Sự hình thành và phát triển của phôi, nhau và thai p-2 II.. Sự hình thành túi phôi Blastocyst • Phôi bắt đầu phát triển theo hai dạng riêng biệt Khối tế bào bên trong sẽ phát triển th
Trang 1Sự hình thành và phát triển của phôi, nhau
và thai (p-2)
II Phát triển phôi ở giai đoạn đầu (Hình 4)
1 Sự phân chia
Sự phân chia nguyên phân của hợp tử không
có sự gia tăng về kích thước
Trang 2• Nguồn dinh dưỡng đầu tiên lấy từ
tế bào chất và sau đó là dịch tiết của ống dẫn trứng và tử cung được gọi là sữa tử cung
• Sau quá trình phân chia thứ nhất, những tế bào đó được coi như là phôi bào
• Khi hợp tử đạt đến giai đoan 8 đến
16 tế bào thì được gọi là phôi tang (morula)
2 Sự hình thành túi phôi (Blastocyst)
• Phôi bắt đầu phát triển theo hai
dạng riêng biệt
Khối tế bào bên trong sẽ phát triển thành phôi
thực sự
Lá nuôi phôi (Trophoblast) sẽ hình thành nên
màng đệm (nhung) và nhau thai
• Sự phát triển của túi phôi do sự gia tăng số lượng tế bào và dịch tiết
Trang 3• Dẫn đến sự hình thành khoang phôi (blastocoele) – khoang chứa đầy dịch
(fluid-filled cavity)
• Nở phôi (hatching blastocyst) – sự thải xuất của túi phôi từ màng trong suốt và
ngày 8 đến 11 của thai kỳ
Hình 4 Sự phát triển của phôi trước khi làm tổ
trong màng trong suốt Nhân của tế bào trứng
Trang 4và tinh trùng cùng với thể cực thứ nhất và thứ hai có mặt trong tế bào trứng Sự đồng nhất của tiền nhân tinh trùng và tế bào trứng trở thành nhân lưỡng bội và hình thành nên hợp giao tử Phôi đơn bào (hợp tử) trải qua quá trình phân chia (phân chia nguyên phân) hình thành nên hai tế bào, được gọi là phôi bào (blastomeres) Quá trình phân chia nguyên phân tiếp tục cho tới khi phôi tang (morula) được hình thành Phôi tang sẽ phát triển thành túi phôi (blastocyst) cấu thành bởi những tế bào trong (inner cell mass -ICM)), khoang phôi (blastocoele cavity) và lá
nuôi phôi (trophoblast) Cuối cùng, túi phối phát triền nhanh và thoát ra khỏi màng trong suốt (nở túi phôi)
3 Sự biệt hóa (Differentiation) –Là giai
đoạn mà phôi hình thành nên các lớp mô đặc trưng, từ đó hình thành nên các màng ngoại
phôi và cơ quan trong cơ thể.(Hình 5 và 6)
Trang 5
Ngoại
bì
Hệ thống trung
ương thần kinh
Tuyến mồ hôi
Cơ quan cảm giác Tóc và da Tuyến vú Móng
Trung
bì
Hệ tuần hoàn Cơ quan
sinh sản Xương Cật
Cơ Đường niệu
Nội bì
Hệ tiêu hóa Lách
Gan Tuyến giáp Phổi Các tuyến
Trang 6khác
Hình 5 Sự phát triển màng thai ở động vật có
vú Trình tự được giới thiệu sau xảy ra ở ngày
10 đến 20 sau khi rụng trứng A) Nội bì nguyên
Trang 7thủy hình thành phía dưới khối nội bào và bắt đầu phát triển hướng xuống (theo mũi tên) B) Khi nội bào nguyên thủy phát triển, phần bụng của khối nội bào lộn từ trong ra hình thành nên túi noãn hoàng C) Nội bào nguyên thủy mới
hình thành sẽ đồng nhất với lá nuôi phôi tạo ra lớp màng kép gọi là màng đệm (màng nhung) D) Túi noãn hoàng thoái hóa và túi niệu được
mở rộng Màng nhung bao quanh lấy phôi (bào thai) E) Khi gờ trước của màng nhung đồng
nhất, một túi hoàn chỉnh được gọi là màng ối
bao quanh lấy phối và hình thành nên xoang ối Túi noãn hoàng sẽ tiếp tục thoái hóa trong khi
mà túi niệu lớn dần và tiếp giáp với màng đệm Màng niệu và màng nhung đồng nhất hình thành nên màng niệu nhung
Túi noãn
hoàng
Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi
Trang 8Màng và
túi ối
(Amnion)
Bảo vệ bào thai không bị tổn thương, bôi trơn đường sinh dục khi
đẻ và là nơi chứa nước tiểu và các chất thải khác
Túi niệu
(Allantois)
Đồng nhất với màng đệm (màng đệm ối), mang các mạch máu của dây rốn – là nơi tiếp xúc giữa bào thai và túi niệu Túi niệu chứa đựng chất dinh dưỡng và chất thải
Màng
đệm
(Chorion)
Gắn liền với tử cung, hấp thu dinh dưỡng từ tử cung, là nơitrao đổi khí giữa mẹ và thai Sản xuất hormone
Trang 9Hình 6 Quá trình biệt hóa các loại tế bào của
thai
Hình 7 Các màng ngoại phôi