1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cấu hình nguyên tử - chuyển dịch CB

3 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toán đại cương-Lớp 10 A. CẤU HÌNH ELECTRON-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Viết cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và ngược lại.(Chú ý quy tắc Kleckowski) - Mức năng lượng cao nhất là obitan s hoặc p thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính(PNC). Số thứ tự phân nhóm chính = số electron lớp ngoài cùng - Mức năng lượng cao nhất là obitan d hoặc f thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ(PNP) Ví dụ cấu hình electron ngoài ns x (n-1)d y . + STT PNP = x + y (nếu x+y<8). + STT PNP = x + y – 10(nếu x+y>10) + STT PNP = 8 (nếu 8 ≤ x+y ≤ 10) - Nguyên tử trung hòa về điện nên số p=số e=số thứ tự nguyên tố= số điện tích hạt nhân - Số khối A= Z + N - Khối lượng nguyên tử trung bình các đồng vị: A = 100 2211 APAP + + P 1 , P 2 : % các đồng vị hay số nguyên tử các đồng vị + A 1 , A 2 : Số khối các đồng vị. Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối của X. A. 27 B. 13 C. 16 D. 24 Câu 2: Một nguyên tử Y có tổng số hạt là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối của Y. A. 40 B. 80 C. 56 D. 24 Câu 3: Một nguyên tử Z có tổng số hạt là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số khối của Z. A. 80 B. 24 C. 108 D. 55 Câu 4: Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị là: 63 29 Cu và 65 29 Cu. Tìm % về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị. A. 63 29 Cu=50%; 65 29 Cu=50% B. 63 29 Cu=80%; 65 29 Cu=20% C. 63 29 Cu=64%; 65 29 Cu=36% D. 63 29 Cu=73%; 65 29 Cu=27% Câu 5: Biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VIIB. Xác định cấu hình electron đúng của X? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4p 2 Câu 6: Cho các chất sau: Na + (Z=11), F - (Z=9), Ne(Z=10), Mg 2+ (Z=12), Al 3+ (Z=13). Điểm giống nhau của các chất này là? A. Ở cùng một chu kì B. Có cùng số electron ngoài cùng C. Có cấu hình electron giống nhau. D. Cả B và C Câu 7: Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79 35 Br chiếm 54,5%. Tính số khối đồng vị thứ 2? A. 80 35 Br B. 81 35 Br C. 82 35 Br D. 83 35 Br Câu 8: Khối lượng nguyên tử trung bình của Borh(B) là 10,812. Khi có 94 nguyên tử 10 5 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 5 B? A. 406 A. 40 A. 203 A. 6 Câu 9: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học là? Gv: Nguyễn Vũ Minh Tài liệu luyện thi Đại học năm 2009 Toán đại cương-Lớp 10 A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA(phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA(phân nhóm chính nhóm II). Đề thi TSĐH năm 2007-khối A Câu 10: Trong tự nhiên nguyên tố đồng có 2 đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là? A. 27% B. 50% C. 54% D. 73% Đề thi TSĐH-Cao đẳng năm 2007-khối A Câu 12 Hidro có 3 đồng vị : H 1 1 , H 2 1 , H 3 1 Oxi có 3 đồng vị: O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 Số phân tử H 2 O được hình thành là : A. 6 phân tử. B. 12 phân tử. C. 18 phân tử. D. 10 phân tử. Câu 13 Hidro có 3 đồng vị : H 1 1 ; H 2 1 ; H 3 1 . Oxi có 3 đồng vị là: O 16 8 ; O 17 8 ; O 18 8 . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ? A. 20. B. 19. C. 18. D. 17. Câu 14 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055. Câu 15 Với 2 đồng vị C 12 6 , C 14 6 và 3 đồng vị O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 thì số phtử CO 2 được tạo ra là : A. 6 loại . B. 9 loại. C. 12 loại . D. 18 loại. Câu 16 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d 10 4s 1 ? A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA. C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 17 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong BTH có cấu hình electron hóa trị là 3d 3 4s 2 ? A. Chu kỳ 4 , nhóm VA. B. Chu kỳ 4 , nhóm VB. C. Chu kỳ 4 , nhóm IIA. D. Chu kỳ 4 , nhóm IIB. B. HỢP CHẤT VỚI OXI VÀ HIDRO: - Các nguyên tố thuộc nhóm n sẽ có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng n. Do đó hợp chất với oxi của các nguyên tố thuộc nhóm I, II, III, IV, V, VI, VII có dạng R 2 O, RO, R 2 O 3 , RO 2 , R 2 O 5 , RO 3 , R 2 O 7 . - Các nguyên tố thuộc nhóm IV, V, VI, VII có hóa trị đối với hidro lần lượt là: IV, III, II, I. Do đó hợp chất của các nguyên tố thuộc nhóm IV, V, VI, VII có dạng RH 4 , HH 3 , RH 2 , RH Câu 18: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO 3 . Hợp chất của nó với H 2 chứa 94,12% R. Xác định tên nguyên tố? A. 32(S) B. 78(Se) C. Te(127) D. Không xác định được Câu 19: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Hợp chất của nó với hidro có %H = 8,82. Xác định tên nguyên tố đó. Gv: Nguyễn Vũ Minh Tài liệu luyện thi Đại học năm 2009 Toán đại cương-Lớp 10 A. 31(P) B. 14(N) C. 208(Bi) D. 74(As) Câu 20: Một nguyên tố tạo hợp chất với hidro có công thức RH 3 . Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit cao nhất. Xác định tên nguyên tố đó? A. 31(P) B. 14(N) C. 208(Bi) D. 74(As) Câu 21: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có phân tử lượng gần bằng 142. Xác định tên nguyên tố R? A. 31(P) B. 14(N) C. 208(Bi) D. 74(As) Câu 22. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất với hydro và công thức oxit cao nhất của R là : A. RH 2 , RO. B. RH 5 , R 2 O 3 . C. RH 3 , R 2 O 5. D. RH 4 , RO 2 Câu 23 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Trong hợp chất của R với hidro có 75%R và 25% H. Nguyên tố R đó là : A. Magie. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Photpho. Câu 24 :Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn . R tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là RO 3 . Nguyên tố R tạo được với kim loại M cho hợp chất có công thức MR 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng .Xác định kim loại M ? A. Mg. B. Zn C. Fe. D. Cu. Câu 25: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2 O 5 . Hợp chất của nó với hidro có R % = 91,18. Nguyên tố R là : A. Photpho. B. Nitơ. C. Asen. D. Antimon. Gv: Nguyễn Vũ Minh Tài liệu luyện thi Đại học năm 2009 . Toán đại cương-Lớp 10 A. CẤU HÌNH ELECTRON-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Viết cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và ngược lại.(Chú ý quy tắc Kleckowski) - Mức năng lượng cao. 94 nguyên tử 10 5 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 5 B? A. 406 A. 40 A. 203 A. 6 Câu 9: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên. nguyên tố= số điện tích hạt nhân - Số khối A= Z + N - Khối lượng nguyên tử trung bình các đồng vị: A = 100 2211 APAP + + P 1 , P 2 : % các đồng vị hay số nguyên tử các đồng vị + A 1 , A 2 : Số

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

Xem thêm: cấu hình nguyên tử - chuyển dịch CB

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w