Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
315 KB
Nội dung
A.Những vấn đề cơ bản của kinh tế vó mô • I. Một số khái niệm cơ bản • II. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế vó mô A.Những vấn đề cơ bản của kinh tế vó mô I. Một số khái niệm cơ bản 1.Kinh tế học - Sự giới hạn hoặc khan hiếm các nguồn tài nguyên là lý do của việc hình thành và phát triển kinh tế học. - Kinh tế học là khoa học nghiên cứu những lựa chọn của cá nhân và xã hội về cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên có giới hạn. 2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vó mô • Kinh tế học nghiên cứu các hiện tượng và các hoạt động kinh tế dưới hai góc độ: • - Góc độ cụ thể từng yếu tố của nền kinh tế • kinh tế học vi mô. • - Góc độ tổng thể của toàn bộ nền kinh tế • kinh tế học vó mô. • 2.1. Kinh tế học vi mô Nghiên cứu các bộ phận hợp thành của nền kinh tế như: Người tiêu dùng, người sản xuất, một doanh nghiệp, một ngành, một thò trường. • 2.2. Kinh tế học vó mô Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế như một tổng thể gồm: Tổng cầu, tổng cung, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập khẩu, ngân sách, đầu tư và phát triển, phân phối nguồn lực, phân phối thu nhập. 3. Một số chỉ tiêu cơ bản của kinh tế học vó mô • 3.1. Tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross Domestic Product) Tổng giá trò của tất cả hàng hoá và dòch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ, và được tính trong một thời kỳ cụ thể, thường là một năm. • 3.2. Tổng sản phẩm quốc dân – GNP (Gross National Product) Tổng giá trò của tất cả hàng hoá và dòch vụ cuối cùng được tạo ra bởi những người có cùng quốc tòch, và được tính trong một thời kỳ cụ thể, thường là một năm. • • GDP = C + I + G + (X - M) • GNP = GDP + NFFI • NFFI (Net Foreign Factor Income): Thu nhập ròng từ nước ngoài. • NFFI = IFFI – OFFI • IFFI: Thu nhập của yếu tố chuyển vào • OFFI: Thu nhập yếu tố chuyển ra Bảng 1: Chỉ tiêu GDP và GNP một số nước năm 2000 Nước GDP (tỉ USD) GNP/GDP (%) Mỹ Đài Loan Singapore Malaixia Việt Nam 9837,4 309,4 92,3 89,7 31,2 97,6 101,4 107,8 89,7 98,6 Nguồn: Niên giám Thống kê, 2002 3.3. GDP hay GNP bình quân đầu người và theo sức mua tương đương • - GDP hay GNP bình quân đầu người Tổng GDP hay GNP trên số dân của một quốc gia. • - Theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity – PPP) • Tính toán trên cơ sở quy đổi thu nhập của quốc gia đó theo sức mua chung của thế giới. Bảng 2: GNP/người và GNP/người theo PPP một số nước năm 2002 Nước GNP/người PPP Mỹ Nhật Inđônêxia Malaixia Philippin Singapore Thái Lan Việt Nam 35060 33550 710 3540 1020 20690 1980 430 35060 26070 2990 8280 4280 23090 6680 2240 ĐVT:USD Nguồn: WB (2004), Báo cáo phát triển thế giới. [...]... động cán cân thực + Tác động của lãi suất - Sự giàu có của dân chúng - Cầu của khu vực công về sản phẩm và dòch vụ - Thuế và chi chuyển nhượng - Thu nhập của ngoại quốc - Dân số 3 Tổng cung (Aggegate Supply AS) • Tổng cung là toàn bộ giá trò hàng hoá và dòch vụ mà các doanh nghiệp, người sản xuất trong và ngoài nước cung ứng cho nền kinh tế tương ứng với mỗi mức giá chung nhất đònh trong một khoảng thời . chuyển nhượng • - Thu nhập của ngoại quốc • - Dân số 3. Tổng cung (Aggegate Supply - AS) • Tổng cung là toàn bộ giá trò hàng hoá và dòch vụ mà các doanh nghiệp,