Nguyên Lý Chuyển dịch CB (hay)

2 563 3
Nguyên Lý Chuyển dịch CB (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYÊN LÍ CHUYỂN DICH CÂN BẰNG LƠ SA-TƠ-LI-Ê: Khi thay đổi điều kiện của phản ứng như: áp suất, nhiệt độ, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó. - Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó xuống và ngược lại. Ví dụ: Xét cân bằng: (1) (2) C + CO 2 2CO Khi thêm một lượng khí CO 2 vào hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO 2 xuống (chiều (1)). - Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí và ngược lại. Ví dụ: Xét cân bằng: N 2 + 3H 2 (1) (2) 2NH 3 . Khi tăng áp suất của phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí (chiều 1). - Khi số mol 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Ví dụ: Xét cân bằng: H 2 + I 2 (1) (2) 2HI . Khi tăng hay giảm áp suất thì số mol khí 2 vế đều bằng 2 nên không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch. - Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt( ∆ H>0), khi giảm nhiệt độ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt( ∆ H<0). Ví dụ: CaO + H 2 O " Ca(OH) 2 ∆ H= -65kJ. Khi tăng nhiệt độ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt(chiều nghịch). Chú ý : chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng Câu 1. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO 2 + O 2 D 2 SO 3 (k) H ∆ < 0. Nồng độ của SO 3 sẽ tăng lên khi: A. Giảm nồng độ của SO 2 B. Tăng nồng độ của O 2 C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình trong bình kín: PCl 5 (1) (2) PCl 3 + Cl 2 ∆ H>0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng? A. Lấy bớt PCl 5 ra B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ Câu 3: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: 2NaHCO 3 (1) (2) Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O ∆ H>0 Email : minhnguyen249@yahoo.com 1 Có thể dùng biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 ? A. Lấy bớt NaHCO 3 ra. B. Giảm nhiệt độ phản ứng C. Tăng nhiệt độ phản ứng D. Khơng cho khí CO 2 bay ra sau phản ứng. Câu 4: Cho phản ứng sau: N 2 O 4 2NO 2 (1) (2) (không màu) (màu nâu đỏ) . Phản ứng sẽ biến đổi thế nào khi tăng áp suất? A. chuyển dịch theo chiều (2) B. chuyển dịch theo chiều (1) C. Khí từ khơng màu sang màu nâu đỏ. D. Cả A và C Câu 5: Cho PTHH: N 2 + O 2 Tia lửa điện 2NO ∆ H>0 Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 6: Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vơi: t 0 C CaCO 3 CaO + CO 2 ∆ H>0. Biện pháp kĩ thuật nào sau đây khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi? A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt D. Thổi khơng khí nén vào lò nung vơi Email : minhnguyen249@yahoo.com 2 . NGUYÊN LÍ CHUYỂN DICH CÂN BẰNG LƠ SA-TƠ-LI-Ê: Khi thay đổi điều kiện của phản ứng như: áp suất, nhiệt độ, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự. cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó xuống và ngược lại. Ví dụ: Xét cân bằng: (1) (2) C + CO 2 2CO Khi thêm một lượng khí CO 2 vào hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo. thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí và ngược lại. Ví dụ: Xét cân bằng: N 2 + 3H 2 (1) (2) 2NH 3 . Khi tăng áp suất của phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:00