểu uốc hội hiện nay, có 88 n trúng cử lần đầu, chiếm 66,7%, có 41 n đ i biểu dưới 40 tuổi (chiếm 31,1%); tỷ lệ n đ i biểu người dân tộc thiểu số là 31,1%.
42
Bảng 2.2. Cơ cấu nữ đ i biểu Quốc hội kh a IV
Cơ cấu
Tổng số
T lệ chung
Nữ đ i biểu Quốc hội Nam đ i biểu Quốc hội
Số lƣ ng (nữ so Tỷ lệ với nữ) Tỷ lệ nữ so với tổng số Số lƣ ng (nam so T lệ với nam) Tỷ lệ nam so với tổng số Giới tính 494 132 26,7 362 73,3 Trúng cử lần đầu 316 64 88 66,7 27,8 228 63 72,2 Dưới 40 tuổi 71 14.4 41 31,1 57,7 30 8,3 42,3 Ngoài Đảng 21 4.3 12 9,1 57,1 9 2,5 42,9 Người dân tộc thiểu số 86 17.4 41 31,1 47,7 45 12,4 52,3 đ i biểu uốc hội có trình độ trên đ i học 309 62.6 78 59,1 25,2 231 63.8 74,8 đ i biểu uốc hội có trình độ đ i học, cao đẳng 179 36.2 54 40,9 30,2 125 34,5 69.8 đ i biểu uốc hội có trình độ dưới đ i học, cao đẳng 6 1.2 0 0 0 6 1,7 đ i biểu uốc hội có trình độ lý luận chính trị cao cấp, cử nhân 445 90.1 109 82.6 24,4 336 92.8 75,5 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018)
2.1.1.4. ự phân bổ theo vùng, miền của nữ đại biểu Quốc hội
Một đặc điểm của thực tr ng tham gia của n đ i biểu trong uốc hội là có sự khác biệt vùng, miền r rệt. Trong nhiệm kỳ uốc hội XII, có 27/64 t nh, thành phố đ t tỷ lệ n đ i biểu uốc hội trên 30% như Hà Nội đ t 42,86%, t nh ình Định đ t 37,5%… Trong nhiệm kỳ này có 2 t nh có tỷ lệ
43
n đ i biểu uốc hội đ t trên 50%, 3 t nh đ t trên 40% nhưng l i có 3 t nh không có đ i diện của phái n . Trong nhiệm kỳ uốc hội XIV, trong 63 t nh, thành phố, 24 t nh có tỷ lệ n đ i biểu uốc hội đ t từ 30% trở lên nhiều hơn 01 t nh so với khóa trước, trong đó có 3 t nh đ t trên 50% (khóa trước cao nhất là 50%): ắc K n đ t tỷ lệ n cao nhất (4/6 người đ t 66,67%), ắc Giang (62,50%), uảng Ngãi (57,14%). Tuy nhiên, vẫn còn 25 t nh có tỷ lệ n đ i biểu uốc hội dưới 20% (chiếm 39,7%), nhiều hơn 01 t nh so với khóa XIII và vẫn còn 3 t nh không có n đ i biểu uốc hội ( uảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế, trong đó 2 t nh 2 khóa liên tiếp không có n đ i biểu uốc hội là Tây Ninh và Thừa Thiên Huế) [7].
2.1.2. Vị trí c ng tác, trình độ của nữ đại biểu Quốc hội
2 1 2 1 Vị trí công tác của nữ đại biểu Quốc hội
uốc hội khóa XIV đã tiến hành kỳ họp thứ nhất bầu các nhân sự chủ chốt, trong đó Chủ tịch uốc hội tiếp tục tái đắc cử là n ; 1/4 Phó Chủ tịch uốc hội (chiếm 25%) là n ; Ủy an Thường vụ uốc hội có 5/18 người là n (chiếm 27,8%); có 03/13 Ủy ban, Hội đ ng, an có người đứng đầu là n (chiếm 23,1%); có 5/34 Phó chủ tịch Hội đ ng dân tộc, Phó chủ nhiệm Ủy ban (chiếm 14,7%) và 13/45 Ủy viên Thường trực (chiếm 28,9%) là n .
D liệu nghiên cứu cũng ch ra đ i biểu n nắm gi các vị trí chủ chốt ít hơn đ i biểu nam trong quốc hội. Thực tế cho thấy, n giới trong vai trò là đ i biểu kiêm nhiệm, không chuyên trách nhiều hơn là đ i biểu chuyên trách ở các ủy ban. Khi xem xét thành viên của các ủy ban, ta thấy rằng số lượng các đ i biểu n không cân đối. Đây là bằng chứng cho thấy ngoài việc tăng t lệ n đ i biểu trong quốc hội, cần có giải pháp để bảo đảm n giới nắm gi các vai trò lãnh đ o. Một lần n a, xem xét tiến trình đề cử trong uốc hội, Ủy ban Thường vụ uốc hội và Văn phòng uốc hội, ta l i thấy sự cần thiết phải đề cử thêm nhiều ứng cử viên n ở cấp Trung ương.
44
Bảng 2.3. Đ i biểu Quốc hội theo chức v
Nam giới Nữ giới Tổng
số
Đ i biểu kiêm nhiệm, không
chuyên trách 163 68.49% 75 31.51% 238
Đ i biểu kiêm nhiệm, chuyên
trách 327 70.47% 137 29.53% 464
Đ i biểu địa phương chuyên trách 104 80.62% 25 19.38% 129 Đ i biểu chuyên trách ở các Ủy
ban 40 83.33% 8 16.67% 48
Phó Chủ nhiệm Ủy ban 69 89.61% 8 10.39% 77 Ủy ban Thường vụ 27 79.41% 7 20.59% 34 Tổng số đ i biểu 730 73.74% 260 26.26% 990
Ghi chú: ố liệu này bao gồm tât cả các đại biểu của Khóa 12 và khóa 13 Thiếu mất 3 đại biểu do thiếu dữ liệu
(Nguồn: website của Văn phòng Quốc hội (http://na gov vn/)
Có 25/63 t nh, thành phố có n là Trưởng hoặc Phó Trưởng Đoàn đ i biểu uốc hội, trong đó 09 đ i biểu n là Trưởng Đoàn đ i biểu uốc hội, chiếm 14,5%, có 16 đ i biểu n là Phó Trưởng Đoàn đ i biểu uốc hội,