Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của E.Rutherford, N.Bohr và A.. Summerfeld - Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung qua
Trang 1Bài 4 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN
TỬ
Trang 2I Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của E.Rutherford, N.Bohr và A Summerfeld
- Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử
- Các e được phân bố theo những quy luật nhất định
- Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt
electron là lớn nhất (khoảng 90%) gọi là obitan nguyên tử, kí hiệu là
AO Mỗi AO chứa tối đa 2 electron.
Trang 3II Lớp electron và phân lớp electron.
1 Lớp electron
- Các e được sắp xếp vào các lớp theo mức năng lượng từ thấp đến cao tương ứng với n = 1, 2, 3,…
- Trong mỗi lớp các e có năng lượng gần bằng nhau
I Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
Trang 42 Phân lớp electron
- Mỗi lớp e chia thành các phân lớp
- Các e trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
- Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường s, p, d, f
- Lớp thứ nhất (lớp K, n=1) có một phân lớp → phân lớp 1s
- Lớp thứ hai (lớp L, n=2) có hai phân lớp → phân lớp 2s và 2p
- Lớp thứ ba (lớp M, n=3) có ba phân lớp → phân lớp 3s, 3p và 3d Các e ở phân lớp s được gọi là các electron s, ở phân lớp p được gọi
là electron p…
Trang 5III Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
- Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2
N
14 7
Mg
24 12
VD: Xác định số lớp e của các nguyên tử và
N
14 7
Mg
24 12